intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả điều trị loãng xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2018 – 2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 88 bệnh nhân được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang điều trị tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tình hình và đánh giá kết quả điều trị loãng xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ

  1. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Trần Quốc Ngọc Thanh1, Nguyễn Trung Kiên2 TÓM TẮT osteoporosis is related to smoking status (p = 0.011
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến loãng nghiên cứu của Nguyễn Thị Thủy [3] tỉ lệ loãng xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn xương chung ở cả hai vị trí cổ xương đùi và cột tính tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ sống thắt lưng ở bệnh nhân COPD là 68,2 %, với năm 2018 - 2019. sai số cho phép d=0.1, tính ra n = 84, thực tễ chúng tôi thu thập được 88 bệnh nhân. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Tất cả những thuận tiện trong thời gian nghiên cứu cho đến bệnh nhân được chẩn đoán COPD đang điều trị khi đủ số lượng nghiên cứu. tại phòng khám hô hấp của Bệnh viện đa khoa - Nội dung nghiên cứu: trung ương Cần Thơ trong thời gian nghiên cứu + Tỉ lệ và mức độ loãng xương: đo mật độ từ 03/2018 đến tháng 3/2019. khoáng xương bằng phương pháp DEXA với máy - Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân được Lunar Prodigy Pro của công ty GE Healthcare. Đo chẩn đoán xác định COPD theo GOLD: [12]. tại phòng thăm dò chức năng (TDCN) Bệnh viện + Tuổi từ 40 trở lên, có triệu chứng ho và/ đa khoa Trung ương Cần Thơ. Đánh giá loãng hoặc khạc đàm mãn tính, khó thở khi gắng sức xương qua chỉ số T-score theo tiêu chuẩn của mạn tính, đo thông khí phổi có FEV1/FVC < 0.7 WHO năm 1994 [13]. Chia làm 4 nhóm: sau nghiệm pháp hồi phục phế quản + Bình thường: T-score > -1SD + Tình trạng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính + Thiểu xương: -2,5 SD < T-score < -1 SD ổn định: bệnh nhân không có các triệu chứng + Loãng xương: T-score < -2,5 SD của đợt cấp ít nhất trong vòng 8 tuần cho đến + Loãng xương nặng: T-score
  3. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 44,3%, nhóm B chiếm tỷ lệ 31,8%. Thấp nhất Mật độ xương ở vị Số lượng Tỷ lệ nhóm C chỉ có 8%. trí CSTL (n) (%) - Phân loại giai đoạn theo mức độ tắc Bình thường 23 26,1 nghẽn đường thở Thiếu xương 37 42,0 Bảng 1. Phân loại giai đoạn theo mức độ Loãng xương 23 26,1 tắc nghẽn đường thở Loãng xương nặng 5 5,8 Tổng cộng 88 100 Mức độ tắc Số Tỷ lệ Nhận xét: Ở vị trí cột sống thắt lưng, mức nghẽn đường thở lượng (n) (%) độ loãng xương nặng chiếm 5,8% (5 bệnh Độ 0 31 35,3 nhân), mức độ thiếu xương chiếm 42% (37 bệnh Độ I 33 37,5 nhân), mức độ loãng xương chiếm 26,1% (23 Độ II 15 17,0 bệnh nhân). Độ III 5 5,7 - Mật độ xương tại vị trí cổ xương đùi Độ IV 4 4,5 Bảng 3. Mật độ xương tại vị trí cổ xương đùi Tổng cộng 88 100 Mật độ xương ở Số Tỷ lệ vị trí CXĐ lượng (n) (%) Nhận xét: Trong 88 bệnh nhân được chẩn Bình thường 21 23,8 đoán COPD, tắc nghẽn đường thở độ IV chiếm tỷ Thiếu xương 29 33,0 lệ thấp nhất 4,5% (4 bệnh nhân), độ I nhiều Loãng xương 30 34,1 nhất 37,5% (33 bệnh nhân), không tắc nghẽn Loãng xương nặng 8 9,1 đường thở chiếm 35,3% (31 bệnh nhân). Tổng cộng 88 100 3.1.2. Mật độ xương và đặc điểm phân Nhận xét: Ở vị trí cổ xương đùi, mức độ loãng bố mật độ xương ở bệnh nhân COPD xương nặng chiếm 9,1% (8 bệnh nhân), mức độ - Mật độ xương tại vị trí cột sống thắt lưng thiếu xương chiếm 33% (29 bệnh nhân), mức độ Bảng 2. Mật độ xương tại vị trí cột sống loãng xương chiếm 34,1% (30 bệnh nhân). thắt lưng - Tỷ lệ loãng xương chung Bảng 4. Tỷ lệ loãng xương chung T-score CXĐ Tổng T-score CSTL T-score
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 Nhận xét: Ở nam giới, tình trạng loãng xương ở cổ xương đùi chiếm 42%, loãng xương ở cột sống thắt lưng chiếm 32,1%. Bảng 6. Phân bố mật độ xương theo nhóm tuổi Cổ xương đùi Cột sống thắt lung Nhóm tuổi Loãng xương Không loãng Loãng xương Không loãng n (%) xương n (%) n (%) xương n (%) >60 tuổi 34 (44,7) 42 (55,3) 26 (34,2) 50 (65,8) ≤60 tuổi 4 (33,3) 8 (66,7) 2 (16,7) 10 (83,3) p 0,542 0,324 OR (KTC) 1,62 (0,45 – 5,84) 2,60 (0,53 – 12,76) Nhận xét: Ở độ tuổi >60 tuổi, tình trạng loãng xương ở cổ xương đùi chiếm 44,7%, loãng xương ở cột sống thắt lưng chiếm 34,2%. Bảng 7. Phân bố mật độ xương theo tình trạng hút thuốc Cổ xương đùi Cột sống thắt lung Hút thuốc Loãng xương Không loãng Loãng xương Không loãng n (%) xương n (%) n (%) xương n (%) Có 29 (52,7) 26 (47,3) 22 (40) 33 (60) Không 9 (27,3) 24 (72,7) 6 (18,2) 27 (81,8) p 0,026 0,037 OR (KTC) 2,97 (1,17 – 7,55) 3 (1,06 – 8,46) Nhận xét: Tình trạng có hút thuốc thì mức độ loãng xương ở cổ xương đùi chiếm 52,7% (p
  5. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 Bảng 11. Phân bố mật độ xương theo giai đoạn COPD Cổ xương đùi Cột sống thắt lưng Giai đoạn Loãng xương Không loãng Loãng xương Không loãng COPD n (%) xương n (%) n (%) xương n (%) A 13 (33,3) 26 (66,7) 10 (25,6) 29 (74,4) B 11 (39,3) 17 (60,7) 9 (32,1) 19 (67,9) C 3 (42,9) 4 (57,1) 4 (57,1) 3 (42,9) D 11 (78,6) 3 (21,4) 5 (35,7) 9 (64,3) Tổng cộng 38 (43,2) 50 (56,8) 28 (31,8) 60 (68,2) Nhận xét: Giai đoạn D bệnh COPD tỷ lệ loãng xương đo ở cổ xương đùi là 78,6%, còn ở vùng cột sống thắt lưng là 35,7%. IV. BÀN LUẬN nhóm theo GOLD 2015, bệnh nhân nhóm D Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi khảo sát chiếm tỷ lệ cao nhất 52,3%, đứng thứ 2 là nhóm 88 bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, B chiếm tỷ lệ 25,9%, nhóm A và C chiếm tỷ lệ có kèm bệnh lý loãng xương và đang điều trị tương đương nhau 10% và 11,8% [3]. Kết quả ngoại trú, Trong đó nam giới chiếm 92% (81 này không tương đồng với nghiên cứu của chúng bệnh nhân), nhiều hơn nữ giới là 8% (7 bệnh tôi. Thông thường, bệnh nhân thường đến khám nhân). và điều trị khi bệnh đã ở giai đoạn muộn và có - Về tình trạng giảm mật độ khoáng nhiều triệu chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và xương, loãng xương ở bệnh nhân COPD: chất lượng cuộc sống. Do vậy, việc phân loại Loãng xương cũng có xu hướng tiến triển ở theo GOLD 2015 giúp ta đánh giá toàn diện hơn bệnh nhân COPD. Theo nghiên cứu của Graat- về bệnh nhân COPD từ đó có những kế hoạch Verboom L theo dõi ba năm, tỷ lệ loãng xương điều trị phù hợp và tích cực giúp giảm nguy cơ tăng từ 47% lên 61% ở bệnh nhân COPD ổn đợt cấp, nguy cơ nhập viện và tử vong. định [5]. Trong nghiên cứu của chúng tôi cho - Về một số yếu tố liên quan đến tình thấy: theo T-score CSTL tỷ lệ loãng xương chiếm trang giảm mật độ khoáng xương ở bệnh 31,82%, tỷ lệ giảm mật độ xương là 42,05%. Tại nhân COPD: vị trí CXĐ tỷ lệ loãng xương là 43,18% và giảm Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ loãng mật độ xương là 32,95%. Tính chung theo T- xương ở nam giới khác với nữ giới ở cả 2 vị trí score tại cả 2 vị trí CSTL và CXĐ thì tỷ lệ loãng đo. Kết quả ở bảng 3.18, tại vị trí CSTL tỷ lệ xương chiếm 25,5%, tỷ lệ giảm mật độ xương là loãng xương của giới nam là 32,1% cao hơn so 64,3%, mật độ xương bình thường chiếm tỷ lệ với nữ giới là 28,6%; tại vị trí CXĐ tỷ lệ loãng rất thấp 10,2%. xương của nữ giới là 57,1% cao hơn so với nam Theo Samiha và Cs (2014) bệnh nhân COPD giới là 42%. Phân tích mối liên quan cho thấy có mật độ xương thấp (loãng xương và giảm mật những bệnh nhân nữ có nguy cơ bị loãng xương độ xương) chiếm khoảng 56,6% [11]; nghiên cao hơn nam giới (tại vị trí CXĐ) sự khác biệt cứu của Parthasarathi và Cs (2011) cho thấy này không có ý nghĩa thống kê (p=0,694). Kết 73% bệnh nhân COPD có mật độ xương thấp và quả này tương tự nghiên cứu của Trần Văn Ban 27% mật độ xương bình thường [10]; Jorgensen (2012) tỷ lệ loãng xương CSTL và CXĐ nữ là và Schwarte (2008) trong báo cáo của mình đã 91% và 50%, ở nam giới tỷ lệ tương ứng là chỉ ra sự suy giảm mật độ xương trong khoảng 72,9% và 14%; nghiên cứu của tác giả Hồ Phạm 50% bệnh nhân COPD [6]. Theo kết quả nghiên Thục Lan và Cs (2011) trên 540 đối tượng ≥ 50 cứu của Trần Văn Ban (2012) tại vị trí CSTL: tỷ tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh bằng phương lệ loãng xương là 76,7%, tỷ lệ giảm mật độ pháp DEXA cho thấy tỷ lệ loãng xương CSTL của xương là 13,3%. Tại CXĐ: tỷ lệ loãng xương là nữ là 53,1%, nam giới là 31,1%. Bản thân nữ 20%; tỷ lệ giảm mật độ xương là 60%. giới đã là một yếu tố nguy cơ loãng xương không Khi phân loại COPD theo GOLD 2015, trong thể can thiệp do khối lượng xương đỉnh thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi bệnh nhân thuộc nhóm nam giới, tình trạng mãn kinh, mất xương ở tuổi A chiếm tỷ lệ cao nhất 44,3%, nhóm B chiếm tỷ già, vì vậy nữ giới có nguy cơ loãng xương cao lệ 31,8%, nhóm C chiếm tỷ lệ 8% và nhóm D hơn nam giới và trên bệnh nhân COPD tỷ lệ này chiếm tỷ lệ 15%. Tác giả Nguyễn Thị Thủy phân còn cao hơn nhiều. 80
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 Nghiên cứu này cho thấy không có sự khác năng chịu đựng tập thể dục, nguyên nhân biệt về tỷ lệ loãng xương giữa các nhóm tuổi thường là do khó thở, do sự yếu kém về hô hấp trên và dưới 60 tuổi theo các vị trí đo mật độ và cơ xương ngoại biên. xương. Nghiên cứu của Trần Văn Ban (2012) Việc bổ sung Calci, vitamin D ở những bệnh cũng chỉ ra không có sự khác biệt về mật độ nhân COPD được điều trị corticosteroids theo các xương trung bình cũng như tỷ lệ loãng xương mức độ của tắc nghẽn cải thiện được triệu chứng CSTL và CXĐ ở 2 nhóm tuổi 60 - 69 và trên 70. thở ngắt quãng, sự khó chịu cho bệnh nhân cũng Theo Samiha và Cs (2014) nhóm bệnh nhân như cứu sống tính mạng và rút ngắn thời gian COPD với mật độ xương thấp có độ tuổi cao hơn nằm viện. Tuy vậy, bên cạnh những lợi ích và nhóm có mật độ xương bình thường, tuy nhiên hiệu quả cải thiện chức năng phổi thì sử dụng sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê. corticosteroids cũng có rất nhiều tác dụng phụ, Lunt M và cộng sự (1997), trong một nghiên cứu trong đó có loãng xương. Kết quả nghiên cứu về mật độ xương của nam và nữ từ 50 - 80 tuổi cho thấy mật độ xương ở CXĐ và CSTL với hiệu tại 16 dân tộc thuộc cộng đồng Châu Âu, đã quả của việc bổ sung calci, vitamin D không cải nhận thấy trị số mật độ xương giảm rõ rệt theo thiện tình trạng loãng xương. Tỷ lệ bệnh nhân tuổi và hiện tượng này xuất hiện từ tuổi 50 ở cả loãng xương được bổ sung calci, vitamin D thấp hai giới [8]. Loãng xương ở nhân COPD không hơn bệnh nhân không được bổ sung. Điều này tuân theo quy luật trên có thể là do các đối nói lên tình trạng loãng xương ở bệnh nhân tượng này có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới mật độ COPD còn chịu tác động của thuốc điều trị bệnh xương như: thời gian mắc bệnh, giai đoạn bệnh, nền, làm gia tăng tình trạng loãng xương. Hàm thời gian dùng thuốc corticoid, chỉ số khối cơ thể lượng vitamin D thấp làm giảm canxi huyết thấp... Tuy nhiên một số nghiên cứu lại cho kết thanh. Sự gia tăng của PTH làm tăng sản xuất và quả khác. Đặng Hồng Hoa (2008) nhận thấy ở giải phóng calcitriol từ thận; nồng độ canxi được độ tuổi dưới 40 và trên 60 tuổi mật độ xương ổn định ở mức bình thường bởi các hoạt động vùng CXĐ chịu ảnh hưởng rõ rệt của thuốc lá, sự của calcitriol trên ruột và xương [7]. Khi nồng độ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nghiên canxi huyết thanh ổn định bình thường sẽ ức chế cứu của Sparrow trên 341 bệnh nhân trong độ sản xuất PTH từ tuyến cận giáp. Khi vitamin D tuổi từ 40 - 80 cho thấy hút thuốc lá có nguy cơ thiếu, kiểm soát cân bằng nội môi này bị mất; sẽ mất xương tăng theo tuổi. Trong khoảng tuổi tăng tạo PTH và dẫn đến tình trạng loãng xương. này, những người hút thuốc có vỏ xương mỏng hơn những người không hút thuốc. V. KẾT LUẬN Tỷ lệ loãng xương trong nghiên cứu của - Tỷ lệ, mức độ loãng xương ở bệnh chúng tôi tăng dần theo thời gian mắc bệnh tính nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo T-score CXĐ, những người mắc bệnh ≥5 T-score CSTL tỷ lệ loãng xương 31,82%, tỷ lệ năm có nguy cơ loãng xương cao hơn 3,19 lần giảm mật độ xương 42,05%. T-score CXĐ tỷ lệ những người mắc bệnh
  7. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 1 Bình Dương Thanh Bình (2018), "Thực trạng osteoporosis in patients with COPD: a 3 year loãng xương ở phụ nữ mãn kinh đến khám tại follow-up study", Respir Med, 106(6), pp. 861–870. Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba - Đồng Hới", 6 Jørgensen NR, Schwarz P (2008), "Osteoporosis Tạp chí Thông tin khoa học & công nghệ Quảng in chronic obstructive pulmonary disease patients", Bình, 5, tr. 79-81. Curr Opin Pulm Med, 14(2), pp. 122-127. 2 Thư Lê Anh Thư, Trần Ngọc Hữu Đức (2016), 7 Li-Ru Chen, Yu-Tang Wen, Chih-Lin Kuo Đánh giá khối lượng xương bằng phương pháp (2014), "Calcium and Vitamin D Supplementation DXA trung tâm, Hội nghị loãng xương Tp. Hồ Chí on Bone Health: Current Evidence and Minh, tại TP. Nha Trang, tháng 7/2016. Recommendations", International Journal of 3 Thủy Nguyễn Thị (2015), Nghiên cứu đặc điểm Gerontology, 8, pp. 183-188. loãng xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn 8 Lunt M., Felsenberg D., Adams J., et al mạn tính tại đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn (1997), "Population- base geographic variations in mạn tính – Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ y DXA bone density in Europe: the EVOS study", học, Trường Đại học Y Hà Nội. Osteoporosis – Int, 7(3), pp. 175-189. 4 A.A. Ionescu, E. Schoon (2003), "Osteoporosis 9 Meeta, C. V. Harinarayan, Raman Marwah, in chronic obstructive pulmonary disease", Eur Rakesh Sahay, Sanjay Kalra (2013), "Clinical Respir J, 22(Suppl. 46), pp. 64s–75s. practice guidelines on postmenopausal 5 Graat-Verboom L, Smeenk FW, van den osteoporosis: *An executive summary and Borne BE, et al (2012), "Progression of recommendations", Journal of Mid-life Health, 4(2), pp. 109-126. ĐẶC ĐIỂM BỆNH XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2018 – 2019 Lê Thị Mai Linh*, Cao Thị Vui* TÓM TẮT 19 cortisteroid cao 90%. Kết luận: bệnh thường gặp ở Đặt vấn đề: Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn trẻ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2