Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DI CĂN HẠCH CỔ<br />
TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN GIÁP<br />
Đào Anh Tuấn*, Trịnh Tuấn Dũng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: 1) Xác định tỉ lệ di căn hạch cổ trong ung thư biểu mô tuyến giáp thể biệt hóa (UTBMTGBH); 2)<br />
Tìm hiểu mối liên quan giữa u nguyên phát và tình trạng di căn hạch vùng cổ trong UTBMTGBH.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện ở 56 trường hợp UTBMTGBH đã được chẩn<br />
đoán xác định bằng xét nghiệm mô bệnh học tại Bệnh viện trung ương Quân đội 108 từ tháng 6/2008 đến tháng<br />
12/2014.<br />
Kết quả: 1) Tỉ lệ di căn hạch cổ là 52,8%. Tỉ lệ di căn hạch nhóm VI là cao nhất (90,9%); tỉ lệ di căn ở nhóm<br />
hạch V thấp nhất (7,4%) và không thấy di căn ở hạch nhóm I. Không thấy mối liên quan với tuổi. 2)<br />
UTBMTGBH thường di căn vào hạch cổ cùng bên với khối u (64,6%). Tỉ lệ bệnh nhân có di căn hạch cổ khi u<br />
mới ở giai đoạn T1 khá cao (52,1%).<br />
Kết luận: Tỉ lệ di căn hạch cổ trong UTBMTGBH khá cao (52,8%). Thường gặp di căn nhóm VI và di căn<br />
hạch cổ cùng bên. Hay gặp di căn hạch khi u ở giai đoạn T1. Tỉ lệ di căn hạch cổ tỉ lệ thuận với kích thước u và<br />
hạch. Không thấy mối liên quan giữa tuổi và di căn hạch.<br />
Từ khóa: Tuyến giáp, ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa, di căn hạch cổ.<br />
SUMMARY<br />
RESEARCH ON CERVICAL LYMPH NODE METASTASIS IN THYROID CANCER<br />
Dao Anh Tuan, Trinh Tuan Dung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 5 - 2015: 78 - 84<br />
Aims: 1) To identify the rate of cervical lymph node metastasis in differentiated thyroid carcinoma; 2) To<br />
study the relationship between thyroid tumors and cervical lymph node metastasis in differentiated thyroid<br />
carcinoma.<br />
Patients and methods: Study on 56 patients with differentiated thyroid carcinoma diagnosed by<br />
histopathological examination at the 108 Military Central Hospitals from June 2009 to December 2014.<br />
Results: 1) The rate of cervical lymph node metastasis is 52.8% and highest at group VI (90.9%), lowest at V<br />
group (7.4%) and not at group I. The rate of cervical lymph node metastasis is not relative with age. 2) Metastasis<br />
is more common at the ipsilateral cervical lymph nodes with tumor (64.6%) and at T1 staging of tumor (52.1%).<br />
Conclusions: Cervical lymph node metastasis are quite high (52.8%), common in group VI, T1 staging and<br />
with ipsilateral tumor. Cervical lymph node metastasis is directly proportion with tumor and size of lymph nodes.<br />
Key words: Thyroid, differentiated thyroid carcinoma, cervical lymph node metastasis.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ 2/100.000 dân đối với nam giới; còn đối với nữ<br />
giới tỉ lệ mắc còn cao hơn (gấp 2 đến 3 lần nam).<br />
Ung thư biểu mô tuyến giáp (UTBMTG) Bệnh chiếm 7,5-10% các loại ung thư được chẩn<br />
chiếm khoảng 90% các loại ung thư của hệ nội đoán, hiếm gặp ở trẻ em, hay gặp ở nữ giới với<br />
tiết(6). Tại Mỹ, năm 2014 có khoảng 62.980 ca mới<br />
đỉnh cao của bệnh xung quanh 49 tuổi(10).<br />
mắc, nam nhiều hơn nữ từ 2 đến 3 lần. Tại Việt<br />
Về mô bệnh học (MBH), khoảng 90%<br />
Nam, tần suất mắc bệnh này vào khoảng<br />
<br />
* Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108<br />
Tác giả liên lạc: BS Đào Anh Tuấn ĐT: 0962691984 Email: mdtuanbac@gmail.com<br />
<br />
78<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
UTBMTG là loại biệt hóa (bao gồm thể nhú và Cách thức tiến hành:<br />
thể nang); 10% còn lại là thể tủy và không biệt - Với bệnh phẩm tuyến giáp sau phẫu thuật:<br />
hóa. UTBMTG loại biệt hóa có tiên lượng khá tốt, Mô tả kĩ về số lượng, vị trí u, hình thái đại thể,<br />
với tỉ lệ sống trên 5 năm và 10 năm tương ứng là kích thước, mật độ, diện cắt… của khối u. Chọn<br />
95% và 90%(3). Tuy nhiên, di căn hạch cổ lại rất vùng tổn thương, cố định toàn bộ trong dung<br />
hay gặp, chiếm khoảng 50% số bệnh nhân được dịch formol 10% đệm trung tính, xử lý bằng máy<br />
chẩn đoán lần đầu(12,13). tự động, sau đó được vùi paraffin, cắt nhiều<br />
Về điều trị, theo khuyến cáo của Tổ chức mảnh với độ dày 3-4µm, nhuộm theo phương<br />
Nghiên cứu ung thư Hoa kỳ, phẫu thuật cắt bỏ pháp HE.<br />
toàn bộ tuyến giáp, nạo vét hạch cổ kết hợp với - Với bệnh phẩm hạch: Phẫu tích cho sạch<br />
điều trị hỗ trợ bằng I131 là lựa chọn hàng đầu với mỡ xung quanh hạch, đo kích thước theo đường<br />
UTBMTG thể biệt hóa(2). Theo Hội Ung thư Hoa kính lớn nhất, đánh số theo các nhóm hạch cụ<br />
Kỳ, nếu UTBMTG thể nhú và thể nang được thể và sau đó xử lý như với bệnh phẩm u. Quan<br />
điều trị đúng thì tỉ lệ sống trên 5 năm là gần sát dưới kính hiển vi quang học với các độ<br />
100% đối với giai đoạn I và giai đoạn II, tỉ lệ sống phóng đại khác nhau, đánh giá và phân type<br />
chung 25 năm là trên 90%. MBH theo TCYTTG năm 2004, ngoài ra xác định<br />
Để xác định UTBMTG và tình trạng di căn các chỉ tiêu khác như:<br />
hạch cổ có nhiều cách như thăm khám lâm + Số lượng hạch vét được (nhiều nhất, ít<br />
sàng, siêu âm, chẩn đoán hình ảnh… Tuy nhất, trung bình).<br />
nhiên, chẩn đoán chính xác nhất thì phải dựa + Kích thước hạch (lớn nhất, nhỏ nhất,<br />
vào xét nghiệm MBH hay xét nghiệm tế bào<br />
trung bình).<br />
bằng chọc hút kim nhỏ. Trên thế giới cũng<br />
+ Số lượng và kích thước hạch di căn (nhiều<br />
như ở Việt Nam, đã có khá nhiều đề tài nghiên<br />
nhất, ít nhất, trung bình).<br />
cứu về UTBMTG, nhưng còn ít thấy những<br />
nghiên cứu sâu về di căn hạch trong + Số lượng và kích thước hạch không di căn.<br />
UTBMTG. Vì vậy, đề tài này nghiên cứu này + Đánh giá giai đoạn u theo AJCC (2010).<br />
nhằm hai mục tiêu chính sau: Xử lý số liệu:<br />
1. Xác định tỉ lệ di căn hạch vùng cổ trong ung Bằng phần mềm SPSS 16.0 với các thuật toán<br />
thư biểu mô tuyến giáp. thống kê phù hợp.<br />
2. Tìm hiểu một số mối liên quan giữa u nguyên KẾT QUẢ<br />
phát và tình trạng di căn hạch trong ung thư biểu mô<br />
tuyến giáp Bảng 1. Phân bố u theo vị trí ở tuyến giáp<br />
Vị trí Số bệnh nhân Tỉ lệ %<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thùy phải 29 51,8<br />
Thùy trái 25 44,6<br />
Đối tượng nghiên cứu Cả hai thùy 2 3,6<br />
Nghiên cứu được thực hiện ở 56 bệnh nhân Tổng số 56 100<br />
UTBMTG thể biệt hoá đã được điều trị cắt hoàn Nhận xét: Tỉ lệ u ở thùy phải và thùy trái<br />
toàn tuyến gáp, vét hạch cổ và chẩn đoán xác tương tự nhau (p>0,05). Chỉ có 2/56 bệnh nhân có<br />
định bằng MBH tại Bệnh viện TƯQĐ 108 từ u ở cả 2 thùy (3,6%).<br />
tháng 6/2008 - 12/2014.<br />
Bảng 2. Phân bố các khối u nguyên phát theo kích<br />
Phương pháp nghiên cứu thước<br />
Nghiên cứu được thực hiện theo phương Kích thước u Số lượng u Tỉ lệ %<br />
pháp mô tả, cắt ngang, tiến cứu. < 10mm 15 26,8<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
79<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Kích thước u Số lượng u Tỉ lệ % Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân và tỉ lệ di căn<br />
10 - 20mm 28 50,0 hạch ở giai đoạn T1 chiếm tỉ lệ cao nhất (52,1%<br />
> 20mm 13 23,2<br />
và 57,1%), thấp nhất là ở giai đoạn T4 (2,1% và<br />
Tổng số 56 100<br />
5,5%).<br />
Nhận xét: U có kích thước tự 10-20mm chiếm<br />
Bảng 5. Tỉ lệ bệnh nhân có và không có di căn hạch<br />
tỉ lệ cao nhất (50%). Tỉ lệ các khối u với kích<br />
Tình trạng Số bệnh nhân n (tỉ lệ Số hạch n (tỉ lệ<br />
thước 20mm khác nhau không có ý hạch %) %)<br />
nghĩa thống kê (26,8% so với 20,4%) (p>0,05). Có di căn 48 (85,7%) 275 (52,8%)<br />
Bảng 3. Phân bố các type MBH của u trong nghiên Không di căn 8 (14,3%) 246 (47,2%)<br />
Tổng số 56 (100%) 521 (100%)<br />
cứu<br />
Type mô bệnh học Số bệnh nhân Tỉ lệ % Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân UTBMTG biệt hoá<br />
Thể nhú 53 94,6 có di căn hạch rất cao (48/56 bệnh nhân, chiếm tỉ<br />
Thể nang 3 5,4 lệ 85,7%). Trong tổng số 521 hạch vét được, tỉ lệ<br />
Tổng số 56 100 hạch có di căn là 52,8%.<br />
Nhận xét: Trong số 57 bệnh nhân nghiên cứu Bảng 6. Tỉ lệ di căn hạch theo vị trí của u<br />
thì hầu hết là type nhú (94,6%%), type nang chỉ Vị trí hạch Số BN n (tỉ lệ %) Số hạch n (tỉ lệ %)<br />
chiếm 5,4%. Cùng bên với u 31 (64,6%) 148 (53,8%)<br />
Bảng 4. Phân bố bệnh nhân và tỉ lệ di căn hạch theo Đối bên u 7 (14,6%) 48 (17,5%)<br />
Cả hai bên 10 (20,8%) 79 (28,7%)<br />
giai đoạn T (n=48 bệnh nhân có di căn hạch)<br />
Tổng 48 (100%) 275 (100%)<br />
Giai đoạn U Số bệnh nhân (%) Số hạch di căn (%)<br />
T1 25 (52,1%) 157 (57,1%) Nhận xét: Gần 2/3 số bệnh nhân có di căn<br />
T2 12 (25%) 49 (17,8%) hạch cùng bên với u (64,6%); số bệnh nhân có di<br />
T3 10 (20,8%)) 54 (19,6%) căn hạch cả 2 bên là 35,4%. Tỉ lệ các hạch có di<br />
T4 1 (2,1%) 15 (5,5%) căn cùng bên u chiếm tới 53,8%.<br />
Tổng 48 (100%) 275 (100%)<br />
<br />
Bảng 7. Tỉ lệ di căn hạch theo nhóm hạch (n = 200 hạch)<br />
Nhóm I n (%) II n (%) III n (%) IV n (%) V n (%) VI n (%)<br />
Số hạch<br />
Số hạch có di căn (n=87) 0 (0%) 17 (42,5%) 50 (56,8%) 8 (24,2%) 2 (7,4%) 10 (90,9%)<br />
Số hạch không di căn (n=113) 1 (100%) 23 (57,5%) 38 (43,2%) 25 (75,8%) 25 (93,6%) 1 (8,1%)<br />
Tổng (n=200) 1 (0,5%) 40 (20,0%) 88 (44,0%) 33 (16,5%) 27 (13,5%) 11 (5,5%)<br />
Nhận xét: Tỉ lệ di căn hạch nhóm VI là cao nhất (90,9%), sau đó đến các nhóm III (56,8%), nhóm II<br />
(42,5%), nhóm IV (24,2%) và thấp nhất là nhóm V (7,4%). Không thấy di căn hạch nhóm I.<br />
Bảng 8. Tỉ lệ di căn theo kích thước hạch<br />
KT hạch Số hạch < 5mm (Nhóm 1) 5 - < 10mm (Nhóm 2) 10-< 15mm (Nhóm 3) 15 – 20mm (Nhóm 4) > 20mm (Nhóm 5)<br />
Có di căn 39 (19,6%) 82 (58,9%) 93 (82,3%) 39 (86.7%) 22 (88%)<br />
Không di căn 160 (80,4%) 57 (41,1%0 20 (17,7%) 6 (13,3%) 3 (12%)<br />
Tổng (100%) 199 139 113 45 25<br />
<br />
Nhận xét: Nhóm hạch có kích thước >20mm 58,9% và nhóm hạch 60 5 2,2 5cm); u có kích thước từ 10 - 20 mm chiếm tỉ lệ<br />
Tổng 56 100% cao nhất (50%). Tỉ lệ các khối u với kích thước<br />
Bảng 10. Số hạch di căn trung bình theo kích thước u 20 mm khác nhau không có ý nghĩa<br />
Kích thước u Số lượng u Số hạch di căn trung bình thống kê (p>0,05). Khi đánh giá kích thước u<br />
< 10mm 15 3,5 ± 3,9 theo giai đoạn TNM, chúng tôi thấy: tỉ lệ bệnh<br />
10 - 20mm 28 4.0 ± 4,3 nhân được phát hiện u lần đầu ở giai đoạn T1 là<br />
> 20mm 13 5,9 ± 5,5 nhiều nhất (29/56 bệnh nhân), chiếm 51,8%); u ở<br />
Nhận xét: Tỉ lệ di căn hạch có xu hướng tăng giai đoạn T2 chiếm 26,8%; tỉ lệ gặp u ở giai đoạn<br />
khi kích thước u tăng. Tuy nhiên sự khác biệt về T3 là 19,6%; u ở giai đoạn T4 có tỉ lệ thấp nhất<br />
tỉ lệ di căn hạch của 2 nhóm kích thước u 0,05). Riêng số hạch di căn trung cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của<br />
bình của nhóm kích thước u >20mm cao hơn so Yoav Y., có thể do các phương tiện chẩn đoán<br />
với 2 nhóm trên (p0,05). Có 2/56 bệnh trong và ngoài nước. Yoav Y. và cs(16), nghiên cứu<br />
nhân (3,6%) xuất hiện u ở cả hai thùy. Có 2 bệnh đặc điểm di căn hạch trong UTBMTG loại biệt<br />
nhân (3,6%) có u ở cả hai thùy nhưng bệnh nhân hoá, type nhú chiếm tới 89%, trong khi đó type<br />
không xác định được khối nào có trước, khối nào nang chỉ chiếm 11%. Đỗ Quang Trường (2011)<br />
có sau, cho thấy bệnh tiến triển khá thầm lặng, thấy UTTG thể nhú chiếm tỉ lệ cao (82,6%)(1).<br />
kín đáo, không rõ triệu chứng lâm sàng. Nghiên cứu của Trịnh Thị Minh Châu (2002)<br />
Kích thước u cũng cho thấy tỉ lệ UTTG thể nhú là 81,5% và thể<br />
Theo Yoav Y.(16), đường kính trung bình của nang là 14,3%(14).<br />
u nguyên phát tại tuyến giáp là 2,2cm (dao động Đặc điểm di căn hạch<br />
từ 0,3 đến 8cm). Các tác giả cũng đánh giá kích Tỉ lệ di căn hạch<br />
thước u theo giai đoạn TNM của AJCC như sau:<br />
Qua nghiên cứu, chúng tôi cho thấy tỉ lệ<br />
Bệnh nhân có u ở giai đoạn T1 chiếm 48%, T2<br />
bệnh nhân có di căn hạch cổ là 85,71% (48/56<br />
chiếm 19%, T3 chiếm 7% và T4a chiếm 15%; có 3<br />
bệnh nhân), số liệu này cũng tương tự như kết<br />
trường hợp không xác định được kích thước u.<br />
quả nghiên cứu của của Nguyễn Quốc Bảo<br />
Nghiên cứu của Suhdi và cs (2011) cho thấy kích<br />
(1999) (80,6%)(7) và nhiều tác giả khác, nhưng cao<br />
thước u trung bình trong UTBMTG là 3,57cm ±<br />
hơn của Đỗ Quang Trường (2002) (51,6%)(1) và<br />
<br />
<br />
81<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Vũ Trung Chính (2002)(15) (65,1%), có thể do kỹ 51%, di căn hạch hai bên là 11,4%(4). Nghiên cứu<br />
thuật nạo vét hạch hoặc khả năng chẩn đoán của Trần Trọng Kiểm (2008) cho thấy di căn hạch<br />
hạch trước mổ có những điểm khác nhau. cổ cùng bên là 50%, di căn hạch đối bên là 19,5%<br />
Kích thước hạch di căn và cả hai bên là 30,3%(12). Nguyễn Tiên Lãng<br />
(2008) thấy di căn hạch cổ một bên là 35,4% và<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, với 56 bệnh<br />
hạch cổ hai bên là 9,7%(8).<br />
nhân và 521 hạch vét được, có 48 bệnh nhân<br />
(85,7%) đã có di căn hạch và 275 hạch đã có di Liên quan giữa tỉ lệ hạch di căn và kích<br />
căn (52,8%). Trong số này, 44% số hạch di căn có thước u<br />
kích thước < 10 mm (121/275 hạch), kích thước Kích thước của u nguyên phát đã được<br />
hạch di căn nhỏ nhất tìm được là 1 mm. nghiên cứu như là một yếu tố tiên lượng(5,9)<br />
Tỉ lệ di căn hạch theo nhóm Theo Yoav Y. và cs, số hạch di căn và kích<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, với 56 thước u có liên quan thuận(16). Sudhi và cs thấy có<br />
trường hợp UTBMTG biệt hoá thì tỉ lệ hạch mối liên quan có ý nghĩa giữa số hạch di căn và<br />
nhóm VI là cao nhất (90,9%), sau đó đến các kích thước u. Các tác giả này cũng cho rằng kích<br />
nhóm III (56,8%), nhóm II (42,5%), nhóm IV thước u là yếu tố quan trọng nhất để tiên lượng<br />
(24,2%) và thấp nhất là nhóm V (7,%). Không di căn hạch(11). Tuy nhiên, Reddy và cs(9) chỉ ra<br />
thấy di căn hạch nhóm I. Kết quả này tương tự rằng di căn hạch không có mối tương quan với<br />
tương kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả khác kích thước u ở UTBMTG biệt hoá khi khối u ở<br />
về tỉ lệ di căn vào các nhóm hạch. Đồng thời, giai đoạn T1.<br />
điều này cũng phù hợp với đặc điểm giải phẫu Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số hạch<br />
các nhóm hạch vùng cổ. Theo Yan D.G. và cs, di căn trung bình của 2 nhóm u với các kích<br />
nghiên cứu di căn hạch trên 41 bệnh nhân thước khác nhau: < l0mm và từ 10 - 20mm<br />
UTBM nhú tuyến giáp giai đoạn No trên lâm không có sự khác biệt rõ rệt về số hạch trung<br />
sàng cho kết quả như sau: tỉ lệ hạch di căn các bình có di căn (3,5 ± 3,9; 4,0 ± 4,3) (p>0,05), tuy<br />
hạch nhóm II là 18,9%; nhóm III là 52,8%; hạch nhiên với nhóm hạch kích thước > 20mm có số<br />
nhóm IV là 30,2%; các hạch nhóm VI là 62,3% và hạch di căn trung bình cao hơn 2 nhóm trên<br />
không thấy di căn hạch nhóm V. Theo Đỗ Quang (5,9 ± 5,5) (p < 0,05).<br />
Trường, tỉ lệ di căn hạch nhóm II là 29,2%; nhóm Điều này cho thấy khi kích thước u còn nhỏ,<br />
III là 29,8%; nhóm IV là 18%. Tính gộp chung lại chưa thấy rõ mối tương quan rõ rệt với giai đoạn<br />
cho cả 3 nhóm II, III, IV là 77%(1). Theo nghiên u với di căn hạch, như kết quả nghiên cứu của<br />
cứu của Trần Trọng Kiểm (2008), di căn hạch Reddy(13), nhưng khi kích thước u lớn, và u càng<br />
nhóm III chiếm tỉ lệ 33,6%; nhóm II là 32%, nhóm to dần, thì di căn hạch và kích thước u có mối<br />
IV là 19,7%(12). tương quan đồng biến với nhau, như kết quả từ<br />
Liên quan giữa di căn hạch với một số nhiều công trình nghiên cứu khác đã cho thấy<br />
yếu tố (Machens, Sudhi Agarwal...). Điều này cũng phù<br />
hợp với quy luật phát triển tự nhiên của u. U<br />
Liên quan giữa tỉ lệ di căn hạch và vị trí u<br />
phát triển phải qua một thời gian lâu dài thì kích<br />
Trong nghiên cứu này của chúng tôi, tỉ lệ di<br />
thước u mới tăng và thời gian càng lâu thì khả<br />
căn hạch cùng bên với u là 53,8%. Con số này<br />
năng di căn càng nhiều.<br />
thấp hơn so với 91,6% của Đỗ Quang Trường,<br />
cao hơn so với của Lê Văn Quảng và các tác giả Liên quan giữa số hạch di căn và tuổi của<br />
còn lại. Theo nghiên cứu của Đỗ Quang Trường, bệnh nhân<br />
tỉ lệ di căn hạch cổ cùng bên chiếm 91,6%(1). Theo Yoav Y. và cs đã chứng minh rằng: Tuổi và<br />
Lê Văn Quảng (2002), di căn hạch cổ một bên là số hạch di căn của bệnh nhân có mối tương<br />
<br />
<br />
82<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
quan nghịch(16). Điều này có nghĩa là tuổi của KẾT LUẬN<br />
bệnh nhân càng cao tỉ lệ di căn hạch càng ít và Qua nghiên cứu 56 bệnh nhân ung thư biểu<br />
ngược lại. mô tuyến giáp thể biệt hoá đã được phẫu thuật<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, số hạch di cắt toàn bộ tuyến giáp và 521 hạch vùng đã nạo<br />
căn trung bình của bệnh nhân ở các nhóm tuổi vét được, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:<br />
khác nhau không có ý nghĩa thống kê. Điều này 1. Có tới 85,7% số bệnh nhân khi được chẩn<br />
có thể lí giải như sau: Thứ nhất, chúng tôi đã đoán đã có di căn hạch cổ, tỉ lệ di căn hạch là<br />
không tính được kích thước chính xác của từng 52,8% (275/521). Tỉ lệ di căn hạch nhóm VI là cao<br />
hạch mà chia thành nhóm kích thước tương đối, nhất (90,9%), các nhóm hạch II và III có tỉ lệ di<br />
do đó không chứng minh và thể hiện được sự căn cao tương tự nhau (42,5% và 56,8%), nhóm<br />
tương quan tuyến tính của số hạch di căn với IV có di căn 24,2%; tỉ lệ di căn ở nhóm hạch V rất<br />
tuổi của bệnh nhân. Thứ hai, có thể do chúng tôi thấp (7,4%) và không thấy di căn ở hạch nhóm I.<br />
không tiến hành được nhiều lát cắt đồng loạt, do Hạch càng to thì tỉ lệ có di căn càng nhiều hơn.<br />
đó mà nhiều hạch được chẩn đoán là âm tính Tuy nhiên có tới 44% (121/275) số hạch có di căn<br />
nhưng có thể khi cắt sâu nhiều lát hơn sẽ phát nhưng kích thước < l0mm. Không thấy có mối<br />
hiện được thêm nhiều hạch di căn hơn. liên quan rõ rệt giữa di căn hạch và tuổi của<br />
Liên quan giữa tỉ lệ di căn hạch và kích bệnh nhân.<br />
thước hạch 2. UTBMTG thường di căn vào hạch cổ cùng<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỉ bên với khối u (64,6%). Tỉ lệ di căn hạch tăng dần<br />
lệ hạch di căn thuộc nhóm hạch có kích thước > khi kích thước u tăng (p < 0.05). Tỉ lệ bệnh nhân<br />
20mm khá cao (tới 88%), và tỉ lệ này thấp dần ở có di căn hạch khi u mới ở giai đoạn T1 khá cao<br />
các nhóm hạch có kích thước từ 15 - 20mm (52,1%), cho thấy UTBMTG di căn hạch cổ tương<br />
(85,7%), nhóm từ 10 - < 15mm (82,3%), nhóm từ 5 đối sớm.<br />
- 10mm (58,9%), nhóm < 5mm (19,6%). Điều này TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thể hiện tỉ lệ hạch di căn tăng dần theo kích 1. Đỗ Quang Trường (2011), “Di căn hạch cổ trong ung thư<br />
thước hạch, nghĩa là hạch càng lớn càng có nhiều tuyến giáp thể biệt hóa”, Tạp chí Y học thực hành, số 10, tập 787,<br />
khả năng là hạch di căn và ngược lại. tr. 22-4.<br />
2. Goellner JR, Gharib H, Grant CS, Johnson DA (1987), “Fine-<br />
Liên quan giữa tỉ lệ di căn hạch và giai đoạn needle aspiration cytology of the thyroid, 1980 to 1986”, Acta.<br />
Cytol., 31, pp. 587-90.<br />
lâm sàng 3. Lê Ngọc Hà, Lê Mạnh Hà, Lê Duy Hương và Nguyễn Thanh<br />
Theo nghiên cứu của Đỗ Quang Trường, Hướng (2011), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh 18F-FDG<br />
PET/CT ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp biệt hóa có nồng độ<br />
bệnh nhân ở giai đoạn T2 chiếm tỉ lệ 52,2%(1). Vũ<br />
Thyroglobulin huyết thanh cao và xạ hình toàn thân I131 âm<br />
Trung Chính (2002), bệnh nhân có khối u T2 là tính”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 6, số đặc biệt, tr. 45-63.<br />
36,5%; T3 là 28,6% và T4 là 22,2%(15). Nguyễn 4. Lê Văn Quảng (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết quả<br />
điều trị và tìm hiểu 1 số yếu tố tiên lượng của ung thư tuyến giáp<br />
Quốc Bảo (1999) thấy bệnh nhân có khối u > 4cm nguyên phát tại bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú<br />
(T3) là 58,1%; di căn hạch cổ là 80,6% và di căn xa bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.<br />
là 3,2%(4). Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ di 5. Machens A, Dralle H (2005), “The prognostic value of primary<br />
tumor size in papillary and follicular thyroid carcinoma”,<br />
căn hạch cổ sớm chiếm tỉ lệ cao khi bệnh nhân ở Cancer, 103, pp. 2269-73.<br />
giai đoạn T1 (52,1% và 57,1%). Như vậy 6. Nguyễn Hoàng Như Nga (2002), Nghiên cứu giá trị chẩn đoán tế<br />
bào học trong ung thư giáp trạng tại Bệnh viện K, Luận án Thạc sỹ<br />
UTBMTG biệt hoá có tỉ lệ di căn hạch khá cao<br />
Y học, Đại học Y Hà Nội.<br />
khi ở giai đoạn T1. Sở dĩ số bệnh nhân và tỉ lệ di 7. Nguyễn Quốc Bảo (1999), Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô<br />
căn hạch của chúng tôi ở Giai đoạn T1 nhiều tuyến giáp bằng cắt bỏ toàn bộ, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ CKII,<br />
Đại học Y Hà Nội.<br />
nhất có lẽ do ngày nay phương tiện chẩn đoán<br />
hiện đại hơn và người bệnh đã có ý thức hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
83<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
8. Nguyễn Tiên Lãng (2008), Đánh giá phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến 14. Trịnh Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Lộc và CS. (2002),<br />
giáp phối hợp I-131 điều trị ung thư biểu mô tuyến giáp thể biệt hóa, “Thyroglobulin và tình trạng di căn trong bệnh lý ung thư<br />
Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ CKII, Đại học Y Hà Nội. tuyến giáp sau phẫu thuật”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 431, tr.<br />
9. Reddy RM, Moley JF, Hall BL (2006), “Lymph node metastasis 327-30.<br />
in differentiated thyroid cancer under 2cm”, Surgery, 140, pp. 15. Vũ Trung Chính (2002), Nghiên cứu áp dụng phương pháp điều<br />
1050-4. trị ung thư giáp trạng thể biệt hóa bằng cắt bỏ tuyến giáp toàn bộ kết<br />
10. Sigel R, Ma J, Jou Z, Jemal A (2014), “Cancer statistic”, CA hợp I131, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.<br />
cancer J. Clin., 64, pp. 9-29. 16. Yoav Y et al. (2007), Regional metastasis in well-differentiated<br />
11. Sudhi AGC et al. (2011), “Pattern and risk factor of central Thyroid carcinoma: Pattern of spread, The American<br />
compartment lymph node metastasis in papillary thyroid Laryngological, Rhinological and Otological Society, Inc., pp.<br />
cancer: a prospective study from an endocrine surgery centre”, 118.<br />
Journal of Thyroid research, 20, pp.127.<br />
12. Trần Trọng Kiểm (2008), Nghiên cứu phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp<br />
kết hợp iode phóng xạ I131 điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa, Ngày nhận bài báo: 01/08/2015<br />
Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 05/08/2015<br />
13. Trần Văn Thiệp (2009), “Di căn hạch cổ của carcinoma tuyến<br />
giáp dạng nhú”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, số đặc biệt, Ngày bài báo được đăng: 05/09/2015<br />
chuyên đề Ung bướu, tập 4, số 4, tr. 148-203.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
84<br />