Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng khuôn ép ghế nhựa
lượt xem 4
download
Nghiên cứu thiết kế và mô phỏng khuôn ép ghế nhựa với bốn cavity, kích thước ≈ 890x1000 mm. Các thông số cần thiết cũng được mô phỏng: thời gian điền đẩy khuôn (≈ 0.001- 6.179s), áp suất sau phun (≈ 0.2-23.777 MPa), nhiệt độ cuối phun (≈ 48.762 -231.953 °C), độ cong vênh cuối quá trình phun (≈ 0.015- 7271.68 1/sec), áp suất đầu vào (≈ 0-23.74 MPa), tốc độ dòng chảy (0-400.81 cc/s).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng khuôn ép ghế nhựa
- NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG KHUÔN ÉP GHẾ NHỰA Lưu Vũ Đức, Phan Anh Tú, Hoàng Chí Thành Viện Kỹ thuật HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Hồng Hiệu TÓM TẮT Nghiên cứu thiết kế và mô phỏng khuôn ép ghế nhựa với bốn cavity, kích thước ≈ 890x1000 mm. Các thông số cần thiết cũng được mô phỏng: thời gian điền đẩy khuôn (≈ 0.001- 6.179s), áp suất sau phun (≈ 0.2-23.777 MPa), nhiệt độ cuối phun (≈ 48.762 -231.953 °C), độ cong vênh cuối quá trình phun (≈ 0.015- 7271.68 1/sec), áp suất đầu vào (≈ 0-23.74 MPa), tốc độ dòng chảy (0-400.81 cc/s). Từ khóa: khuôn nhựa, khuôn ép nhựa, ghế nhựa, thiết kế khuôn mẫu, mô phỏng khuôn ép nhựa. 1 GIỚI THIỆU Ngày nay, ngành công nghiệp sản xuất khuôn mẫu nói chung và khuôn nhựa nói riêng đang đươc các nước trên thế giới đẩu tư, phát triển mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Hiện nay, rất nhiều công nghệ sản xuất nhựa tiên tiến đang được áp dụng tại Việt Nam. Đề tài tập trung nghiên cứu, thiết kế khuôn nhiều cavity và mô phỏng quá trình điền đầy của khuôn, nhằm mục đích tối ưu hóa trong thiết kế khuôn nhựa đảm bảo tính kinh tế và chất lượng sản phẩm. Nhóm nghiên cứu lấy sản phẩm ghế nhựa Duy Tân (Hình 1) làm đại diện để nghiên cứu thiết kế ngược khuôn ép nhựa. Để đáp ứng với nhu cầu lớn số lượng, khuôn bốn cavity được nhóm thiết kế lựa chọn, cũng như để nghiên cứu dòng chảy nhựa với khuôn nhiều cavity như thế nào. Hình 1. Hình ảnh ghế nhựa Duy Tân 273
- Ở đây nhóm thiết kế lấy sản phẩm mẫu và đo đạc, thiết kế ngược lại khuôn âm, khuôn dương cùng các thành phần khác của bộ khuôn hoàn chỉnh. Rồi từ đó mô phỏng thời gian điền đầy, thời gian làm nguội, áp suất phun, độ cong vênh và tốc độ dòng chảy. 2 THIẾT KẾ Nghiên cứu, thiết kế mô phỏng khuôn ép nhựa được thực hiện trên phần mềm SOLIDWORKS, đây là một trong những sản phẩm nổi tiếng, thông dụng cho thiết kế, mô phỏng kỹ thuật, trong đó có khuôn mẫu. Vật liệu được chọn là nhựa PP, độ co rút 1-2.5%, vùng nhiệt độ khuôn phù hợp là 200 - 300 °C [1]. Ở đây, nhóm nghiên cứu dựa vào bộ tiêu chuẩn FUTABA của Nhật [2,3] (Hình 2), để thiết kế các thành phần của khuôn, trong đó có khuôn âm, khuôn dương, hệ thống dẫn hướng, định vị, hệ thống đẩy cùng các bộ phận khác (Hình 3). Hình 2. Bộ tiêu chuẩn FUTABA Hình 3. Hệ thống khuôn ép nhựa 274
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả mô phỏng chỉ ra thời gian điền đầy 6.62s, thời gian làm nguội 58.61s và thời gian mở khuôn 5s (Bảng 1). Bảng 1. Thông số mô phỏng Lực kẹp theo phương X 7.4678 Tấn Lực kẹp theo phương Y 12.7560 Tấn Lực kẹp theo phương Z 20.0275 Tấn Áp suất phun cần thiết 7.3783 Mpa Nhiệt độ tối đa trong thực tế 250.3836 °C Max. bulk temperature 250.3837 °C Max. shear stress 0.0799 Mpa Max. shear rate 2962.0010 1/giây Thời gian CPU 31037.84 giây Chu kỳ 70.22 giây |- Thời gian điền đầy 6.61 giây |- Thời gian làm nguội 58.61 giây |- Thời gian mở khuôn 5.00 giây Thời gian điền đầy từ thấp đến cao nhất lần lượt là 0.001s và 6.175s (Hình 4) Tên Loại Thấp nhất Cao nhất Thời gian điền đầy Kết quả chảy 0.001 6.175 Hình 4. Thời gian điền đầy Bên cạnh đó, áp suất và nhiệt độ cuối phun cũng được mô phỏng, với kết quả từ thấp nhất đến cao nhất lần lượt là 0.1 MPa và 23.777 MPa (Hình 5), 48.762 °C và 231.953 °C (Hình 6). 275
- Tên Loại Thấp nhất Cao nhất Áp suất cuối phun Kết quả chảy 0.1 23.777 Hình 5. Áp suất cuối phun Tên Loại Thấp nhất Cao nhất Nhiệt độ cuố i phun Kết quả chảy 48.762 231.953 Hình 6. Nhiệt độ cuối phun Một yếu tố quan trọng của thiết kế khuôn là độ cong vênh, đây là yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm. Kết quả đạt được từ thấp đến cao lần lượt là: 0.155 và 7271.68 1/sec (Hình 7). 276
- Tên Loại Thấp nhất Cao nhất Độ cong vênh cuối Kết quả chảy 0.016 7271.68 phun Hình 7. Độ cong vênh cuối quá trình phun Tên Loại Thấp nhất Cao nhất Áp suất đầu vào Trục X-Y 0.000 23.747 tối đa Hình 9. Áp suất đầu vào Áp suất đầu vào tối đa từ thấp nhất đến cao nhất là 0 và 23.747 MPa (Hình 9) và tốc độ vào của dòng chảy từ thấp nhất đến cao nhất là 0 và 400.81 cc/s (Hình 10). 277
- Tên Loại Thấp nhất Cao nhất Tố c độ vào củ a dòng Trụ c X-Y 0.000 400.81 chảy Hình 10. Tốc độ vào của dòng 4 KẾT LUẬN Điều quan trọng mà người thiết kế khuôn cần lưu ý là phải nắm rõ kiểu dáng hình học sản phẩm phải thích hợp cho quá trình ép phun. Nếu kiểu dáng không phù hợp sẽ gây khó khăn cho việc chế tạo và sản phẩm sẽ bị khuyết tật (chú ý các vách côn ngược trên sản phẩm). ngoài ra, người thiết kế cũng cần quan tâm đến một số vấn đề trong thiết kế kết cấu khuôn như loại nhựa dùng làm sản phẩm, kiểu kênh dẫn, kiểu khuôn... Bên cạnh các số liệu thiết kế khuôn cũng như cách lắp ráp khuôn, kết quả mô phỏng đã chỉ ra các số liệu quan trọng như thời gian điền đầy, nhiệt độ cuối phun, thời gian làm nguội… làm cơ sở quan trọng cho quá trình sản xuất thực tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://moldviet.net/chi-tiet-tin/dac-tinh-cua-cac-loai-nhua-197.html [2] FUTABA BLUE BOOK Plastic Mold components VOL.1, 3/2014, Futaba Corporation. [3] FUTABA Plastic Mold Components Additional Mold Base Processing & Mold Part Edition VOL 1, 2/2014, Futaba Corporation. 278
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình xe ô tô thân vỏ bằng vật liệu composite, sử dụng năng lượng mặt trời và năng lượng điện phục vụ du lịch
8 p | 158 | 17
-
Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy hút bùn mini tự hành nạo vét bùn, cát phục vụ nuôi trồng thủy sản khu vực Bắc Bộ
5 p | 207 | 16
-
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo robot chim
5 p | 28 | 14
-
Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mô hình robot điều khiển từ xa
8 p | 22 | 10
-
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo robot giám sát đường ống nước thải
7 p | 26 | 10
-
Nghiên cứu thiết kế máy cắt xơ, sợi làm cốt liệu cho các loại vật liệu Com Posit - Nguyễn Hồng Ngân
12 p | 85 | 9
-
Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình ô tô Hybrrid 2 chỗ ngồi phục vụ đào tạo tại Trường Đại học Nha Trang
6 p | 128 | 8
-
Nghiên cứu, thiết kế bộ điều khiển cho mô hình phun xăng điện tử động cơ ô tô
11 p | 30 | 6
-
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống mô phỏng cò súng AK
8 p | 14 | 5
-
Nghiên cứu thiết kế máy in 3D theo công nghệ FDM (Fused Deposition Modeling)
3 p | 13 | 4
-
Nghiên cứu, thiết kế mạch lọc thông dải 3,8 GHz ứng dụng trong hệ thống thu tin vệ tinh VINASAT 1
3 p | 14 | 4
-
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình thùng rác thông minh dùng cho văn phòng
7 p | 87 | 4
-
Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) cho động cơ diesel
4 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu, thiết kế và xây dựng mô hình nhà máy thông minh I4.0 phục vụ nghiên cứu, đào tạo dựa trên nền giao thức OPC-UA
10 p | 61 | 3
-
Nghiên cứu, thiết kế, lắp đặt mô hình dàn trải máy thu hình và máy tăng âm sử dụng cho đào tạo nghề điện tử dân dụng
3 p | 15 | 3
-
Nghiên cứu thiết kế phần cơ khí mô tô điện hai bánh
6 p | 28 | 2
-
Nghiên cứu thiết kế mạch DSP cho bộ lọc tích cực APF
3 p | 25 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn