NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu, thí nghiệm mô hình thiết bị triệt tiêu dao động<br />
gây ra bởi dẫn xuất của dòng xoáy đối với đường ống biển<br />
Experiment research model test on vortex induced vibration VIV<br />
suppression device of marine risers<br />
Lưu Quang Hưng, Nguyễn Đức Hải, Nguyễn Ngọc Đàm<br />
Email: luuquanghunghh@gmail.com<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 28/5/2018<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 13/7/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 27/12/2018<br />
<br />
Tóm tắt<br />
<br />
Bài báo đưa ra ba loại mô hình thiết bị nhằm triệt tiêu dao động gây ra bởi dẫn xuất của dòng xoáy<br />
(vortex-induced vibration: VIV) đó là: Mô hình các sợi gây nhiễu loạn dòng chảy, một đường xoắn ốc<br />
và hai đường xoắn ốc đảo ngược. Phương án thiết kế, lắp đặt các mô hình thiết bị là riêng biệt. Sau đó<br />
được thí nghiệm, phân tích và so sánh dao động của từng mô hình. Kết quả cho thấy, cả ba dạng mô<br />
hình thiết bị đều có ảnh hưởng làm giảm biên độ cũng như tần số VIV gây ra.<br />
Từ khóa: Đường ống biển; dao động; thiết bị triệt tiêu; tấm xoắn ốc.<br />
<br />
<br />
Abstract<br />
<br />
The paper present three kinds of design model for vortex – induced vibration VIV suppression device<br />
which are the turbulence fiber suppression device, the single reverse coupling helical strakes suppression<br />
device and the double reverse coupling helical strakes suppression device. To investigate the vibration<br />
characteristics and the suppression effects of each modle, an experiment study is carried out. The result<br />
show that each model contributes to reduce the VIV response in some certain extent.<br />
<br />
Keywords: Marine risers; vortex – induced vibration VIV; suppression device; helical strakes.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU CHUNG đường ống dễ bị phá hủy. Do đó, vấn đề triệt tiêu<br />
nguồn gây ra dao động đó đã được rất nhiều các<br />
Hiện nay, cùng với nguồn tài nguyên dầu mỏ ở<br />
học giả tham gia nghiên cứu [1-4].<br />
thềm lục địa đã giảm dần, việc khai thác dầu mỏ<br />
đã dần dần chuyển dịch ra vùng biển, đặc biệt là Để triệt tiêu, phòng ngừa VIV gây lên, thông<br />
vùng nước sâu. Ở đó trữ lượng dầu mỏ là không thường áp dụng hai phương pháp: thay đổi đặc<br />
hề nhỏ. Hệ thống đường ống là thiết bị quan trọng tính kết cấu của đường ống, thay đổi dòng xoáy<br />
để truyền tải lượng dầu khí từ đáy biển tới giàn nước phía sau của ống. Hình 1 đưa ra một số thiết<br />
giáo phía trên mặt biển. Khi dòng hải lưu chảy qua bị nhằm triệt tiêu dao động của đường ống. Alen<br />
đường ống dẫn sẽ tạo thành các dòng xoáy nước [5] đưa ra mô hình thiết bị: Bọc thêm ống lót tại<br />
một số vị trí cục bộ trên đường ống, kết quả cho<br />
phía sau, gây nên dao động cho đường ống. Khi<br />
thấy, hiệu quả triệt tiêu dao động là tương đối tốt,<br />
tần số dòng xoáy nước sấp xỉ với tần số tự nhiên<br />
lắp đặt đơn giản. Sau đó trên ống lót, tiếp tục cải<br />
của đường ống thì sự dao động càng tăng, gây<br />
tiến đó là lắp đặt thêm các bản xoắn quanh trụ.<br />
kích thích dòng xoáy. Mặc dù những dao động<br />
Wong [6], thông qua thí nghiệm, tiến hành so sánh<br />
đó không trực tiếp làm hỏng đường ống nhưng<br />
giữa mô hình ống lót với mô hình bản xoắn quanh<br />
do chu kỳ dòng xoáy ngắn, dao động tương đối<br />
trụ cho thấy, mô hình bản xoắn quanh trụ có tác<br />
lớn, làm ảnh hưởng tới độ bền mỏi và kết cấu của<br />
dụng tốt đối với việc giảm biên độ dao động, giảm<br />
lực kéo. Tương tự đối với bản xoắn quanh trụ,<br />
Người phản biện: 1. PGS.TS. Phan Anh Tuấn Korkischko [7] đã tiến hành nghiên cứu, dùng các<br />
2. TS. Ngô Văn Hệ ống trụ nhỏ quấn xung quanh trụ ban đầu, nhằm<br />
<br />
<br />
52 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018<br />
LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC<br />
<br />
khống chế sự chuyển động lớp biên của chất lỏng lượng nước 2450 t, tốc độ xe kéo là 0 m/s đến<br />
hai bên để triệt tiêu VIV gây nên. Kết quả cho thấy 6 m/s. Hình 3 thể hiện quy cách của phiến là<br />
phương pháp có hiệu quả làm giảm phạm vi lưu xoắn ốc, trong đó D là đường kính trụ, L là chiều<br />
trường phía sau dòng chảy qua ống trụ, triệt tiêu cao tấm xoắn, P là bước xoắn, P = 5,5D÷6D. Sợi<br />
được dòng xoáy phát sinh phía sau khi dòng chảy<br />
gây nhiễu loạn, tùy theo độ dài của sợi có hai loại:<br />
qua trụ.<br />
Loại sợi dài là 7D÷9D, sợi ngắn là 1,5D, các sợi<br />
Các bản xoắn ốc hiện nay đang được áp dụng nhiễu loạn được làm bằng nhựa mềm để đảm bảo<br />
rộng rãi, nhằm giảm bớt dao động do dẫn xuất tính linh hoạt của nó.<br />
của dòng xoáy. Trim [8] đã tiến hành phân tích,<br />
thí nghiệm đối với mô hình độ cao của bước xoắn Phía trên của mô hình thiết bị được gắn với một<br />
và lớp bọc bên ngoài khác nhau. Guo Haiyan [9] thước đo và đồng hồ đo lực, dùng để đo lực kéo<br />
cũng có những thí nghiệm tương tự, đối với các là lực nâng, được gắn cố định với khung xe kéo<br />
hình thức lớp bọc bên ngoài và phạm vi lớp bọc. trong bể thử. Trong đó chiều rộng của thước đo<br />
Các kết quả thí nghiệm đều cho thấy tính năng được đặt song song với xe kéo, tức là cùng hướng<br />
ảnh hưởng đến việc triệt tiêu dao động của đường<br />
với dòng chảy tới “In–line”, chiều dày song song<br />
xoắn ốc chủ yếu là: độ cao tấm xoắn, bước xoắn,<br />
với dòng chảy ngang “ Cross-flow”, hình 4 thể hiện<br />
tần số lớp bọc và kết cấu của đường ống.<br />
mô hình lắp đặt hoàn chỉnh.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Thiết bị triệt tiêu dao động của đường Hình 2. Mô hình thí nghiệm<br />
ống biển<br />
<br />
Mỗi loại mô hình thí nghiệm đều có ưu, khuyết<br />
điểm khác nhau. Do đó, để đạt được tính hiệu quả<br />
của mỗi thiết bị, bài báo đưa ra một số phương<br />
án thiết kế của thiết bị triệt tiêu dao động. Qua thí<br />
nghiệm, phân tích và so sánh hiệu quả của từng Hình 3. Quy cách tấm xoắn ốc<br />
mô hình, chủ yếu đối với biên độ, tần số dao động<br />
và áp lực của đường ống. Từ đó xác định phương<br />
án thiết kế hiệu quả cao nhất.<br />
<br />
2. LẮP ĐẶT MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM<br />
<br />
Sử dụng bốn loại mô hình thí nghiệm, từ trái qua<br />
phải lần lượt là: ống trụ trơn, một đường xoắn ốc,<br />
2 đường xoắn ốc đảo ngược và các sợi gây nhiễu<br />
loạn. Vật liệu của trụ là thép ống có đường kính<br />
10 cm, dài 1,5 m, dày 5 mm, các phiến lá xoắn ốc a) b)<br />
một đường và 2 đường đều được lắp trên ống trụ<br />
Hình 4. Thiết bị đo và mô hình ống sau khi lắp đặt<br />
giống nhau. Mô hình được thực hiện trong bể thử<br />
có chiều dài 108 m, sâu 7 m, rộng 3,5 m, dung a. Thiết bị đo; b. Mô hình ống sau khi lắp đặt<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 53<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
3. ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM số biên độ lớn nhất, và hệ số lực nâng dao động<br />
được xác định qua công thức:<br />
Do các mô hình thí nghiệm là khác nhau nên khi<br />
tiến hành thí nghiệm được chia thành sáu loại, mỗi (3)<br />
loại thí nghiệm có vận tốc dòng chảy từ 0,2 m/s<br />
đến 0,6 m/s, bước vận tốc là 0,1 m/s. Với mô hình<br />
trong đó: CL' là hệ số lực nâng dao động; L' là lực<br />
hai đường xoắn ốc đảo ngược, tại vận tốc 0,6 m/s,<br />
nâng dao động; ρ là mật độ dòng chảy; V là vận<br />
do lực cản lớn, dẫn đến thiết bị đo bị biến dạng, do<br />
tốc dòng chảy; S là diện tích mặt ướt.<br />
đó thí nghiệm không được tiếp tục, các số liệu của<br />
thí nghiệm này không được ghi lại. Dòng chảy đối 5. PHÂN TÍCH VIV CỦA CÁC MÔ HÌNH<br />
xứng và không đối xứng được thể hiện trên hình 5.<br />
5.1. Xác định tần số ban đầu<br />
<br />
Trong thí nghiệm này, trước tiên cần căn cứ vào<br />
Hướng dòng chảy đường cong suy giảm gia tốc dao động tự do tiến<br />
hành đo đạc tần số ban đầu của từng mô hình<br />
(bảng 1). Số liệu của mỗi loại mô hình đều được<br />
tiến hành thí nghiệm nhiều lần và các trị số trung<br />
a) b) bình hoặc trị số ổn định được lấy làm kết quả<br />
cuối cùng.<br />
Hình 5. Sơ đồ dòng chảy đối xứng và dòng chảy<br />
không đối xứng. Bảng 1. Tần số dao động ban đầu của từng mô hình<br />
a. Dòng đối xứng (symmetric flow); Tần số góc<br />
Tần số ban<br />
TT Tên gọi ban đầu<br />
b. Dòng không đối xứng (asymmetric flow) đầu (fn/Hz)<br />
(ωn/rad.s-1)<br />
4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU<br />
1 Ống trụ trơn 0,2467 1,5502<br />
Trong quá trình xử lý số liệu, áp dụng phương<br />
Dòng chảy<br />
pháp nhận dạng hệ thống để phân tích [10]. Đầu<br />
2 đối xứng một 0,2472 1,5532<br />
tiên lấy tín hiệu gia tốc a của chu kỳ dao động, đường xoắn ốc<br />
sau đó khai triển đến hình thức bậc 5 của chuỗi<br />
Dòng chảy đối<br />
Fourier transform, tức là: xứng hai đường<br />
3 0,2319 1,4572<br />
(1) xoắn ốc đảo<br />
ngược<br />
trong đó: a0, a11, a12, a21, a22, a31, a32, a41, a42, a51,<br />
Dòng chảy<br />
a52 và ω là các hệ số tương quan; t là thời gian.<br />
không đối xứng<br />
Trong quá trình phân tích, tính toán, phương 4 0,2377 1,4688<br />
hai đường xoắn<br />
pháp nhị phương sai nhỏ nhất được áp dụng ốc đảo ngược<br />
trong phương pháp nhận dạng hệ thống, nó được<br />
Sợi dài nhiễu<br />
định nghĩa như sau: Gọi M là giá trị được cho bởi 5 0,2534 1,5921<br />
loạn dòng chảy<br />
công thức:<br />
<br />
(2) Sợi ngắn nhiễu<br />
6 0,2559 1,607<br />
loạn dòng chảy<br />
trong đó: a(t), ac(t) lần lượt là số liệu gia tốc đo<br />
được bằng thực nghiệm và gia tốc ở chuỗi Fourier 5.2. Phân tích đặc trưng dao động<br />
transform. Trong khoảng thời gian Δt, làm cho giá<br />
Đối với tốc độ dòng chảy là vô hướng, có vận tốc<br />
trị M là nhỏ nhất thì các giá trị a0, a11, a12, a21, a22,<br />
vô hướng Ur được xác định như sau:<br />
a31, a32, a41, a42, a51, a52 là các kết quả cần tìm.<br />
(4)<br />
Qua tính toán tích phân của gia tốc, đạt được trị<br />
số chuyển vị dao động theo phương ngang Ay, trong đó: U là vận tốc dòng chảy; D là đường kính<br />
thông qua giá trị trên đồng hồ đo có thể thấy được ống mô hình; fn là tần số dao động ban đầu trong<br />
chu kỳ biến đổi của lực nâng dao động F và trị nước tĩnh.<br />
<br />
<br />
54 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018<br />
LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC<br />
<br />
Đặc tính của VIV chủ yếu bao gồm biên độ và xoắn ốc thì tần số dao động của trụ có ảnh hưởng<br />
tần số, để so sánh hiệu quả của từng mô hình, ít, nhưng biên độ dao động lại có ảnh hưởng lớn.<br />
tiến hành phân biệt biên độ và tần số dao động Nguyên nhân có thể là do thiết kế các tham số của<br />
trong phạm vi vận tốc dòng chảy. Hình 6 và hình<br />
tấm xoắn ốc như bước xoắn, chiều dài và tiết diện<br />
7 cho thấy đồ thị thay đổi biên độ (D là bội số) và<br />
tần số dao động theo vận tốc vô hướng của từng xoắn. Khi vận tốc dòng chảy là 0,2 m/s thì biên độ<br />
mô hình. Kết quả phân tích đối với cùng vận tốc của mô hình trụ trơn là 2,22D, nhưng biên độ của<br />
dòng chảy cho thấy sau khi lắp thêm một đường mô hình một đường xoắn ốc là 0,415D.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Transverse amplitude Ay<br />
Transverse amplitude Ay<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Reduced volecity Ur Reduced volecity Ur<br />
a. Trụ trơn b. Một đường xoắn ốc<br />
Transverse amplitude Ay<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Transverse amplitude Ay<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Reduced volecity Ur Reduced volecity Ur<br />
c. Hai đường xoắn ốc (asymmetric flow) d. Hai đường xoắn ốc (symmetric flow)<br />
Transverse amplitude Ay<br />
Transverse amplitude Ay<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Reduced volecity Ur Reduced volecity Ur<br />
e. Sợi dài g. Sợi ngắn<br />
<br />
Hình 6. Đồ thị biên độ dao động ngang và vận tốc vô hướng<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 55<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vibration frequency f/Hz<br />
Vibration frequency f/Hz<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Reduced volecity Ur<br />
Reduced volecity Ur<br />
b. Một đường xoắn ốc<br />
a. Trụ trơn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vibration frequency f/Hz<br />
Vibration frequency f/Hz<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Reduced volecity Ur Reduced volecity Ur<br />
<br />
c. Hai đường xoắn ốc (asymmetric flow) d. Hai đường xoắn ốc (symmetric flow)<br />
Vibration frequency f/Hz<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vibration frequency f/Hz<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Reduced volecity Ur Reduced volecity Ur<br />
e. Sợi dài g. Sợi ngắn<br />
<br />
Hình 7. Quy luật biến đổi tần số dao động theo vận tốc vô hướng<br />
<br />
Đối với mô hình hai đường xoắn ốc đảo ngược, với dòng chảy không đối xứng, tại vận tốc dòng<br />
bất luận là dòng chảy đối xứng hay không đối chảy 0,2 m/s thì xuất hiện biên độ max là 2,036D,<br />
xứng thì tần số dao động ban đầu bị thay đổi đối với dòng chảy đối xứng, biên độ max chỉ có<br />
không còn quy tắc, nguyên nhân là do dòng chảy 0,124D, nó xuất hiện cả khi tốc độ dòng chảy là<br />
bao quanh trụ đã bị phá vỡ bởi hai đường xoắn 0,5 m/s. Từ đó cho thấy hướng của dòng chảy có<br />
ốc bao quanh, làm thay đổi dòng xoáy nước chảy ảnh hưởng lớn đối với hiệu quả của mô hình hai<br />
phía sau ống. Khi phân tích biên độ cho thấy, đối đường xoắn ốc đảo ngược.<br />
<br />
<br />
56 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018<br />
LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC<br />
<br />
Đối với mô hình sợi nhiễu loạn dòng chảy, chúng So sánh biên độ của mỗi loại mô hình tại các giá<br />
đều có ảnh hưởng nhất định tới tần số và biên độ trị của vận tốc cho thấy: Khi lắp đặt thêm các thiết<br />
dao động, tại một số giá trị của vận tốc vô hướng, bị triệt tiêu dao động đã triệt tiêu biên độ dao động<br />
tần số dao động xuất hiện là các thành phần tần số của đường ống. Nhưng với mô hình hai đường<br />
thấp. Nhưng độ dài, ngắn của sợi nhiễu loạn dòng xoắn ốc đảo ngược (dòng chảy đối xứng) thì hiệu<br />
chảy có ảnh hưởng rất ít tới tần số, biên độ dao quả cao nhất, biên độ dao động max đã giảm<br />
động lớn nhất của hai loại mô hình này đều xuất xuống nhỏ nhất, tiếp theo là một đường xoắn ốc.<br />
hiện tại tốc độ dòng chảy là 0,2 m/s, trong đó biên<br />
Kết cấu của hai đường xoắn ốc đảo ngược trong<br />
độ max của sợi dài là 0,82D, sợi ngắn là 1,784D.<br />
dòng chảy đối xứng và không đối xứng là như<br />
Từ đó cho thấy sợi dài có hiệu quả tốt hơn.<br />
nhau, chỉ khác nhau ở chỗ hướng của dòng chảy<br />
6. PHÂN TÍCH, SO SÁNH KẾT QUẢ đến là khác nhau, do đó hiệu quả triệt tiêu dao<br />
động là khác nhau.<br />
Tại vận tốc dòng chảy 0,2 m/s, hình 8 cho thấy đồ<br />
thị chuyển vị VIV của mỗi loại mô hình. Biên độ Hình 10 cho thấy hệ số lực nâng của từng<br />
dao động lần lượt là: trụ trơn > hai đường xoắn mô hình tại các giá trị khác nhau của vận tốc<br />
ốc đảo ngược (dòng chảy không đối xứng) > một dòng chảy.<br />
đường xoắn ốc > hai đường xoắn ốc đảo ngược<br />
(dòng chảy đối xứng). Hình 9 cho thấy trị số biên Trụ trơn<br />
Một đường xoắn ốc<br />
độ dao động max của từng mô hình theo các trị số<br />
Lift coefficient<br />
Hai đường xoắn ốc (asymmetric flow)<br />
khác nhau của vận tốc. Hai đường xoắn ốc (symmetric flow)<br />
Sợi ngắn nhiễu loạn<br />
Trụ trơn Sợi dài nhiễu loạn<br />
Hai đường xoắn ốc (asymmetric flow)<br />
Sợi ngắn nhiễu loạn<br />
Sợi dài nhiễu loạn<br />
Một đường xoắn ốc<br />
Hai đường xoắn ốc (symmetric flow)<br />
<br />
<br />
Hình 10. Đồ thị hệ số lực nâng tại các giá trị khác<br />
Displacement/m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nhau của vận tốc dòng chảy<br />
<br />
Khi hệ số lực nâng dao động giảm thì độ bền mỏi<br />
của đường ống sẽ ít bị ảnh hưởng, tuổi thọ của<br />
kết cấu tăng. Mỗi loại mô hình có hệ số lực nâng<br />
là khác nhau, trong đó mô hình hai đường xoắn<br />
ốc đảo ngược (dòng chảy đối xứng) có hệ số lực<br />
nâng dao động là min, tức hiệu quả triệt tiêu dao<br />
time/s<br />
động là tốt nhất, sau đó đến mô hình một đường<br />
Hình 8. Đồ thị chuyển vị dao động của mỗi loại xoắn ốc, các sợi dài, sợi ngắn gây nhiễu loạn, cuối<br />
mô hình tại vận tốc dòng chảy 0,2 m/s cùng là hai đường xoắn ốc đảo ngược (đối với<br />
dòng chảy không đối xứng).<br />
Maximum amplitudeof vibration/m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trụ trơn<br />
7. KẾT LUẬN<br />
Một đường xoắn ốc<br />
Hai đường xoắn ốc (asymmetric flow) VIV là một trong những nguyên nhân quan trọng<br />
Hai đường xoắn ốc (symmetric flow)<br />
Sợi ngắn nhiễu loạn<br />
dẫn đến độ bền mỏi, làm giảm tuổi thọ và kết cấu<br />
Sợi dài nhiễu loạn của đường ống. Việc lắp đặt thêm các thiết bị triệt<br />
tiêu dao động đã cho thấy được tính hiệu quả triệt<br />
tiêu dao động khác nhau. Khi kết cấu của thiết bị<br />
là đồng nhất, nhưng khi dòng hải dương thay đổi<br />
thì hiệu quả triệt tiêu dao động cũng thay đổi. Từ<br />
đó khi thiết kế phương án lắp đặt các mô hình thiết<br />
bị, để phát huy hiệu quả cao của từng mô hình thì<br />
speed/m.s-1<br />
việc nghiên cứu dòng hải dương cũng rất quan<br />
Hình 9. Đồ thị biên độ dao động lớn nhất theo trọng, qua kết quả nghiên cứu, thí nghiệm, có kết<br />
vận tốc dòng chảy luận như sau:<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018 57<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
1. Khi lắp đặt thêm các thiết bị triệt tiêu dao động, [3]. Lee L, Allen D W. (2005). The Dynamic Stability<br />
do dẫn xuất của dòng xoáy đã giúp làm giảm biên of Short Fairings [C]. Offshore Technology<br />
độ dao động của đường ống, so sánh giữa các Conference, Houston, Texas, USA.<br />
mô hình cho thấy biên độ dao động lớn nhất giảm [4]. Shao Chuanping, Wei Qingding (2006). Control<br />
được trên 95%.<br />
of [J] cylinder with higher Re numbers. Journal of<br />
2. Sau khi lắp đặt thêm hai đường xoắn ốc đảo mechanics, 38(2): 164-172.<br />
ngược (đối với dòng chảy đối xứng), hiệu quả triệt [5]. Allen D W, Henning D L (2004). Partial Shroud<br />
tiêu dao động là tốt nhất. Khi vận tốc dòng chảy with Perforating for VIV Suppression, and Method<br />
thấp, hiệu quả triệt tiêu dao động càng rõ, biên<br />
of Using: United States Patent: US 6 685 394<br />
độ dao động giảm khoảng 95,4%, sau đó là một<br />
B1[P]. 2004-02-03.<br />
đường xoắn ốc, biên độ dao động giảm 89,4%.<br />
Còn các sợi ngắn nhiễu loạn và hai đường xoắn [6]. Wong H. Y., Kokkalis A. (1982). A Comparative<br />
ốc đảo ngược (đối với dòng chảy không đối xứng) Study of Three Aerodynamic Devices for<br />
thì hiệu quả không cao, biên độ dao động giảm lần Suppressing Vortex-induced Oscillation [J]. J<br />
lượt là 63,04% và 8,21%. Wind Eng Indust Aerodyn, 1982(10): 21-29.<br />
<br />
3. Kết cấu của hai đường xoắn ốc đảo ngược đối [7]. Korkischko I, Meneghini J.R. (2012). Suppression<br />
với dòng chảy đối xứng và không đối xứng là giống of Vortex Induced Vibration using Moving Surface<br />
nhau, khác nhau là do hướng của dòng chảy. Từ Boundary-layer Control [J]. Journal of Fluids and<br />
đó, khi áp dụng, để phát huy được hiệu quả tốt Structures, 2012, 34: 259-270.<br />
nhất của thiết bị cần nghiên cứu tỉ mỉ hướng của [8]. Trim A D, Braaten H, Lie H, et al. (2005).<br />
dòng hải dương. Experimental Investigation of Vortex-induced<br />
Vibration of Long Marine Risers [J]. Journal of Fluids<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO and Structures, 2005, 21: 335-361.<br />
<br />
[1]. Zdravkovich MM (1981). Review and classification [9]. Guo Haiyan, Li Xianghuan, Zhang Yongbo, et al.<br />
of Various Aerodynamic and Hydrodynamic Means (2012). Experimental study on optimal placement<br />
for Suppressing Vortex Shedding [J]. Journal of of marine risers for vibration suppression [J].<br />
Wind Engineering and Industrial Aerodynamics, Journal of Ocean University of China: Natural<br />
7:145-189. Science Edition, 2012, 42(6): 126-132.<br />
<br />
[2]. Lee L, Allen D W, Henning D L, et al. (2004). [10]. Kang Z., William C. Webster. (2009). An<br />
Damping Characteristic of Fairings for Suppressing Application of System Identification in the Two-<br />
Vortex-induced Vibrations [C]. OMAE Conference degree-freedom VIV Experiments [J]. Journal of<br />
Proceedings, Vancouver. Marine Science and Application, 2009(8): 99-104.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
58 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 4(63).2018<br />