intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ phụ gia vi nhũ đảo trên động cơ diesel

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

22
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ phụ gia vi nhũ đảo trên động cơ diesel thực hiện nghiên cứu thử nghiệm nhiên liệu diesel (DO 0,05S – hàm lượng lưu huỳnh 0,05%) pha phụ gia vi nhũ đảo với một số tỷ lệ khác nhau trên động cơ diesel đang lưu hành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ phụ gia vi nhũ đảo trên động cơ diesel

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ PHỤ GIA VI NHŨ ĐẢO TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL Nguyễn Hữu Tuấn1, 2 1 Viện Cơ khí động lực – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2 Trường Đại học Thủy lợi, email: nhtuan@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các thách thức về nguồn nhiên liệu hóa Nghiên cứu được thực hiện theo phương thạch đang dần cạn kiệt và ô nhiễm môi pháp đối chứng với điều kiện như nhau. So trường từ các hoạt động giao thông ngày sánh tính năng kỹ thuật và phát thải của động càng gia tăng đã không ngừng thúc đẩy các cơ diesel khi sử dụng DO và DO có pha phụ nghiên cứu áp dụng các biện pháp tiết kiệm gia vi nhũ với các tỷ lệ 1/6000, 1/8000, nhiên liệu và giảm khí thải ô nhiễm trong các 1/10000 theo thể tích. Thử nghiệm được thực hoạt động giao thông. Bên cạnh các biện hiện trên đường đặc tính ngoài của động cơ pháp cải tiến kết cấu động cơ, sử dụng phụ tương ứng với vị trí 100% tải, tốc độ thay đổi gia tiết kiệm nhiên liệu và giảm khí thải ô từ 1000 vòng/phút đến 3500 vòng/phút. Tại nhiễm được xem là biện pháp mang lại hiệu các tốc độ, thanh răng bơm cao áp được kéo quả cao [1]. đến mức cực đại, giữ thanh răng cố định, tiến Bài báo này thực hiện nghiên cứu thử hành đo mô men, công suất, suất tiêu hao nghiệm nhiên liệu diesel (DO 0,05S – hàm nhiên liệu và phát thải. Trước khi tiến hành lượng lưu huỳnh 0,05%) pha phụ gia vi nhũ đo, động cơ được chạy ổn định tới khi nhiệt đảo với một số tỷ lệ khác nhau trên động cơ độ nước làm mát và dầu bôi trơn đạt 75,50C diesel đang lưu hành. Phụ gia vi nhũ đảo và 46,50C. trong nghiên cứu này là dạng nước trong dầu Thực nghiệm được thực hiện trên băng thử (W/O) do Phòng thí nghiệm trọng điểm công động cơ tại Phòng Thí nghiệm Động cơ đốt nghệ lọc hóa dầu, Viện hóa học công nghiệp, trong, Viện cơ khí động lực, Trường Đại học Bộ công thương nghiên cứu chế tạo, thử Bách khoa Hà Nội (hình 1). Động cơ thử nghiệm trên động cơ diesel D4BB. nghiệm là động cơ diesel D4BB với các thông số như Bảng 1. Thùng Tủ phân tích khí thải Bộ điều nhiên liệu Đo độ khói khiển Lọc khí Cân Bộ kéo ga nhiên liệu Đo lưu lượng khí Động cơ Phanh điện diesel Ống khí thải Cảm biến vị trí trục Cảm biến Lambda khuỷu Hình 1. Sơ đồ băng thử động cơ 237
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Bảng 1. Thông số kỹ thuật động cơ diesel động cơ dùng DO-phụ gia so với động cơ D4BB dùng DO lần lượt 2,9%, 5,5% và 7,0%. Model động cơ D4BB 3 Dung tích xi lanh (cm ) 2.607 Đường kính x hành trình (mm) 91,1x 100 Công suất lớn nhất (Kw - vòng/phút) 59-4.000 Mô-men lớn nhất (N.m - vòng/phút) 170-2.200 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Ảnh hưởng của phụ gia tới tính năng kỹ thuật động cơ Hình 3. Kết quả đo tiêu hao nhiên liệu Hình 2 thể hiện công suất của động cơ 3.2. Ảnh hưởng của phụ gia tới hàm dùng DO và DO-phụ gia với các tỷ lệ khác lượng phát thải động cơ nhau. Kết quả cho thấy công suất của động cơ sử dụng các loại nhiên liệu trên có cùng Hình 4 thể hiện phát thải của động cơ dùng xu hướng. Trong đó công suất khi không sử DO và DO-phụ gia với các tỷ lệ khác nhau. dụng phụ gia thấp hơn khi sử dụng phụ gia. Kết quả cho thấy các phát thải của động cơ Động cơ dùng DO có công suất nhỏ nhất, sử dụng các loại nhiên liệu trên có cùng xu động cơ dùng DO–phụ gia 1/10000 có công hướng. Kết quả thử nghiệm phát thải theo suất lớn nhất. Theo tỷ lệ phụ gia giảm dần, đường đặc tính ngoài cho thấy: Khi tăng tốc tính trung bình trên toàn dải tốc độ, giá trị độ động cơ đến 2000 vòng/phút, hầu hết các tăng hơn so với động cơ dùng DO lần lượt phát thải có xu hướng cùng tăng hoặc giảm. 1,6%, 2,9% và 4,0%. Phát thải dùng động cơ dùng DO có giá trị lớn nhất, phần lớn phát thải động cơ dùng DO-phụ gia 1/8000 có giá trị nhỏ nhất. Với động cơ DO pha phụ gia, các thành phần khí phát thải CO, HC, NOx và độ khói giảm so với nhiên liệu diesel không phụ gia. Theo tỷ lệ phụ gia giảm dần, tính trung bình trên toàn dải tốc độ CO giảm lần lượt 6,2%, 9,3%, 6,4%; HC giảm lần lượt 9,2%, 10,2%, 9,4%; NOx giảm lần lượt 7,1%, 11,5%, 0,9% và độ khói giảm lần lượt 2,6%, 5,6%, 8,5%; Hình 2. Kết quả đo công suất động cơ Hình 3 thể hiện suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ dùng DO và DO-phụ gia với các tỷ lệ khác nhau. Kết quả cho thấy suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ sử dụng các loại nhiên liệu trên có cùng xu hướng. Trong đó tiêu hao nhiên liệu khi không sử dụng phụ gia cao hơn khi sử dụng phụ gia. Động cơ dùng DO có tiêu hao nhiên liệu lớn nhất, động cơ dùng DO– phụ gia 1/10000 có tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất. Theo tỷ lệ phụ gia giảm dần, tính trung bình trên toàn dải tốc độ, giá trị tăng hơn của 238
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 4. KẾT LUẬN Các kết quả nghiên cứu thử nghiệm cho thấy hiệu quả tiết kiệm nhiên liệu và giảm phát thải ô nhiễm của động cơ DO pha phụ gia vi nhũ. Với các tỷ lệ phụ gia 1/6000, 1/8000, 1/10000: công suất đều tăng lần lượt 1,6%, 2,9% và 4,0%. Suất tiêu hao nhiên liệu giảm lần lượt 2,9%, 5,5% và 7,0%. Phát thải CO giảm lần lượt 6,2%, 9,3% và 6,4%; phát thải HC giảm lần lượt 9,2%, 10,2%, 9,4%; NOx giảm lần lượt 7,1%, 11,5%, 0,9%. Độ khói giảm lần lượt 2,6%, 5,6%, 8,5%; Từ các kết quả ở trên nhận thấy, với tỷ lệ phụ gia 1/8000 hầu hết các phát thải nhỏ hơn so với tỷ lệ còn lại. Công suất và suất tiêu hao nhiên liệu có mức cải thiện trung bình trong 3 tỷ lệ phụ gia. Như vậy bước đầu có thể nhận thấy đây là tỷ lệ phù hợp pha trộn phụ gia vi nhũ đảo cho nhiên liệu DO sử dụng trên động cơ diesel đang lưu hành ở Việt Nam nhằm đảm bảo vừa giảm phát thải gây ô nhiễm môi trường và vừa nâng cao được tính năng kinh tế kỹ thuật của động cơ. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] John C Mills (2012), Fuel Additive and Method for Use for Combustion Enhancement and Emission Reduction, chủ biên, Google Patents. [2] Yahaya Khan, Mohammed et al (2014), "Current trends in water-in-diesel emulsion as a fuel", The Scientific world journal, Volume 2014, Article ID 527472. Hình 4. Kết quả đo phát thải CO, HC, NOx, [3] Phạm Minh Tuấn (2007), “Động cơ đốt và độ khói. trong”, NXB KH &KT Hà Nội. [4] D.C.Kim, et al, Fuel Additives for Sự thay đổi tính năng kỹ thuật và phát thải Particulate Matter/Dust. Reduction, Asian do tính chất của phụ gia vi nhũ đảo chứa Journal of Chemistry, vol, 20, 2008. nano oxit kim loại [2]. Sau khi xẩy ra nổ của [5] Bidita, BS et al. (2016), "Preparation, nhũ tương nước trong dầu làm nhiên liệu hòa characterization and engine performance of trộn và khuếch tán trong phạm vi rộng, kết water in diesel nanoemulsions", Journal of hợp phụ gia làm nhiên liệu cháy triệt để dẫn the Energy Institute. 89(3), tr. 354-365. đến năng lượng giải phóng ra trên một đơn vị [6]. Kim, DC, et al (2008), "Fuel Additives for nhiên liệu được tăng cao, làm phát thải HC, Particulate Matter/Dust Reduction", Asian CO giảm, công suất của động cơ tăng lên. Journal of Chemistry. 20(8), tr.5797. Ngoài ra, hiệu quả sinh nhiệt cao sẽ làm phát thải NOx tăng. 239
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2