intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thiết kế và thi công công trình ngầm đô thị: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:164

14
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách "Cơ sở thiết kế và thi công công trình ngầm đô thị" cung cấp cho người đọc các kiến thức: những vấn đè chung; khảo sát kỹ thuật phục vụ thiết kế và xây dựng công trình ngầm đô thị; áp lực và tải trọng tác động lên công trình ngầm đô thị, cấu tạo kết cấu công trình ngầm đô thị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thiết kế và thi công công trình ngầm đô thị: Phần 1

  1. NỘỈ ngầm đô thị CK.0000070579 i | I H kI m i r i k i u i l i l k l CO sở THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CỘNG TRÌNH ________ ___________ ______ ^
  2. Trường Đại học Kiến trúc Hỏ Nội Bộ môn Xây dụng công trình ngầm đô thị NGUYỄN ĐỨ C NGUÔN C0 SỞ THIỆT KÊ VÀ THI CÔ G CÔ G THỈNH N N N GẦMD THỊ Ô NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ NÔI-2012
  3. MỞ ĐẦU Cô/iq trình nqầm đõ thị (CTNĐT) lờ những công trình dược xảy dựng dưới dát tại dô thị, là một hộ phận khôniỊ thể thiểu trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật dô thị. T ổ chức khai thác klìônq qian ìĩíỊầni dô thị d ể hoàn thiện hạ tâng kỹ thuật lUịẩm và tă/iị’ cườnq chất lượníị cuộc sống cho con người lù một hùi toán cực kỳ cỊuan trọtuị. Niịày nax khôìUị íỊÌan nqdm dô thị dược cho là một chỉ tiêu tăng diêu kiện sống của nhân dân tronq chính sách phát triển dô thị, liên quan dến việc tăng sô lượng và chất lưựnq dịch vụ của chúìu>. K ế hoạch chiếm lĩnh không gian ngcỉm dang phát triển mạnh à nhiều nước trân thếíỊÌỨi. Khai thác khôníỊ ẹian mịẩm dô thị là một xu hướiìí’ tất vêu trouíỉ sự phát triển và hiện dại lìoá dô thị, dặc hiệt cần thiết dối với dcít nước ta. trước rièn là dõi vài Thủ dô Hà Nội và Thành plĩô Hồ Chí Minh. Nhận rỗ vai trò quan trọnq của CTNĐT, nhà nước ta dã có nhiêu chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham í>ìa quy hoạch không gian .xây dipoị ní>ầm, dầu tư .xây dựnq các cònq trình iiiỊầm. Theo dó, nhiều văn hàn pháp quy dã dược han hành (Các ní>hị dịnlì cùa Chính phủ vê quàn lý khôn\ị pan xây dựnq nqầm dô thị, các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc p a vú côn^ trình tàu diện lUịầm, qa ra ôtó nqầm, các tiêu chuẩn kỹ thuật lên quan dèn thief kế. thi cônq và nqlìiệm thu cônq trình nqầm dò thị...) tạo hành lanq pháp lý cho cônq tác quy hoạch và .xây dựnq CTNĐT. Đổnq thời Nhà nước dã có nhiều chinh sách khuyến khích, hỗ trợ và ưu dãi tronq cònq tác ddit tư .xàv dựnq cònq trình nqầm tại các dô thị. Với chính sách nêu trên của Nhà nước về cônq tác .xây dựnq nqầm. chắc chắn sẽ thu hút nhiều nhà dầu tư quan tâm dến lĩnh vực hò nqò ddx triến vọnq này à các dó thị lớn nước ta. Đê iỊÌái quyết hài toán khai thác khònq qian nqầni trước tién cần có dội nqũ chuyên qia, kỹ thuật \ lĩnh vực .xây dựnq nqdm. hiếu hiết sâu sdc rronq các lĩnh ’í' vực dịa kỹ thuật, cơ c h ế làm việc của còng trình với nền ddt. các nquyén tắc tinh toán thiết kế, Cííc cônq Iiqhệ tiên tiên tronq thi cônq khai thác CTNĐT. 3
  4. Rõ râníỊ công tác đào tạo mới và hổ sung kiến thức trong lĩnh vực xúy tlựng ngâm cho những cán hộ, kỹ sưxáv dựng đáp ứng xêu cầu của thị trường xáy dựng ngầm là một nhiệm vụ cấp hách hiện nax ở nước ta. Tài liệu C ơ sở thiết ké và thi cóng cóng trình ngầm đô thị sử dụng dớ giảng dạy cho sinh vién chuyên ngành xáx dựng công ngầm dô thị, nội dung rãi liệu hao gồm những kiến thức cơ hản trong lĩnh vực xáx dựng ngầm, dủp ứng một phần nhu cầu cho những hạn dọc quan tám dến vấn dé xáx dựng ngầm có tính thời sự hiện nax. Do trình dộ có hạn, quá trình hiên soạn chắc chắn còn nhiêu thiúìi sót, rất mong hạn dọc thông cảm. Mọi V kiến góp V xin gửi vé Nhà xuất hán Xáx dựng. Xin chân thành cảm ơn! Tác giá
  5. Chương I NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG 1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH NGÂM ĐÔ THỊ (CTNĐT) 1.1.1. Khái niệm về CTNĐT CTNĐT là những cône trình được xây dựng dưới mặt đất tại đô thị, bao gồm; công trình cône cộns nsầm, công trình công nghiệp nsầm, công trình giao thông ngầm, phần neầm của các công trình xây dựng trên mặt đất, mạng kỹ thuật ngầm, các tổ hợp ngầm. - Cớ/?g trình coni’ cộníị nqầm là công trình phục vụ hoạt động công cộng, ví dụ các công trình du lịch, thể thao, thư viện, các trung tâm văn hoá thể thao, rạp hát, các trung tâm nghiên cứu khoa học, các cửa hàng bách hóa ngầm, các nhà thờ tôn giáo khác nhau được xây dựng dưới mặt đất. - Coni’ trình coni’ nghiệp nqầm. bao gồm: các công trình đầu mối kỹ thuật, các công trình xử lý nước thải, chất thải, các trạm biến áp, trạm cấp nước, trạm gas, các kho vũ khí, các sân ga, các kho bảo quản khác nhau, các trạm sửa chữa tàu điện ngầm (đề pô), các xưỏfng sửa chữa ôtô và các công trình phục vụ sản xuất khác được xây dựng dưới mặt đất. - Cônq trình qiao tlĩônq ngầm là các công trình đường tàu điện ngầm, nhà ga tàu điện ngầm, hầm đường bộ, hầm cho người đi bộ, các bến đỗ ôtô buýt, ôtô chạy điện, các gara xe tải, các ôtô chuyên dùng và các công trình phụ trợ kết nối (kể cả phần đường nối phần ngầm với mặt đất. - Phần ngầm của các công trình .xây dựng trên mặt đất là tầng hầm và các bộ phận của công trình nằm dưới mặt đ ấ t, ví dụ: dưới các gara, nhà ga, cang hàng không, các trung tâm thương mại, nhà ở và nhà hành chính cao tầng. - Mạng kỹ thuật ngầm, bao gồm: các đường ống kỹ thuật, các hào kỹ thuật để lắp đặt các dường ống cấp gas, khi đốt. đường ống cấp nước, thoát nước; công trình đường dây cấp điện, thông tin, viễn thông liên lạc được xây dựng dưới mặt đất. - T ổ lìựp ngâm: Các công trình ngầm có chức năng riêng hoặc các cụm công trình ngầm được kết nối với nhau bàng các đường bộ vưọi ngầm, đường ôtô ngầm ga và đường tàu điện ngầm thành các tổ hợp ngầm.
  6. CTNĐT thưòne được xây dựne nơi tập truns đông dân. Chúng có thể được bố trí dưới các công trình xây dựng trên mặt đất, dưới các đường giao thông đô thị. dưới các công viên vườn hoa, dưới .sông, hổ... Tùy theo vị trí xây dựng và công năng công trình, CTNĐT thường được bỏ trí sâu dưới mặt đất lớn hơn 3m và có thể sâu tới hàng trăm mét dưới lòng đất. Quy hoạch không gian xây dựng ngầm là một nội dung của đổ án quy hoạch đó thị, phải bảo đảm kết nối tương thích, đổng bộ các công trình ngầm và giữa công trình ngầm với các công trình trên mặt đất, phù hợp với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và quy hoạch phát triển đô thị, phải bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trưòìig và nguồn nước ngầm. Công tác quy hoạch, thiết kế, thi công CTNĐT không được làm ảnh hưởng đến các cõng trình xây dựng lân cận, đồng thời phải có giải pháp về bảo tồn cây xanh, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa tại khu vực xây dựng. CTNĐT cần được kết hợp với yêu cầu bảo đảm an ninh, quốc phòng khi cần thiết; đảm bảo đầy đủ các hệ thống chiếu sáng, điều hòa, thông gió, cấp nước, thoát nước, cấp điện, phòng cháy, chữa cháy, thoát hiểm và hệ thống kiểm soát khai thác vận hành trong công trình, bảo đảm các yêu cầu về chống thấm, chống ăn mòn và xâm thực. Ngoài ra công tác thiết kế, thi cổng CTNĐT cần bảo đảm việc sử dụng thuận lợi cho người khuyết tật, bảo đảm an toàn và thoát hiểm nhanh chóng khi có sự cố, đồng thời phải đề xuất nhiệm vụ quan trắc địa kỹ thuật. 1.1.2. Phân loại CTNĐT Các CTNĐT có rất nhiều loại, công năng khác nhau (hình 1.1) cụ thể; - Theo sơ đồ mặt bàng và công năng khai thác có thể chia ra: + Các CÔ trình ckuìg tiiyến: các đường hầm (tuynen) giao thông cơ giới các đường /ỈÍỊ bộ vượt ngầm, các đưòaig hầm dẫn nước của nhà máy thuỷ điên + Các côuỊị trình có chiều dùi hạn c h ế (dạno diểm); các công trình công cộng và công nghiệp ngầm. + Các mạn (Ị kỹ thuật mịchn + Các tầiuỊ lìcỉin nhà cao tần ít. + Côìỉít trình gí/ vừ dưừnỊt tàu diện n10-12m ); - Theo phưong pháp ihi công; đào hở. đào ngám, phương pháp đãc biét Các CTNĐT khác nhau \é hình dạng và kích thước mặt căt. loại vật liêu đãc điếm kèt cáu. điều kiện thòng gió, chiếu sáng....
  7. n
  8. 1.2. LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CTNĐT 1.2.1. Lịch sử phát triển công trình ngầm Trong thời tiền sử con người đã biết sống trong các hang động. Theo tiến trình hch sử, nhiều loại công trình ngầm với mục đích khác nhau đã xuất hiện. - Cúc công trình nhù ở, công cộng: Thành phố cổ Petra nẳm ở phần sa mạc Gioócdani là một đô thị ngầm: các gian phòng và lâu đài được đặt trong nền đá đỏ cục bộ. Lâu đài Abu- Xim bela có kích thước hầm đào 16,2 X 17,4m có hành lang chiếu sáng bên trong đi sâu vào khối đá 60m. Có 4 bức tượng Ramdexa cao 20m bố trí trước lâu đài được xây dựng vào thế kỷ X II trước Cóng nguyên. Vùng Kpađôki miền Trung Thổ Nhĩ Kỳ có cả hệ thống làng mạc nằm dưới lòng đất. Đặc biệt trong thành phố Kaimacly đã có 60 nghìn người sinh sống. Thành phố ngầm 8-10 tầng đó trải dài trên 19km trong nền đá phún thạch, nơi được bố trí các phòng ở, kho tàng, phòng cầu nguyện đạo giáo, các phòng của chủ nô, hành lang bộ hành, các đường ngầm và tuyến ống thông gió, bể chứa nước và các khu vực nghĩa trang. Khoáng chất trong vùng Kpađoki đảm bảo cho thành phố ngầm nhiệt độ không đổi 8-12 độ. Phía Bắc Trung Quốc, ở tỉnh Khu Nan, Sen-Xi, San Xi đã từng có số dân sống dưới ngầm đạt đến mười triệu người. Các khu dân cư được bố trí dưới các thửa ruộng và có cấu tạo từ các phòng đào trong đất hoàng thổ. Trước các phòng thưcmg có các sân nửa chìm đảm bảo ánh sáng tự nhiên. - Các công trììiìì phục VII nine đích văn hoá vù tôn íỊÌáo: + Bộ tộc người Mĩ ở phía Tây - Nam Mĩ đã đào các phòng trong lòng đất đườno kính từ 4-25m, phía trong có lát gạch hoặc chỉ đơn giản trát đất sét. Cóng trình có tên ơoi là Kiva. + Tòn giáo các thời đại khác nhau tạo nên rất nhiều cụm CTN hầu như các nhà thờ đều có phòng ngầm, chúng được xây dựng cho những nghi lễ đặc biệt cTÌn o]ữ thi thể hoặc để ẩn nấp. + Dưới quảng trường Xtephanplatx ở Hungari đã phát hiện 1 phòncT cầu ncTiiyện cổ đại Virgilia Mari Magdalina xây dựng vào khoáng nứa đầu thế ký XV III. Chiều cao bên trong là 13,3m, diện tích 140m”, vòm cúa nó được tạo nén từ vói tói + Các công trinh du iịch, thế thao, thư viịn ngám, các trung tãni vàn hoá thề thao rạp liát, các trung tâm nghiên cứu khoa học đang được xáy dưng ngày càng nhiéii Irén thế giới. ^
  9. - Ccic công trình phục yụ rnục đích cptân sự: + Từ cuối thế kỷ X V II các đường ngầm cho tàu biển đã được xây dựng ở Pháp và ở Anh. + Vào thế kỷ X IX đã có đường sắt ngầm có độ dài và tiết diện lớn: Ximplonxki (20km ), Xen- Gortardxki (15km), Mon-Xenhixki (14km). + Vào đầu thế kỷ X X nhiều trạm thuỷ điện ngầm đã được xây dựng (Đức 1907; Thuỵ Sỹ 1914), các kho và nhà máy thiết bị ngầm đầu tiên được xây dựng ở Đức (1914-1917). -I- Vào những năm 30 của thế kỷ X X các công trình quốc phòng ngầm (nhà máy ôtô, gara. các kho chứa vũ khí) đã được xây dựng rất nhiều ở Mĩ, Pháp, Đức, Thuỵ Sỹ và ở các nước khác. Số lượng công trình ngầm nói chung và CTNĐT nói riêng trong các nước châu Âu và ở Nhật đặc biệt tãng nhanh vào thời kỳ chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945. + ớ nước ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp cũng như chống Mĩ đã xuất hiện nhiều hầm và công sự ngầm. - Các cônẹ trình /ĩíỊầtn côn^ nghiệp: -t- Kho lạnh đầu tiên xuất hiện ở Thuỵ Sỹ 1939-1941, ỏ thành phố Atrixon, Mĩ, 19-44. -I- Vào những năm 1950 đã xuất hiện dạng công trình ngầm mới- kho chứa nhiên liệu hydrôxit các bon trong tầng địa chất chứa khí dầu mỏ (Mĩ). Đến năm 1960 các nhà máy thuỷ điện, các nhà kho, các kho chứa dầu mỏ, khí đốt đã xuất hiện trong khoảng 30 nước trên thế giói. -I- Khối lượng xây dựng các công trình thuỷ điện ở Triều Tiên là rất â íi tưẹmg, đến nay đã xây dựng 18 trạm công suất từ 500MW trở lên (trong đó có 3 trạm thuỷ điện hạt nhân) -t- Kho dự trữ quốc gia của Nhật có 10 khoang chứa song song dài 550m cho mỏi khoang, chúng được xây dựng bàng phương pháp mới của Áo kết hợp phá đá bàng nổ mìn. -f- Để hiện đại hoá mạng kênh thoát nước ở Viên, người ta xây dimg mới tuyến ống dài 368km. tiến hành sửa chữa lón hệ thống kênh thải nước sông Đu Nai và đại tu tuyến ống dần đã hơn 100 nãm tuổi. - Các côn" trình lìỉỊầni "iao thôn" đô thị: Công trình giao thông ngầm bao gồm: các công trình dạng tuyến ví dụ: Đườnơ bộ vượt ngầm, đường sát ngầm, đường tàu điện ngầm và các công trình dạng đièm như; các loại ga và bến đỗ ôtô ngầm, ga tàu điện ngầm Trong hộ thống giao thông ngầm, công trình ga và đưÒTig tàu điện ngầm chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Danh mục công trình tàu điện ngầm trên thế giới tính đến nãm 1995 và 2005 (ở Nga) cho trong bàng 1.1.
  10. Bảng 1.1 Khoáng Lượng HK Chiều thời 2 Ìan Nãm đưa Số Sỏ' vận chuyển, dài Tons . Đô thị vào khai lượng lượng ~ vào eiờ (triệu tuyến. số toa ; .. .,7, thác tuyến ga pik , ng./nãm) (km) 1 phút Luân Đôn 1863 728 11 394 271 4582 Ị 2,5 New York 1871 997 26 398 469 5866 2-4 ---------- i -------------- - Pari 1900 1201 15 201 370 3481 1.5-4 Tokyo 1927 2739 12 230 217 2917 2-4 Osaka 1933 1002 7 106 85 1022 2 Matxcơva 1935 3358 9 280,1 171 4060 L5 Xanh Petecbua 1955-2005 1898 4 111,1 61 1205 1,5 Mehicô 1969 1444 9 158 135 2424 2,5 Bắc Kinh 1969 840 2 40 29 304 2-4 Xan Paolô 1974 624 3 44 41 588 1,5-3 + ơ Matxcofva tuyến đường tàu điện ngầm đầu tiên eổm 13 sa được quyết định xây dựng vào năm 1931 và năm 1935 đã được đưa vào khai thác. Đến năm 2005 ớ Matxccfv'a tuyến đường tàu điện ngầm đã dài 280,1km và có 171 sa. Vào cuối năm 1950, đườns ngầm đi bộ đầu tiên ở Matxcơva đã được xây dựns tại đại lộ Kutudốp, ngày nay trong đỏ thị hiện có trên 17 tuyến ôtô ngầm với tons chiéu dài hcm 7km cho 2-8 làn xe; trên 250 tuyến đi bộ có khấu độ 3-12m và chiều dài 150-200m. Thời gian gần đây ở Matxcorva đã xây dựng hàng loạt bến đỗ ôtô và sa ra nsám. Ga ra lớn nhất là ga ra 7 tầng chứa 2500 ôtô tại đại lộ Hoà Bình. Trons đô thị Matxcơva có trên 3 nghìn km mạng kỹ thuật neầm. + ở Pari đường tàu điện ngầm đã được xây dựng vào nhữns năm 1890 và hiện nay mạng lưới tàu điện ngầm đang hoạt động có tons chiều dài 290km với 420c^a Trên 15km đường ngầm giao thông cơ giới và rất nhiều đường nsầm bộ hành đặt nóns. Tons sưc chưa cua tat ca cac bén xe và ga ra ngâm ờ Pa ri khoáns 100 nshìn xe ótó Nhiều tổ họrp ngầm đang được triến khai xây dựns. + ơ Luân Đón đường tàu điện ngầm đầu tiên được xây dựns vào năm 1863. Đến nay tống chiều dài là 417,5km với 247ga. Do có khó khãn trong sự phát triến mạng lưới giao thông, tại đây đang có kế hoạch phát triến nhiều đưòng ngầm ôtỏ, bộ h ành.^a ra otó bẽn đỗ với trang thiết bị hiện đại. 10
  11. + Tại M ĩ, đường tàu điện ngầm đầu tiên được xây dựng vào năm 1868 tại New York. Hệ thống đường tàu điện ngầm tại Mĩ hiện có trên 384,9km với 484 ga, nhiều đường ngầm giao thông cơ giới ngầm và dưới nước, nhiều bến đỗ, ga ra ôtồ ngâm, các tô hợp ngầm nhiều tầng đã và đang được xây dựng. + ở Nhật, CTNĐT được tiến hành xây dựng theo kế hoạch rộng lớn. Sự cần thiêt không gian ngầm là do mật độ dân số cao, không đủ đất trổng, do ô nhiễm môi trưòìig (thất thoát do ô nhiễm môi trường ở Nhật hàng năm lên tới trên 20 tỷ đô la). Mạng lưới tàu điện ngầm ở Tokyo dài trên 230km với trên 217 ga, có trên 130 bến ôtô ngầm với sức chứa trên 30 nghìn ôtô, rất nhiều đường ngầm ôtô và đường ngầm bộ hành, ơ Tokyo hầu như các toà nhà mới đều có tới 8 tầng hầm mở rộng kết nối với xung quanh qua các phố tiếp giáp. - Tầng hầm nhà cao tầng: Các nhà cao tầng ngày nay ở nước ta cũng như ở nhiều nước trên thế giới phần lớn đều có tầng hầm phục vụ đỗ xe và các dịch vụ khác. - Mạng kỹ thuật ngầm đô thị: Bao gồm các hệ thống đưòfng ống kỹ thuật ngầm, tồn tại tất yếu trong tất cả các đô thị. Chúng bao gồm các tuyến ống cấp thoát nước, cấp khí đốt, cấp điện, cấp nhiệt, các mạng thông tin liên lạc. /. Mạ/ỉg cấp nước Hệ thống mạng cấp nước là một tổ hợp công trình kỹ thuật sử dụng để thu gom, làm sạch nước, bảo quản dự trữ và vận chuyển nước bằng đường ống đến địa điểm tiêu thụ. Trên đường ống cấp nước tồn tại; các công trình thu gom nước, các trạm bơm, các hố lắng gạn đầu vào, các phin lọc, đưòng ống, giếng, các trụ đỡ và các thiết bị phụ kiện khác. 2. Mạng thoát nước Nước thải gồm có nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất và nước mưa. Các công trình trên mạng thoát nước thường có; các giếng thăm, hố ga, hệ thống công trình xử lý nước thải (tuỳ thuộc vào phương pháp xử lý), các trạm bơm, đưòfng ống, kênh dẫn và các phụ kiện trên tuyến. 3. Mạng cấp khí dốt Đường ống cấp khí đốt thường sử dụng ống thép không mối nối cán nóng, đường kính từ 57 426 mm; ống thép hàn điện đường kính từ 426 1.620 mm với chiểu dày thành 7 -^ 1 6 mm; thép không mối nối cán nguội có đường kính ngoài 4 200 mm chiều dài từ 1,5 ^ 9 m.
  12. 4. Mạng cấp điện Cáp điện có thể được lắp đật trong đất, trong hào dưới các thảm thực vật vỉa hè. dọc nhà và dưới vỉa hè; cáp điện không nên đặt dưới công trình xây dựng hoặc dưới các công trình hiện có, cũng không nên đặt cắt qua tầng hầm và các phòng kho. 5. Mạn^ cấp nhiệt Mạng cấp nhiệt dùng để vận chuyển, cung cấp nhiệt từ trạm trung tâm cho các nhu cầu tiêu dùng như sưởi ấm, thông gió, cấp nước nóng cũng như cho các nhu cầu sản xuất công nghiệp. 6. Mạng cáp thông tin liên lạc: Thời đại thông tin bùng nổ kéo theo việc tăng trưởng nhanh chóng hệ thống cáp thông tin liên lạc bao gồm cáp quang, cáp điện thoại, các hệ thống truyền dẫn...tổn tại trong tất cả các đô thị trên thế giới. M ạng kỹ thuật trong đô thị cần được bô' trí kết hợp trong hệ thống đường ống chung -tuy nen kỹ thuật. - Tổ họrp ngầm. Hiện nay nhiều tổ hợp ngầm đã được xây dựng tại nhiều đô thị lớn trên thế giới như Tokyo (Nhật), Matxcorva (Nga), Pari (Pháp), Luân Đôn, New York (M ĩ)... ơ Tokyo đã xây dựng 5 phố ngầm dài 640m đặt sâu 8m cách mặt đất. Trong không gian ngầm bô trí các bách hoá, quán cà phê, rạp chiếu phim... Tất cả các phòng được trang bị quạt gió nhân tạo và hệ thống điều hoà không khí. Trên hình 1.2 trình bày tổ hợp ngầm tại nhà ea Osaka (Nhật Bản).. _ Hình 1.2. Tổ hợp ngầm tại nhà ga Osaka (Nhật Ban). 12
  13. 1.2.2. Xu hướng phát triển CTNĐT Trong thế kỷ X X I, xu hướng phát triển CTNĐT theo các hướng chính sau đây: - Tổ chức khai thác không gian ngầm có kế hoạch dựa trên cơ sở quy hoạch tông thê đô thị. - Mở rộns về quy mô, đa dạng hoá về công năng khai thác. V í dụ: Trong tổng mặt bằng phát triển đô thị, sơ đồ “Tổ chức và sử dụng không gian ngầm của M atxcơva” đã được hoàn thiện. Đã có thiết kế định hình cho các gara ngầm chứa 25, 50, 70 và 100 ôtô, kể cả gara 1 0 - 1 5 tầng tự động và cơ giới nửa ngầm, nửa nổi. Trên hình 1.3 trình bày một tổ hợp ngầm dự kiến xây dựng dưới phố Tverxki ở Maxcơva. = ----- 4--- “-------5 — HUìh 1.3. Đổ án tôn tạo phốTverxki ở Maxcơ\'a 2. Các tầng để đi lại và cho các công sở; 3. Các tầng làm kho và thiết bị; 4. Các tầng để ôtô. ở Luân Đôn, một đổ án thiết kế hệ thống các tuyến đường ôtô ngầm đặt ở độ sâu 20-30m so với mặt đất đã được hoàn thiện. Sáu tuyến đường ngầm chính với tổng chiều dài 300km giao nhau sẽ đi dưới phần trung tàm đô thị và sẽ có lối vào và lối ra ở xung quanh. Cứ 800m theo chiều dài tuyến ngầm được bố trí 1 khoang quay xe để có thể thay đổi hướng chuyển động, còn qua 4,8km bố trí lối vào và lối ra trung gian lên mặt đất. Tại những chỗ đó sẽ xây dựng các bến xe ngầm với sức chứa 250 nghìn ôtô, có trang bị tliang máy và băng tải đé vận chuyển hành khách và hàng hoá (hình 1.4).
  14. Hình 1.4. Mặt cắt ngaiiíỊ đường trục ngầm Liuhì cíón tại vị trí hến cíỗ ôtỏ ịdồ án). 1. Đường ngầm bộ hành có vỉa hè di động; 2. Phần đường ray; 3. Qíc kênh cho mạng kỹ thuật; 4. Bến đỗ ôtô bít; 5. Đường vào và ra có bến đỗ ôtô; 6. Bến đỗ ỏtó 6 tầng; 7. Thang máy; 8. Vị trí thay đổi hướng chuyển động của ôtô; 9. Đường trục ngam. - Liên kết các CTNĐT riêng rẽ thành tổ họp CTNĐT và đô thị ngầm. V í dụ: Đồ án thiết kế xây dựng tuyến ôtô ngầm tổng chiều dài 130km ớ Pari đã hoàn thiện. Đường ngầm 2 tầng tiết diện hình tròn đường kính 15m hoặc hình clip chiều cao 15m và chiều rộng 12m đi vào lòng đất 15-lOOm và sẽ có các lối lên mặt đất dạng đường lăn với độ dốc 10%. Toàn bộ có 270 đường lăn thẳng và dạn" xoắn có thể thoát được 100 nghìn ỏtô trong 1 giờ. Để kết nối với mặt đất, dự kiến làm thang máy và băng chuyển. Trên tuyến ngầm sẽ xây dựng 40 bến xe có tốn" sức chứa 58 nghìn ôtô. - Tăng cuờng thiết bị, hoàn thiện công n"hệ thi CTNĐT. - Tăng cưòng hoàn thiện các phương pháp tính toán kể đến sư làm viêc dồii" thời của đất nền và cống trình. - Tăng cường thiết bị và các biện pháp kháo sát nền đất và quan trắc biến dạn" nền trong quá trình thi công và khai thác CTNĐT. - Mớ rộng liên danh liên kết giữa các tổ chức thiết kế, thi công, sản xuất thiết bị cũn" như huy động vốn đầu tư trong xây dựng CTNĐT quy mỏ lớn - Tổ chức quy hoạch không gian ngầm kết hợp trong quy hoạch đỏ thi - Tạo hành lang pháp lý ưu tiên đầu tư và phát triển CTNĐT.
  15. - Xuất hiện sự cần thiết phải đầu tư xây dựng CTNĐT tại các đô thị lớn của các nước chậm phát triển, ví dụ: ở nước ta hiện đang triển khai dự án xây dựng hệ thống tầu điện ngầm tại Hà Nội (hình 1.5) và tại Tp. Hổ Chí Minh (hình 1.6). - Xuất hiện sự cần thiết phải mở rộng đào tạo, tăng cưòìigđội ngũ chuyên gia và công nhân lành nghề trong lĩnh vực xây dựng ngầm. - Xuất hiện sự cần thiết liên kết các tổ chức tư vấn kỹ thuật trong công tác khai thác không gian ngầm trên toàn thế giới.' Vtsmứ Hình 1.5. Sơ đổ tuyến tàu điện iiỊỊầin đõ thị TP. Hù Nội Tuyến 1; Ngọc Hồi - Như Quỳnh;38,7km; Tuyến 2; Nội Bài - Tliượng Đình; 35,2knr Tuyến 2A; Cát Linh - Hà Đông: 14km; Tuyến 3; Nhổn - Hoàng Mai: 21km; Tuyến 4; Tuyến vòng; 53knri; Tuyến 5; Nam hồ Tây - Hoà Lcạc. 15
  16. • • J -- • ' ■ # ' i7v- . . ’ ”••-'■«. ( . ; •VỊ *.- < r » #- » ' .. ự » . .• « ** « f » r • «i ^ = _ :.ir ^ !V .- z - - ..i ^ ; ■ *'*'^-------JL '* *_* ■' ^ ’ '-à * ~ \S ‘ i r t r ’-----^* ■ **' _ -* < .■ ''■ • ■ *- ■ ^ v i .'^ r i; Hình 1.6. Sơ đồ tuyến tàu điện ngẩm đô thị TP. Hồ Chí Minh Tiixến I : Bến thành- Suối Tiên:19,7km. Tuyển 2; Neã tư An Sương -Thù Thiẽm: 19km. Tuyến 3: Quốc lộ 13 - Bến xe miền Đông - Nguyễn Thị Minh Khai - Hùng Vươna - Kinh Dươnư Vương - Bẽn xe Miền Tây- Tân Kiên; 24km Tuyến 4: Cầu Bốn Cát (quận Gò Vấp) - Nguyễn Vãn Linh (Q.7)- 74km Tuyến 5: Cầu Sài Gòn - Bèn xe Cần Giuộc: 17km Tuyến 6: Ngã tư Bà Quẹo - vòng xoay Phú Lâm: 6km. 16
  17. 1.3. GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH NGẨM ĐÔ THỊ 1.3.1. Quy hoạch theo phương đứng. CTNĐT có thể đặt dưới: - Tuyến đưòìig ôtô cao tốc, tuyến đường sắt; - Dưới các bổn hoa hoặc các công viên; - Các chướng ngại vật tự nhiên, sông, kênh, hồ... hoặc nhân tạo. Hình 1.7. Các sơ dồ CTNĐT a. Đườnọ, hầm cho ôtô; h. Đường ngầm cho người di hộ: c. Gara ôtô - diểm đỗ; d. Tổ hợp giao thông nhiều tầng; e. Ga tàu diện ngầm ịmétrô); 1. Đường hầm (tuynen); 2. Đường lên xuống; 3. Bậc thang lên xuống; 4. Bến đỗ; 5. Đường ray nhiều nhánh; 6. Đường làu điện ngầm. ớ mức trên từ mặt dcít trở xuống (thường ở chiều sâu < 20m) dược h ố trí: - Mạng kỹ thuật ngầm đô thị; - Đường ngầm đi bộ kết hợp không gian mở rộng cho kinh doanh V.V.; - Các phân nhánh giao thông ở các cao độ khác nhau; - Phần ngầm của các toà nhà công dụng khác nhau; - Bến đỗ ôtô và gara nhiều tầng và 1 tầng; - Các đoạn đường tàu điện ngầm đạt nông; 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0