intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thực nghiệm xử lý nước thải làng nghề sản xuất miến Cự Đà bằng bãi lọc trồng cây

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

18
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu thực nghiệm xử lý nước thải làng nghề sản xuất miến cự đà bằng bãi lọc trồng cây nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của thực vật trong giai đoạn thích nghi; Nghiên cứu ảnh hưởng của tải trọng thủy lực đầu vào đến mô hình bãi lọc; Nghiên cứu ngưỡng chịu tải lượng nước thải dòng vào của mô hình bãi lọc; Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải làng nghề Cự Đà bằng bãi lọc trồng cây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thực nghiệm xử lý nước thải làng nghề sản xuất miến Cự Đà bằng bãi lọc trồng cây

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT MIẾN CỰ ĐÀ BẰNG BÃI LỌC TRỒNG CÂY Phạm Thị Ngọc Lan, Đỗ Văn Tiến Trường Đại học Thủy lợi, email: tiendv07@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG Bước 1: Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát Cả nước ta có khoảng 400 làng nghề triển của cây dong riềng và cây thủy trúc [2] truyền thống chế biến lương thực thực phẩm. Bước 2: Nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng Khối lượng nước thải của các làng nghề đầu vào đến mô hình bãi lọc (MHBL) thực thuộc nhóm này rất lớn, có nơi lên tới 7.000 hiện trên mô hình thí nghiệm (MHTN) 1 m3/ngày đêm, thường không được xử lý đã Bước 3: Nghiên cứu ngưỡng chịu tải lượng thải trực tiếp vào môi trường, gây ô nhiễm nước thải dòng vào của MHBL (MHTN 2) nghiêm trọng nguồn nước và đất đai [4]. Hiện nay, có rất nhiều công nghệ xử lý nước thải hiện đại và đạt hiệu suất xử lý rất cao, tuy nhiên, vấn đề chi phí đầu tư cho công nghệ thường không được quan tâm một cách Hình 1. MHTN 1 Hình 2. MHTN 2 thỏa đáng. Vì vậy, nghiên cứu thực nghiệm xử Các chỉ tiêu phân tích gồm: pH, nhiệt độ, lý nước thải làng nghề sản xuất miến Cự Đà COD, BOD5, TSS, T-N, T-P. bằng bãi lọc trồng cây nhằm hướng tới đối Tổng hợp phân tích và so sánh: các kết quả tượng nước thải giàu chất hữu cơ bằng nghiên cứu được tổng hợp thành bảng biểu và phương pháp xử lý chi phí thấp [1], [3]. Các đồ thị để so sánh, đánh giá và đưa ra kết luận. loại thực vật sử dụng trong công nghệ đều phổ biến ở địa phương, dễ tìm và dễ chăm sóc mà 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU hiệu quả xử lý cũng rất cao. 3.1. Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU triển của thực vật trong giai đoạn thích nghi Nghiên cứu trên MHTN: Vật liệu lọc (cát Cây dong riềng và thủy trúc cần phải có thạch anh), thực vật: dong riềng và thủy trúc. thời gian thích nghi và hồi phục lại bộ rễ. Sau MHTN được vận hành với các quy trình khác thời gian quan trắc, theo dõi sự phát triển của nhau để đánh giá khả năng xử lý nước thải thực vật thấy rằng: sinh khối của dong riềng làng nghề sản xuất miến Cự Đà, cụ thể theo phát triển mạnh hơn so với cây thủy trúc. các bước như sau: Bảng 1. Kết quả nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của thực vật ở giai đoạn thích nghi Thời gian thích nghi Cây dong riềng Cây thủy trúc - Cao: 5 - 30m - Cao: 5 - 30cm Ban đầu - Lá xanh, rễ ngắn, ít - Cắt tỉa những lá già, sâu, héo - Lá xanh, rễ ngắn, ít Một ngày sau - Héo lá, ngả vàng - Cây bị gãy thân, chết 2 - 3 ngày sau - Bén rễ nhanh, màu trắng - Rễ bắt đầu bén, màu nâu đỏ - Lá bắt đầu tươi trở lại - Lá xanh, phát triển nhanh - Rễ bén nhiều hơn 2 tuần sau - Rễ bén nhiều hơn, cây phát triển tốt - Bắt đầu đẻ nhánh con - Bắt đầu đẻ những nhánh con - Sau 20 ngày cao 5 - 15cm 415
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của tải trọng cây một cách rõ rệt. Khi được tưới nước thải thủy lực đầu vào đến mô hình bãi lọc ở nồng độ COD ~ 400 mg/L cây đã dần lấy được chất dinh dưỡng và tăng sinh khối. Ở mức nồng độ COD ~ 800 mg/L cây phát triển mạnh mẽ rõ rệt thể hiện qua việc đẻ thêm rất nhiều nhánh mới và tăng chiều cao đáng kể. Tuy vậy, nếu tăng CODvào ~ 1000 mg/L cây dong riềng và cây thủy trúc có dấu hiệu ngả màu vàng. Ở mức CODv cao hơn 1200 mg/l các cây vàng úa hơn hoặc chết. Chính vì vậy, để thực vật phát huy tối đa vai trò của nó trong bãi lọc, nghiên cứu tiếp theo sẽ sử dụng mức tải trọng COD đầu vào Hình 3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng với nồng độ 50% nồng độ nước thải đậm tải trọng thủy lực đầu vào đặc của làng nghề sản xuất miến Cự Đà Hình 3 mô tả hiệu quả xử lý COD của (COD ~ 800 mg/L). MHBL với các mức tải trọng thủy lực khác 3.4. Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải nhau nhưng giữ nguyên tải trọng hữu cơ làng nghề Cự Đà bằng bãi lọc trồng cây trong nước thải đầu vào COD ~ 1000 mg/L. Kết quả cho thấy MHBL chịu được tải trọng Hình 4 và 5 cho thấy chỉ 1 tiếng sau khi thủy lực đầu vào là 0.4 m3/m2/ng.đ và đạt bắt đầu đưa nước thải vào hệ thống tưới nhỏ hiệu suất xử lý trung bình cao nhất lên đến giọt với lưu lượng 0.4 m3/m2/ng.đ, ống thu 91.26% và nước đầu ra đạt cột B QCVN nước đầu ra đã bắt đầu chảy. Sau 4 giờ đầu 40:2011/BTNMT. Nếu càng tăng tải trọng tiên lấy mẫu phân tích thấy nồng độ COD thủy lực đầu vào (từ 0.5 và 0.6 m3/m2/ng.đ) trong nước thải đầu ra đã có dấu hiệu tăng thì hiệu suất càng giảm (lần lượt là 72.25% dần theo từng giờ và đạt giá trị cao nhất vào và 50.18%) không đạt được quy chuẩn như giờ thứ 4 (MHBL dong riềng là 140 mg/L mong muốn (COD vượt quá so với cột B và MHBL thủy trúc là 100 mg/L). Từ giờ QCVN 40:2011/BTNMT từ 1.5 đến 3.5 lần). thứ 5 đến giờ thứ 7 thì mô hình bãi lọc (MHBL) đã dần ổn định hơn, nồng độ COD 3.3. Nghiên cứu ngưỡng chịu tải lượng trong nước thải đầu ra đã giảm dần. Đến giờ nước thải dòng vào của mô hình bãi lọc thứ 10 thu được nước thải đầu ra có nồng Qua thực nghiệm nhận thấy cây dong riềng độ COD là nhỏ nhất (đối với MHBL cây và thủy trúc có thời gian thích ứng với môi dong riềng và thủy trúc lần lượt là 9 mg/L trường khá nhanh nên chỉ trong vòng 3 đến 7 và 24 mg/L). ngày là có thể quan sát được sự phát triển của Hình 4. Hiệu quả xử lý COD đợt 1 Hình 5. Hiệu quả xử lý COD đợt 2 416
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 Tiếp tục khảo sát sau 24 giờ cho thấy kết và cho kết quả tương đối gần với kết quả quả phân tích nồng độ COD được là 5 mg/L phân tích sau 10 giờ. Các thông số sau xử lý đối với MHBL trồng cây dong riềng và 20 đều đạt QCVN 40:2011/BTNMT và MHBL mg/L đối với MHBL trồng cây thủy trúc thì cây dong riềng đạt hiệu quả xử lý cao hơn có thể thấy rằng MHBL hoạt động rất ổn định MHBL cây thủy trúc (Bảng 2). Bảng 2. Hiệu quả xử lý nước thải làng nghề sản xuất miến Cự Đà QCVN Đơn Giá trị MHBL cây dong riềng MHBL cây thủy trúc 40:2011/BTNMT Thông số vị đầu vào Sau 10h Sau 24h Sau 10h Sau 24h Cột A Cột B pH - 7,23 7,11 6,98 6,81 6,97 6-9 5,5 - 9 Nhiệt độ C 29,8 29,9 30 30 30,2 40 40 COD mg/L 767 9 5 24 20 75 150 BOD5 mg/L 511 5 3 17 14 30 50 TSS mg/L 159 3 2 4 8 50 100 Tổng - N mg/L 132,81 10,56 6,018 13,89 13,18 20 40 Tổng - P mg/L 12,48 1,086 0,984 1,094 1,009 4 6 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Lượng hóa sinh khối thực vật cần dược nghiên cứu bổ sung. - Nghiên cứu tìm ra được mức tải trọng - Cần triển khai nghiên cứu quy mô pilot ở thủy lực đầu vào tối ưu cho mô hình với vật bước tiếp theo để ứng dụng rộng rãi góp phần liệu lọc cát thạch anh là 0,4 m3/m2/ng.đ. cải thiện các nguồn tài nguyên kinh tế, giảm - Nghiên cứu khả năng sinh trường, phát ô nhiễm môi trường, hướng tới một nền kinh triển của thực vật sử dụng trong thí nghiệm tế phát triển bền vững. cho thấy cây dong riềng có khả năng thích ứng và phát triển tốt hơn cây thủy trúc. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO MHBL cây dong riềng và thủy trúc đều [[1] Dư Ngọc Thành (2013). Nghiên cứu phát không chịu được mức tải trọng hữu cơ dòng triển công nghệ bãi lọc ngầm trồng cây để vào quá cao (COD > 1000 mg/L). Vì vậy đối xử lý nước thải chăn nuôi trong điều kiện với nước thải có nồng độ ô nhiễm hữu cơ tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam. Đại học Nông cao, MHBL trồng cây dong riềng và thủy trúc Lâm, Thái Nguyên. thường được sử dụng ở giai đoạn tiếp sau xử [2] National Risk Management Research lý kỵ khí. Laboratory (2000). Constructed Wetlands - Từ những điều kiện nghiên cứu tối ưu Treatment of Municipal Wastewater. Office của các thí nghiệm trên, ứng dụng vào of Research and Development U.S MHTN2 thu được kết quả: Nước thải sau xử Environmental Protection Agency Cincinnati, lý đều đạt QCVN 40:2011/BTNMT về các Ohio 45268. chỉ tiêu: pH, nhiệt độ, COD, BOD5, TSS, [3] Nguyễn Việt Anh và cộng sự (2005). Xử lý nước thải bằng bãi lọc ngầm trồng cây dòng tổng N và tổng P. chảy thẳng đứng áp dụng trong điều kiện Kiến nghị Việt Nam. Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội - Cần tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu, mở nghị môi trường toàn quốc. rộng và phát triển đa dạng vật liệu lọc và các [4] Tổng cục Môi Trường (2009). Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 - Ô nhiễm môi loại thực vật sử dụng trong bãi lọc trồng cây. trường làng nghề. 417
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2