Nghiên cứu tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Đối tượng nghiên cứu: 5833 hồ sơ vi sinh nuôi cấy vi khuẩn tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong giai đoạn 1/2017 – 12/2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 V. KẾT LUẬN 3. Trương Anh Thư (2009), Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn phổi bệnh viện tại khoa hồi sức tích 1. Các loại bệnh phẩm đường hô hấp (Đờm, cực, Bệnh viện Bạch Mai 2008-2009, Nxb Viện Vệ dịch tỵ hầu), mủ, nước tiểu có tỷ lệ phân lập được sinh dịch tễ Trung ương P. aeruginosa cao hơn so với các loại bệnh phẩm 4. Phạm Hùng Vân và nhóm nghiên cứu MIDAS (2010), Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề khác: dịch màng phổi, máu, dịch rửa phế quản. kháng imipenem và meropenem của trực khuẩn 2. Tỷ lệ P. aeruginosa phân lập được từ các Gram (-) dễ mọc-kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt khoa Hồi sức tích cực cao nhất (33,33%), sau đó Nam, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14 (8), là khoa chấn thương (14,49%), khoa Nhi cấp tr.279-287. cứu và khoa cấp cứu ( 7,25%). 5.Centers for Disease Control and PreventionAntibiotic (CDC) (2013), resistance 3. P.aeruginosa kháng tất cả các kháng sinh threats in the Unuited States. được kiểm tra. Kháng cao nhất với Ceftazidime 6. Chander Anil, Raza Mohammad Shahid (50%). Kháng kháng sinh nhóm Carbapenem với (2013), Antimicrobial Susceptibility Patterns of tỷ lệ khá cao: Imipenem (21,2%), Mepropenem Psedomonas aeruginosa clinical isolates at a tertiary care hospital in Kathmandu, Nepal, Asian (26,6%). Journal of Pharmaceutical and clinical Research, Vol 6, Suppl 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7.National Comittee for Clinical Labotory 1. Hoàng Doãn Cảnh (2014). Tình hình kháng Standards (2019). Performance Standards for kháng sinh của P.aeruginosa phân lập trên bệnh Antimicrobial Susceptibility Testing; Seventeeth phẩm tại bệnh viện Pasteur thành phố Hồ Chí Infomational Supplement, Approved Standard Minh, tạp chí khoa học ĐHSP thành phố HCM. Số M100, 27th ed, NCCLS, Wayne, PA. 61 (2014), 156 – 163. 8. Anab Fatima, Syed Baqir Naqvi and 2. Trần Thanh Nga (2013), Tác nhân gây viêm phổi Sabahat Jabeen (2012), và khuynh hướng đề kháng kháng sinh 2010 – “Antimicrobialsusceptibility pattern of clinical 2012 tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Tài liệu: Hội nghị đề isolates of Pseudomonas aeruginosa isolated from kháng kháng sinh trong viêm phổi cộng đồng và patients of lower respiratory tract infections”, viêm phổi bệnh viện. Springerplus. 2012; 1(1): 70. NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Thân Thị Hải Hà1, Nguyễn Quảng Bắc1, Nguyễn Vũ Thủy1, Nguyễn Thùy Dương2, Nguyễn Tùng Sơn2, Nguyễn Thu Nga2 TÓM TẮT cephalosporin > 60%, kháng aminoglycosid > 30%, kháng carbapenem từ 15 – 45%. Acinetobacter spp. 57 Mục tiêu: Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh có tỷ lệ kháng cao > 60% với nhiều loại kháng sinh. S. của các vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại Bệnh aureus còn nhạy cảm tốt (>75%) với các kháng sinh viện Phụ sản Trung ương. Đối tượng nghiên cứu: gentamicin, kháng sinh nhóm quinolon, cotrimoxazol; 5833 hồ sơ vi sinh nuôi cấy vi khuẩn tại Bệnh viện Phụ tỷ lệ MRSA là 96,2%. CoNS có tỷ lệ đề kháng cao ≥ sản Trung ương trong giai đoạn 1/2017 – 12/2018. 80% với benzylpenicilin, oxacilin, erythromycin. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết Enterococcus spp. đề kháng cao > 75% với quả: Vi khuẩn Gram âm chiếm tỷ lệ là 54,3%, vi tetracyclin, erythromycin, clindamycin và quinupristin/ khuẩn Gram dương chiếm 45,7%. E. coli (29,6%), S. dalfopristin, xuất hiện 1 chủng kháng vancomycin. Kết aureus (27,0%), Enterococcus spp. (10,1%) là 3 tác luận: Cần có báo cáo vi sinh thường qui để hỗ trợ bác nhân thường gặp nhất tại bệnh viện. E. coli tại bệnh sĩ lâm sàng trong việc sử dụng kháng sinh theo kinh viện kháng cao với các penicilin phổ rộng (>90%), nghiệm và xây dựng hướng dẫn điều trị tại cơ sở. kháng cotrimoxazol, tetracyclin khoảng 70-80%, Từ khóa: vi khuẩn, nhiễm khuẩn, kháng kháng kháng quinolon khoảng 40%, kháng cephalosporin với sinh, sản phụ khoa. Chữ viết tắt: C3G: tỷ lệ 55 - 75%. Klebsiella spp. kháng cao với các cephalosporin thế hệ 3, C4G: cephalosporin thế hệ 4; penicilin phổ mở rộng (>90%), kháng hầu hết các KSĐ: kháng sinh đồ; MIC: nồng độ ức chế tối thiểu; MRSA: tụ cầu vàng kháng Methicilin 1Bệnh viện Phụ Sản Trung ương SUMMARY 2Trường Đại học Dược Hà Nội ANTIBIOTICS RESISTANCE PATTERN AMONG Chịu trách nhiệm chính: Thân Thị Hải Hà BACTERIA ISOLATED IN NATIONAL HOSPITAL Email: thanthihaiha@gmail.com OF OBSTETRICS AND GYNECOLOGY Ngày nhận bài: 6.9.2019 Objectives: The study described the pattern of Ngày phản biện khoa học: 1.11.2019 antibiotic resistance among the bacteria isolated in Ngày duyệt bài: 8.11.2019 229
- vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 investigated hospital. Material: 5833 samples for 2.4. Xử lý số liệu: Số liệu được xử lí và microbiological culture collected from patients from phân tích bằng phần mềm Excel 2019. January 2017 to December 2018. Method: Cross- sectional descriptive. Results: 54,3% of isolated III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU bacteria were Gram negative, 45,7% were Gram Trong giai đoạn 1/2017 – 12/2018, từ 5833 positive. E. coli (29,6%), S. aureus (27,0%), Enterococcus spp. (10,1%) were the most prevalent hồ sơ vi sinh nuôi cấy vi khuẩn lưu trữ tại phần pathogen. E. coli show high prevalence of resistance mềm Labcom thu được 584 hồ sơ phân lập được to broad-spectrum penicillins (>90%), to vi khuẩn. Tiến hành thu thập kết quả KSĐ của cotrimoxazole and tetracycline (70-80%), 40% were các mẫu này, chúng tôi thu được 335 kết quả resistant to quinolone antibiotics. More than 90% of kháng sinh đồ. Klebsiella spp. isolated were resistant to broad- spectrum penicillins, the resistance rate to almost 3.1. Đặc điểm các mẫu bệnh phẩm phân cephalosporins was more than 60%, to lập được vi khuẩn aminoglycosides was more than 30% and to carbapenem was about 15 -45%. Acinetobacter spp. was resistant to many antibiotics with high level (>60%). S.aureus was susceptible with many antibiotics, the prevalence of MRSA was 96,2%. CoNS show high resistant level (>80%) with với benzylpenicilin, oxacilin anderythromycin. More than 75% of Enterococcus spp. were resistant to tetracyclin, erythromycin, clindamycin and quinupristin/dalfopristin, one vancomycin-resistant strain was found. Conclusion: Resistance pattern of bacteria should be usually evaluated to rationalize the empirical antibiotic choice. Keywords: bacteria, infection, antibiotic resistance, obstetrics and gynecology. Hình 1. Tỷ lệ các mẫu bệnh phẩm phân lập được vi khuẩn (N=584) I. ĐẶT VẤN ĐỀ Các vi khuẩn được phân lập chủ yếu ở ba Hiện nay, tình trạng kháng kháng sinh luôn là mẫu bệnh phẩm là máu, dịch sinh dục, dịch vú. một trong những vấn đề thời sự trên quy mô Trong khi, mẫu bệnh phẩm dịch hô hấp, dịch vết toàn cầu. Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh mổ và dịch não tủy chiếm một lượng nhỏ (Hình viện chuyên khoa sản tuyến cuối. Khoa Vi sinh 1). Hầu hết các mẫu chỉ nhiễm 1 chủng vi khuẩn của Bệnh viện, từ năm 2017, đã áp dụng được (94,7%). nhiều kỹ thuật tiên tiến trong xét nghiệm vi sinh. 3.2. Kết quả các vi khuẩn phân lập được Tuy nhiên, bệnh viện chưa có báo cáo vi sinh tại bệnh viện. Vi khuẩn Gram âm chiếm 54,3%, định kỳ, cũng như chưa có nghiên cứu về tình vi khuẩn Gram dương chiếm 45,7%. Trong đó, hình đề kháng kháng sinh để hỗ trợ cho các bác E. coli (29,6%) và S. aureus (27,0%) là 2 tác sĩ lâm sàng trong việc sử dụng kháng sinh theo nhân thường gặp nhất. Tiếp đến, Enterococcus kinh nghiệm cũng như trong việc xây dựng spp. chiếm 10,1% bao gồm 3 loài là E. faecalis hướng dẫn sử dụng kháng sinh tại cơ sở. Trước (90,3%), E. faecium (8,1%), E. avium (1,6%). thực trạng đó, chúng tôi thực hiện đề tài này với Một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp khác là mục tiêu: Khảo sát tình hình kháng kháng sinh Klebsiella spp. (7,2%) (gồm chủ yếu là của các vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại K.pneumoniae), CoNS (4,7%) (chủ yếu là S. Bệnh viện Phụ sản Trung ương. epidermidis), Acinetobacter spp. (3,1%) (chủ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU yếu là A. baumannii) (Bảng 1). 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Hồ sơ vi sinh Bảng 1. Các vi khuẩn phân lập được tại bệnh viện nội trú có kết quả dương tính nuôi cấy vi khuẩn, Số có kết quả định danh vi khuẩn tại khoa Vi sinh Tỷ lệ STT Chủng vi khuẩn lượng Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong giai đoạn (%) (n) 1/2017 – 12/2018. A Vi khuẩn Gram âm 337 54,3 2.2. Phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu 1 Escherichia coli 182 29,6 mô tả cắt ngang. 2 Klebsiella spp. 44 7,2 2.3. Cỡ mẫu: Kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện 3 Acinetobacter spp. 19 3,1 không xác xuất, lấy tất cả các bệnh nhân đủ tiêu 4 Enterobacter spp. 17 2,8 chuẩn nghiên cứu. 5 Serratia marcescens 16 2,6 230
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 6 Pseudomonas aeruginosa 14 2,3 Coagulase- 7 Moraxella group 12 2,0 3 negativeStreptococcus 29 4,7 Vi khuẩn Gram âm khác (CoNS) 8 33 5,4 ( 90%, kháng cotrimoxazol và penicilin phổ mở rộng > 90%, kháng hầu hết các tetracyclin với tỷ lệ khoảng 75 – 85%, kháng cephalosporin với tỷ lệ kháng thuốc > 60%, quinolon với tỷ lệ khoảng 40%. Các kháng aminoglycosid > 30%, kháng carbapenem cephalosporin có tỷ lệ đề kháng khoảng 55 - từ 20 – 45%. Vi khuẩn còn nhạy cảm tốt với 75% kể cả các C3G, C4G. Aztreonam cũng có tỷ kháng sinh quinolon. Tỷ lệ sinh ESBL ở Klebsiella lệ đề kháng cao 87,1%. Các kháng sinh còn spp. là 34,8%. nhạy cảm tốt là amikacin và các kháng sinh Acinetobacter spp. gần như kháng hoàn toàn carbapenem. Trong các kháng sinh penicilin phối với các kháng sinh ampicilin, amoxicilin/acid hợp chất ức chế betalactamase, vi khuẩn còn clavulanic, cefazolin, cefuroxim, nitrofurantoin. nhạy cảm tốt với piperacilin/tazobactam. Tỷ lệ Chúng cũng kháng cao (> 60%) với ceftriaxon sinh ESBL ở E. coli là 56,2%. (66,7%), ceftazidim (66,7%), cefepim (75%), 231
- vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 ampicillin/sulbactam (66,7%), còn nhạy cảm tốt với co-trimoxazol, chưa xuất piperacilin/tazobactam (85,7%) trong hiện chủng kháng colistin. khiimipenem bị đề kháng 44,4%. Vi khuẩn vẫn 3.3.2. Mức độ kháng kháng sinh của một số vi khuẩn Gram dương Bảng 4. Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn Gram dương S.aureus CoNS Enterococcus Tên kháng sinh/thử nghiệm N Kháng (%) N Kháng (%) N Kháng (%) Benzylpenicilin 24 24 (100%) 18 17 (94,4%) 26 3 (11,5%) Oxacilin 27 24 (88,9%) 20 18 (90%) 34 6 (17,6%) Amoxicilin/acidclavulanic 2 0 (0%) - - - - Cefotaxim 2 0 (0%) - - - - Cefepim 1 1 (100%) - - - - Imipenem 2 0 (0%) - - - - Streptomycin - - - - 33 11 (33,3%) Gentamicin 26 4 (15,4%) 20 4 (20,0%) 34 17 (50%) Tobramycin 1 0 (0,0%) - - - - Ciprofloxacin 28 3 (10,7%) 20 12 (60,0%) 34 7 (20,6%) Levofloxacin 29 2 (6,9%) 20 6 (30.0%) 33 7 (21,2%) Moxifloxacin 27 1 (3,7%) 20 1 (5,0%) 28 6 (21,4%) Tetracyclin 24 15 (62,5%) 20 7 (35,0%) 33 29 (87,9%) Nitrofurantoin 25 0 (0,0%) 18 0 (0,0%) 31 0 (0%) Erythromycin 28 25 (89,3%) 19 16 (84,2%) 31 23 (74,2%) Clindamycin 32 27 (84,4%) 20 11 (55,0%) 26 25 (96,2%) Quinupristin/Dalfopristin 26 1 (3,8%) 20 0 (0,0%) 32 26 (81,3%) Vancomycin 28 0 (0,0%) 20 0 (0,0%) 31 1 (3,2%) Cotrimoxazol 27 3 (11,1%) 20 5 (25,0%) - - Rifampicin (hoặc Rifamycin) 20 0 (0,0%) 16 6 (37,5%) - - Methicilin 26 25 (96,2%) 17 19 (89,5%) - - Ghi chú: - : không có dữ liệu Hình 2. Giá trị MIC của S.aureus và CoNS với vancomycin S.aureus tại bệnh viện đã kháng hoàn toàn của benzylpenicilin là 94,4%, oxacilin là 90,0%, với benzylpenicilin (100%); kháng cao (70 - erythromycin là 84,2%. Tỷ lệ đề kháng methicilin 90%) với oxacilin, erythromycin, clindamycin; của vi khuẩn CoNS tại viện là 89,5%, không có kháng tetracyclin 50 - 65%; chưa có trường hợp trường hợp nào đề kháng với vancomycin các giá nào kháng với vancomycin, rifampicin, trị MIC thu được đều ≤ 2 µg/mL (nhạy cảm khi nitrofurantoin, colistin. Các kháng sinh còn lại là MIC ≤ 4 µg/mL). gentamicin, ciprofloxacin, levofloxacin, Enterococcus spp. đề kháng cao với moxifloxacin, cotrimoxazol còn khá nhạy cảm. tetracyclin, erythromycin, clindamycin và Phần lớn S.aureus đều kháng methicilin (MRSA) quinupristin/dalfopristin với tỷ lệ > 75%. Vi (96,2%), giá trị MIC với vancomycin chủ yếu khuẩn còn khá nhạy cảm > 80% với kháng sinh nằm trong khoảng 0,5 - 1 µg/mL. benzylpenicilin, ampicilin, fluoroquinolon, nhạy CoNS có tỷ lệ đề kháng cao ≥ 80% với các cảm hoàn toàn với kháng sinh nitrofurantoin, tuy kháng sinh: benzylpenicilin, oxacilin, nhiên đã xuất hiện 1 chủng E. faecalis kháng erythromycin; cụ thể tỷ lệ đề kháng toàn viện vancomycin. 232
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 IV. BÀN LUẬN Mức độ đề kháng kháng sinh của 4.1. Về đặc điểm các vi khuẩn phân lập Acinetobacter spp. Acinetobacter spp. chỉ được tại bệnh viện. Vi khuẩn Gram âm chiếm được phân lập tại khoa Sơ sinh của bệnh viện, có 54,3%, vi khuẩn Gram dương chiếm 45,7%. Kết mức độ đề kháng cao > 60% với nhiều loại quả này khá tương đồng với nghiên cứu tại Bệnh kháng sinh, nhạy cảm tương đối với imipenem viện Từ Dũ 6 tháng đầu năm 2014, 51,0% số vi (56,6%), nhạy cảm tốt với cotrimoxazol (75%) khuẩn phân lập được là vi khuẩn Gram âm, vi và chưa xuất hiện các chủng kháng colistin. Tại khuẩn Gram dương chiếm 49,0% [1]. các bệnh viện khác, vi khuẩn cũng kháng với hầu Ba tác nhân thường gặp nhất tại bệnh viện là E. hết các kháng sinh với tỷ lệ đề kháng của vi coli (29,6%), S. aureus (27%), Enterococcus spp. khuẩn cao hơn kết quả tại bệnh viện chúng tôi (10,1%). Chúng chiếm hơn 60% các chủng vi nghiên cứu. Nghiên cứu tại viện Pasteur (tp Hồ khuẩn gây bệnh phân lập được. Kết quả khảo sát Chí Minh), cho thấy tỉ lệ kháng kháng sinh là rất tại Bệnh viện Từ Dũ cũng cho thấy E. coli là tác cao, hầu hết kháng trên 90% các kháng sinh nhân gây nhiễm khuẩn hàng đầu chiếm 29,3% được thử nghiệm kể cả imipenem (96,7%) [3]. trong số tác nhân gây nhiễm khuẩn tại đây[1]. 4.2.2. Mức độ kháng kháng sinh của một 4.2. Về mức độ kháng kháng sinh của số vi khuẩn Gram dương một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp Mức độ đề kháng kháng sinh của 4.2.1. Mức độ kháng kháng sinh của một Staphylococcus aureus. S. aureus là vi khuẩn số vi khuẩn Gram âm được phân lập nhiều thứ 2, tuy nhiên, kết quả Mức độ đề kháng kháng sinh của vi KSĐ chúng tôi thu được chỉ đại diện 18,1% chủng khuẩn E. Coli. Vi khuẩn E. coli là vi khuẩn chiếm gây bệnh. Vi khuẩn đã kháng hoàn toàn với tỷ lệ cao trong nghiên cứu, đây là tác nhân quan benzylpenicilin (100%); kháng cao (70 - 90%) với trọng trong nhiễm khuẩn sản phụ khoa. Tại viện, oxacilin, erythromycin, clindamycin. Đặc biệt, tỷ lệ vi khuẩn đề kháng cao với các kháng sinh MRSA tại bệnh viện cao đáng báo động (96,2%). penicilin phổ rộng (≥ 90%), kháng cotrimoxazol Tại nước ta năm 2011, tỷ lệ MRSA báo cáo trên và tetracyclin khoảng 70 - 80%, kháng đối tượng bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện là cephalosporin > 60% (kể cả C3G và C4G). 74,1% [8]. Vancomycin là kháng sinh được sử Aztreonam là kháng sinh có hoạt tính rất mạnh dụng trong trường hợp MRSA. Chưa có trường trên các vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae hợp nào kháng vancomycin và giá trị MIC nằm cũng có tỷ lệ đề kháng cao (87,1%). Kết quả các chủ yếu ≤ 1µg/mL. công trình nghiên cứu khác ở nước ta cho thấy Mức độ đề kháng kháng sinh của CoNS. kết quả tương tự [4], [5]. Các vi khuẩn thuộc họ Vi khuẩn CoNS có tỷ lệ đề kháng cao ≥ 80% ở Enterobacteriaceae kháng với C3G, C4G và toàn viện với các kháng sinh benzylpenicilin, aztreonam thường có liên quan đến khả năng sinh oxacillin, nhưng chưa có trường hợp nào kháng ESBL [6]. Tại bệnh viện, tỷ lệ E. coli sinh ESBL vancomycin. Kết quả báo cáo tại Bệnh viện Từ khá cao (56,2%). Các chủng sinh ESBL tại đây Dũ cũng cho thấy vi khuẩn kháng cao > 90% với không chỉ kháng cephalosporin mà còn kháng các các kháng sinh nhóm betalactam [1]. Tại bệnh kháng sinh khác như quinolon và aminoglycosid. viện, tỷ lệ CoNS kháng methicilin khá cao 89,5%, Mức độ đề kháng kháng sinh của cao hơn một số nghiên cứu khác trên thế giới Klebsiella spp. Kết quả cho thấy vi khuẩn (khoảng 60%) [7]. kháng cao với các kháng sinh penicilin phổ mở Mức độ đề kháng kháng sinh của rộng (> 90%), trên 60% vi khuẩn kháng các Enterococccus spp. Enterococcus spp. trong cephalosporin, tỷ lệ sinh ESBL là 34,8%. nghiên cứu bao gồm chủ yếu là E. faecalis. Kết Carbapem là kháng sinh ưu tiên lựa chọn trong quả cho thấy vi khuẩn đề kháng cao với các trường hợp vi khuẩn sinh ESBL, tuy nhiên, tetracyclin, erythromycin, clindamycin và tại bệnh viện, vi khuẩn kháng carbapenem với tỷ quinupristin/dalfopristin với tỷ lệ > 75%. Theo lệ cao (khoảng 15 – 45%). Điều này có thể giải khuyến cáo của WHO, ampicilin là kháng sinh lựa thích do các chủng vi khuẩn Klebsiella phân lập chọn hàng đầu cho các chủng Enterococcus. Tại được chủ yếu ở khoa Sơ sinh. Trong khi đó, tại bệnh viện, vi khuẩn còn nhạy cảm với ampicillin, Việt Nam, tình hình CRE trên trẻ sơ sinh đáng benzylpenicilin (tỷ lệ kháng thuốc lần lượt chỉ là báo động, đặc biệt trên Klebsiella. Nghiên cứu đa 17,6% và 11,5%). Tuy nhiên, đã xuất hiện một trung tâm của tác giả Lê Kiến Ngãi cho thấy: tại chủng kháng vancomycin. bệnh viện Nhi Trung ương, trong số 283 trẻ sơ sinh nhập viện, tỷ lệ CRE là 30,03%, trong đó tỷ V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ lệ Klebsiella kháng carbapenem là 55,3% [2]. Nghiên cứu của chúng tôi đã cho thấy mức 233
- vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 độ kháng kháng sinh tượng đối cao của một số 4. GARP Việt Nam (2009), Báo cáo sử dụng kháng chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại Bệnh sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009, Dự án toàn cầu về kháng viện Phụ sản Trung ương, đặc biệt với một số kháng sinh GARP Việt Nam và Đơn vị nghiên cứu kháng sinh đầu tay và kháng sinh dự trữ. Những lâm sàng Đại học Oxford, tr. 12-15. nghiên cứu về tình hình kháng kháng sinh tại 5. Biedenbach D. J., Bouchillon S. K., et al. (2014), bệnh viện cần được tiếp tục thực hiện, góp phần "Antimicrobial susceptibility and extended-spectrum beta-lactamase rates in aerobic gram-negative tối ưu hóa lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm bacteria causing intra-abdominal infections in trong điều trị các bệnh lý nhiễm khuẩn. Vietnam: report from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART 2009- TÀI LIỆU THAM KHẢO 2011)", Diagn Microbiol Infect Dis, 79(4), pp. 463-7. 1. Nguyễn Thị Thúy Anh (2014), "Tình hình đề kháng 6. Codjoe Francis S., Donkor Eric S. (2017), kháng sinh tại bệnh viện Từ Dũ 6 tháng đầu năm "Carbapenem Resistance: A Review", Medical 2014", Bản tin thông tin thuốc tháng 9/2014, tr. 1- 8. sciences (Basel, Switzerland), 6(1), p. 1. 2. Lê Kiến Ngãi (2017), Vi khuẩn đường ruột 7. Shivanna V., Sunkappa S. R., et al. (2016), kháng carbapenem (Carbapenem Resistant "The rising trend of coagulase-negative Enterobacteriaceae - CRE) có tỷ lệ mang cao trên staphylococci in neonatal septicemia", Indian J người bệnh nội trú và lan truyền nhanh chóng Pathol Microbiol, 59(4), pp. 510-512. trong bệnh viện. 8. Song J. H., Hsueh P. R., et al. (2011), "Spread 3. Ngô Thị Hồng Phương, Nguyễn Quốc Hiệu, và of methicillin-resistant Staphylococcus aureus cộng sự (2013), "Tình hình kháng kháng sinh between the community and the hospitals in Asian của Acinetobacter baumannii phát hiện được tại countries: an ANSORP study", J Antimicrob viện Pasteur tp Hồ Chí Minh", Tạp chí khoa học Chemother, 66(5), pp. 1061-9. ĐHSP TPHồ Chí Minh, số 47/2013, tr. 112-118. NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG NGỦ NGÁY VỚI MỘT SỐ BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Ngọc Anh*, Trần Duy Ninh*, Nguyễn Công Hoàng* TÓM TẮT 58 SNORING SYNDROME AND SOME ENT’DISEASES Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan giữa hội AT THAI NGUYEN GENERAL HOSPITAL chứng ngủ ngáy với một số bệnh lý tai mũi họng tại Objectives: To study the relationship between Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. Phương pháp: snoring syndrome and some ENT’diseases at Thai Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Tuổi trung Nguyen General Hospital. Methods: study cros- bình 40,56. Tỉ lệ giới: nam/nữ: 2,2/1. BMI ≥ 23 chiếm sectional description. Results: Mean age was 40,56. 76,25%. Điểm SSS trung bình: 7,03 ± 1,52. Triệu Gender ratio: male/female: 2.2/1. BMI ≥23 (76.25%). chứng cơ năng: Thở bằng miệng, khô miệng khi ngủ Average SSS score: 7.03 ± 1.52. The main physical (67,25%), ngạt mũi khi ngủ (50%), đi tiểu đêm symptoms: Breathing by mouth, dried mouth when (50%),trở mình ban đêm (53,75%). Bệnh lý mũi gây sleeping (67.25%), stuffy nose when sleeping (50%), ngủ ngáy: Quá phát cuốn dưới (33,75%), vẹo vách urinating at night (50%), turning at night (53.75%). ngăn (33,75%), viêm mũi dị ứng (25%). Bệnh lý họng Diseases of the nose causing snoring: nasal turbinates gây ngủ ngáy: Mallampati độ III (43,75%), amyđan (33.75%), deviated nasal septum (33.75%), allergic quá phát (83,75%), quá phát Amyđan đáy lưỡi rhinitis (25%). Diseases of the throat that causes (11,25%), lưỡi to, dầy, tụt ra sau (3,75%). Kết luận: snoring: Mallampati level III (43.75%); tonsil Ngủ ngáy là bệnh lý hay gặp lứa tuổi trung niên, giới enlargement (83.75%); tonsillitis of the tongue nam, BMI ≥ 23. Triệu chứng hay gặp là khô miệng khi enlargement(11.25%); large, thick tongue, falling ngủ, ngạt mũi khi ngủ và đi tiểu đêm. Bệnh lý mũi behind (3,75%). Conclusion: Snoring is a common họng là nguyên nhân hay gặp của ngủ ngáy. disease at the middle-aged, male, BMI ≥23. The main Từ khóa: ngủ ngáy, bệnh lý tai mũi họng, điểm physical symptoms are , dried mouth when sleeping, stuffy SSS, bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên. nose when sleeping and urinating at night. SUMMARY Nasopharyngeal diseases are a common cause of snoring. Key words: snoring, ENT, SSS score, Thai Nguyen TO STUDY THE RELATIONSHIP BETWEEN General Hospital. I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên Ngáy là âm thanh được tạo ra trong giấc ngủ, Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Ngọc Anh do sự rung động niêm mạc đường hô hấp trên Email: Nguyenthịngọcanh@tnmc.edu.vn Ngày nhận bài: 5.9.2019 khi có luồng không khí đi qua chỗ hẹp. Ngáy Ngày phản biện khoa học: 6.11.2019 thường phát ra ở thì hít vào nhưng đôi khi lẫn Ngày duyệt bài: 12.11.2019 với cả thì thở ra [4]. Ngáy có thể có nhiều mức 234
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại bệnh viện Bình An Kiên Giang năm 2010
8 p | 182 | 21
-
Nghiên cứu tình hình kháng kháng sinh của Acinetobacter baumanii và Klebsiella pneumoniae phân lập được từ bệnh phẩm đường hô hấp ở bệnh nhi tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng
8 p | 18 | 7
-
Nghiên cứu tình hình kháng kháng sinh và các yếu tố liên quan của Staphylococcus aureus được phân lập từ bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2022-2023
5 p | 18 | 6
-
Nghiên cứu tình hình đa kháng kháng sinh của Klebsiella pneumoniae sinh ESBL, carbapenemase trên bệnh phẩm phân lập được tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ
5 p | 12 | 4
-
Tổng quan về tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gây bệnh trên lâm sàng tại Việt Nam từ 2017 – 2022
5 p | 20 | 4
-
Nghiên cứu tình hình kháng kháng sinh tại Viện Huyết học - Truyền máu TW giai đoạn 2019-2021
5 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân không bảo hiểm y tế điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022
7 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu (Neisseria gonorrhoeae) phân lập từ các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2019
3 p | 6 | 2
-
Tình hình kháng kháng sinh của các chủng Staphylococcus aureus gây nhiễm khuẩn vết thương tại Bệnh viện Quân Y 103 năm 2022
4 p | 1 | 1
-
Tình hình kháng kháng sinh của của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam
9 p | 5 | 1
-
Tình hình kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu phân lập tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2019-2020
5 p | 5 | 1
-
Tình hình kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2023
6 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu tình hình kháng pyrazinamid của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2017
4 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh do Enterobactereacea ở bệnh nhân viêm phổi tại Bệnh viện Thống Nhất
10 p | 2 | 0
-
Thực trạng nhiễm lậu cầu và tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu tại Bệnh viện Da Liễu Đà Nẵng
7 p | 4 | 0
-
Nghiên cứu tình hình vi khuẩn đa kháng thuốc và tuân thủ cách ly người bệnh nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc tại Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai năm 2020
9 p | 1 | 0
-
Tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gram âm phổ biến phân lập từ dịch vết thương của người bệnh tại Bệnh viện Quân Y 103 năm 2022
5 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn