intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tình hình và kết quả điều trị thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu tại khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2018

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thiếu máu trong thai kỳ là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều trong thai kỳ, trong đó phần lớn thiếu máu là do thiếu sắt. Bài viết trình bày xác định tình hình và đánh giá kết quả điều trị thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tình hình và kết quả điều trị thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu tại khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2018

  1. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2018 Ngô Văn Dũng BV Phụ Sản TP Cần Thơ TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thiếu máu trong thai kỳ là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều trong thai kỳ, trong đó phần lớn thiếu máu là do thiếu sắt. Mục tiêu: Xác định tình hình và đánh giá kết quả điều trị thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 765 thai phụ mang thai 3 tháng đầu đến khám thai tại khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ Sản Cần Thơ từ tháng 5/2018- 3/2019 và can thiệp trên 87 thai phụ thiếu máu thiếu sắt bằng bổ sung viên uống Sulfat sắt khan có chứa 60mg sắt nguyên tố. Thiếu máu thiếu sắt được xác định khi Hb
  2. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 anemia was 81.8%, anemia was 18.2%. The prevalence of iron-deficiency anemia was 11.4%. The anemia rate decreased from 20.1% to 6.9% after the intervention, the rate of iron deficiency anemia decreased from 11.4% to 5.7% after the intervention (p
  3. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Với α=0,05; p=0,176 [3] và d=0,04. Nhân với hiệu lực tiếu kế DE=2, cỡ mẫu lấy tròn 765 thai phụ. Mục tiêu 2: chọn mẫu tất cả thai phù được chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt ở mục tiêu 1, thực tế nghiên cứu trên 87 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện Nội dung nghiên cứu: Thiếu máu thiếu sắt được xác định khi Hb
  4. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Bảng 3.3. Tình hình thiếu máu thiếu sắt của thai phụ Thiếu máu thiếu sắt n % Có 87 11,4 Không 678 88,6 Tổng 765 100,0 Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt là 11,4%. 3.2. Kết quả điều trị thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu Bảng 3.4. Tình hình thiếu máu ở phụ nữ trước và sau can thiệp Trước can thiệp Sau can thiệp Thiếu máu n % n % Có 154 20,1 6 6,9 Không 611 79,9 81 93,1 Tổng 765 100,0 87 100,0 p
  5. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Tổng 765 100,0 87 100,0 p
  6. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt là 11,4%. Tương tự nghiên cứu của Nguyễn Quang Dũng [4]. Thấp hơn nghiên cứu của Đoàn Thị Nga [10], Nguyễn Thị Phương Thanh [13]. Tuy cùng thực hiện trên đối tượng là thai phụ nhưng trong nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên đối tượng là những thai phụ mang thai 3 tháng đầu. Mức độ thiếu máu chủ yếu ở mức độ nhẹ chiếm 81,8%, còn lại 18,2% các đối tượng thiếu máu ở mức độ trung bình. Tương tự nghiên cứu của Phạm Văn An [1], Nguyễn Đăng Trường [14]. Tuy nhiên có sự chênh lệch nhưng không nhiều với nghiên cứu của tác giả Ngô Thị Kim Phụng [12]. Sự khác biệt giữa các nghiên cứu trên có thể do khác nhau về địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu. Điều đáng chú ý là thiếu máu nhẹ thường không có biểu hiện lâm sàng vì thế hầu như các đối tượng nghiên cứu của chúng tôi cũng như cán bộ y tế ở địa bàn nghiên cứu không để ý, quan tâm đến. Trong khi đó, thiếu máu nhẹ là nguy cơ tiềm tàng cho sức khỏe, bệnh tật, đặc biệt đối với phụ nữ tuổi sinh đẻ thiếu máu còn là nguy cơ cho cuộc đẻ và sự sống còn của trẻ sơ sinh và trẻ em. Vì vậy việc khám, xét nghiệm sàng lọc là rất quan trọng nhằm phát hiện sớm thiếu máu và có giải pháp phòng và điều trị thích hợp. 4.2. Kết quả điều trị thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu Sau 3 tháng điều trị bổ sung viên sắt cho ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu có thiếu máu thiếu sắt chúng tôi ghi nhận được sự khác biệt về tỷ lệ thiếu máu, mức độ thiếu máu, tỷ lệ thiếu máu và nồng độ hemoglobin và ferritin trước và sau can thiệp: Tỷ lệ thiếu máu giảm từ 20,1% trước can thiệp còn 6,9% sau can thiệp; tỷ lệ TMTS giảm từ 11,4% trước can thiệp còn 5,7% sau can thiệp (p
  7. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 4,6% trước can thiệp lên 92,0% sau can thiệp (p
  8. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 10. Đoàn Thị Nga và Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2010), "Tỷ lệ thiếu máu trong thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Mỹ Tho", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 14(1), tr. 259-264. 11. Trương Hồng Sơn và các cộng sự (2012), "Hiệu quả của bổ sung viên đa vi chất dinh dưỡng lên tình trạng thiếu máu và vi chất dinh dưỡng ở phụ nữ mang thai vùng Tây Bắc và Tây Nguyên", Tạp chí Y học thực hành, 829(7), tr. 27-30. 12. Ngô Thị Kim Phụng và Phạm Thị Đan Thanh (2011), "Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở thai phụ ba tháng đầu thai kỳ tại Bạc Liêu", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 15(1), tr. 102-106. 13. Nguyễn Thị Phương Thanh (2018), Nghiên cứu tình hình thiếu máu thiếu sắt và các yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai 3 tháng cuối tại Khoa Khám của bệnh viện Phụ sản Cần Thơ năm 2017, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Luận văn cao học Y tế công cộng. 14. Nguyễn Đăng Trường (2016), Hiệu quả bổ sung Hebi Mam hoặc bổ sung đa vi chất dinh dưỡng để cải thiện tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai, Viện Dinh dưỡng, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng. 15. A.Wali, A. Mushtaq and Nilofer (2002), "Compative study-efficacy, safety and compliance of intravenuos iron sucrose and intrmuscular iron sorbitol in irondeficiency anemia of pregnancy", J Pakistan Medical association, 186, pp. 518- 140. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 34
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2