Đặng Xuân Bình và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/1: 63 - 67<br />
<br />
NGHIÊN<br />
CỨU<br />
TÌNH<br />
HÌNH<br />
MANG<br />
KHUẨN<br />
MYCOPLASMA<br />
HYOPNEUMONIAE GÂY BỆNH SUYỄN Ở LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÁC<br />
TRANG TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN<br />
MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM<br />
Đặng Xuân Bình*, Đặng Thị Mai Lan<br />
Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mycoplasma hyopneumoniae là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh đƣờng hô hấp trong chăn nuôi lợn<br />
công nghiệp. Để hiểu biết về vai trò gây bệnh của vi khuẩn này, thì phải có những tƣ liệu khoa học<br />
liên quan đến dịch tễ học, vi khuẩn học. Mục đích của nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin thực tế<br />
về đặc điểm dịch tễ của bệnh, xác định điều kiện lây lan và khả năng tồn tại của mầm bệnh trong<br />
cơ thể lợn nái.<br />
Tiến hành xác định đặc điểm dịch tễ bệnh suyễn ở lợn nái sinh sản; sau khi kiểm tra 92 đàn<br />
với 862 lợn nái sinh sản, đã phát hiện có 42,3% lợn mắc bệnh theo đàn và 15,0% mắc bệnh<br />
theo cá thể.<br />
Đã thu thập mẫu dịch ngoáy mũi và bệnh phẩm phổi lợn mắc bệnh; Mycoplasma hyopneumoniae<br />
phân lập đƣợc từ dịch ngoáy mũi (29,0% - 56,2%), phân lập từ bệnh phẩm phổi đạt 2/3 (66,6%).<br />
Từ khóa: Bệnh suyễn lợn; Viêm phổi địa phương, Mycoplasma hyopneumoniae.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Bệnh suyễn lợn (Mycoplasmal pneumonia of<br />
Swine), hay bệnh viêm phổi địa phƣơng<br />
(Enzootic pneumonia) ở lợn gây thiệt hại kinh<br />
tế nghiêm trọng, bệnh thƣờng ở thể mãn tính,<br />
kế phát sau khi có các yếu tố mở đƣờng nhƣ<br />
virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh<br />
sản (PRRS) làm cho bệnh thêm trầm trọng,<br />
phải điều trị kéo dài.<br />
Trong các trang trại chăn nuôi tập trung,<br />
nguồn bệnh có thể tồn tại qua nhiều thế hệ lợn<br />
(thƣờng ở các trại lợn nái sinh sản) thì bệnh<br />
dễ phát sinh. Ngoài ra, có thể do nhập đàn<br />
những trƣờng hợp mãn tính hoặc đang ủ<br />
bệnh. Nhiễm Mycoplasma hyopneumoniae rất<br />
phổ biến ở các đàn lợn sinh ra từ những trại<br />
hay khu vực chăn nuôi có sự hiện diện của<br />
mầm bệnh chƣa đƣợc thanh toán, lợn nái mắc<br />
bệnh mãn tính truyền mầm bệnh cho lợn con<br />
qua tiếp xúc.<br />
Xác định đặc điểm dịch tễ bệnh, tỷ lệ mang<br />
khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae sẽ góp<br />
phần bổ sung cơ sở khoa học và thực tiễn<br />
giúp các cơ quan chức năng đánh giá lại các<br />
biện pháp quản lý, kỹ thuật đang áp dụng hiện<br />
nay nhằm tiếp tục điều chỉnh để khống chế<br />
nguồn bệnh, giữ gìn điều kiện vệ sinh chuồng<br />
trại và bảo vệ động vật mẫn cảm, từng bƣớc<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912.115.712; Email: dangbinhtuaf@yahoo.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
hạn chế bệnh phát sinh, phát triển và tiến tới<br />
thanh toán bệnh.<br />
VẬT LIỆU , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Mẫu dịch ngoáy mũi lợn nái sinh sản thu thập<br />
tại một số trại chăn nuôi lợn tập trung trên địa<br />
bàn tỉnh Cao Bằng, Hà Tây và Thái Nguyên<br />
từ 6/2010 đến tháng 5/2011 để xác định tỷ lệ<br />
nhiễm khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae.<br />
Hóa chất, môi trƣờng chọn lọc nhập khẩu từ<br />
hãng Fortress Diagnostics sử dụng trong<br />
nghiên cƣ́u vi khuẩn<br />
Mycoplasma<br />
hyopneumoniae.<br />
Điều tra dịch tễ học theo Dirk U. Pfeiffer<br />
(2002) [3]. Tiến hành thu thập mẫu, phân lập<br />
và giám định đặc tính sinh học của vi khuẩn<br />
theo Quinn.P.J et al [5]; xử lý thống kê theo<br />
Chu Văn Mẫn (2001)[2].<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN<br />
Xác định tỷ lệ mắc bệnh suyễn ở lợn nái<br />
sinh sản theo đàn và cá thể<br />
Tiến hành điều tra tình hình bệnh suyễn ở lợn<br />
nái sinh sản tại các trại chăn nuôi lợn theo<br />
hình thức công nghiệp tập trung trên địa bàn<br />
các tỉnh Cao Bằng (CB), Hà Tây (HT) và<br />
Thái Nguyên (TN) trong hai năm (2010 và<br />
2011), kết quả thu đƣợc trình bày ở bảng 1.<br />
Từ bảng 1, các kết quả thu đƣợc cho thấy: Đã<br />
63<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Xuân Bình và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
phát hiện lợn nái sinh sản mắc bệnh suyễn<br />
theo đàn, chiếm từ 28,2% (TN) đến 40,6%<br />
(HT) và 71,4% (CB); lợn mắc bệnh suyễn<br />
theo cá thể, chiếm từ 12,5% (TN), đến 14,6%<br />
(HT) và 19,2% (CB). Lợn nái mắc bệnh<br />
suyễn có triệu chứng lâm sàng đặc trƣng nhƣ<br />
ho nhiều về đêm, biểu hiện thở khó vào lúc<br />
trời nắng nóng, giảm vận động, ăn ít, khó thở<br />
sau khi vận động hoặc sau khi ăn v.v. Kết quả<br />
này phù hợp với Barbara E. Straw, David J.<br />
Taylor (2006)[1], Dirk U. Pfeiffer (2002)[3].<br />
Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh suyễn ở lợn nái<br />
sinh sản theo mùa vụ<br />
Tiến hành điều tra tình hình lợn nái sinh sản<br />
mắc bệnh suyễn theo mùa vụ trong năm, kết<br />
quả đƣợc trình bày tại bảng 2.<br />
Từ bảng 2, các kết quả thu đƣợc cho thấy:<br />
Lợn nái sinh sản mắc bệnh suyễn vụ Hè –<br />
Thu chiếm tỷ lệ từ 5,5% (TN) đến 6,0% (HT)<br />
và 7,5% (CB); tỷ lệ chết do bệnh chiếm 6,2%<br />
(CB). Vụ Đông – Xuân, lợn mắc bệnh suyễn<br />
chiếm tỷ lệ từ 6,9% (TN) đến 8,5% (HT) và<br />
11,7% (CB); tỷ lệ chết do bệnh tại HT chiếm<br />
3,2%, tại CB chiếm 4,0%.<br />
<br />
85(09)/1: 63 - 67<br />
<br />
Ngoài ra, có sự sai khác về tỷ lệ lợn nái sinh<br />
sản mắc bệnh suyễn theo chiều hƣớng tăng<br />
giữa mùa vụ Đông – Xuân so với Hà – Thu<br />
(P