Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG<br />
VÀ BIỆN PHÁP CANH TÁC NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT ỚT<br />
CHO VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ<br />
KS. Trần Minh Hải<br />
Viện KHKT Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ<br />
SUMMARY<br />
Study on selection of hot pepper’s variety and improve farming techniques to<br />
increase hot pepper’s yield for Southern Coastal Central<br />
Hot pepper (Capsium frutescens. L) – a members of the nightshade family (Solanaceae) is a<br />
herbaceous spices plant, a very important vegetables, with high economic value and widely used around<br />
the world. From 2009 to 2011, the Agricultural Science Institute for Southern Coastal Central of Vietnam<br />
studied on selection of hot pepper’s variety and improved hot pepper’s farming techniques suitable with<br />
Southern Coastal Central’s climate, we obtain the following results: recruited 02 “point down” hot<br />
pepper’s varieties Hot Chilli with yield of 30,18 tons/ha and F1-20 with yield of 28,35 tons/ha, recruited<br />
01 “point-up” hot pepper’s varieties F1 207 with yield of 18,19 tons/ha. Appropriate planting density is<br />
20.500 plants/ha, we used 650 kg NPK compound fertilizer (20-20-15) for one hectare, Seaweed is the<br />
most effective growth stimulant.<br />
Keywords: Hot pepper, spices plant, Southern Coastal Central of Vietnam.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ *<br />
Cây ớt cay (capsium frutescens L.) thuộc họ<br />
Cà (Solanaceae), là cây gia vị thân thảo, thân<br />
dưới hóa gỗ, có thể sống vài năm, là cây rau quan<br />
trọng và sử dụng phổ biến trên thế giới. Trong ớt<br />
chứa cá loại vitamin A, C, D, các chất khoáng<br />
Ca, Fe, Na, P, S và một số loại axit amin<br />
(Thiamin, axit Oxalic, Riboflamin,...), ngoài ra<br />
trong ớt còn chứa protein và chất béo.<br />
Ở nước ta, ớt là một loại rau gia vị có giá trị<br />
kinh tế cao, được trồng rộng rãi trong cả nước.<br />
Những năm gần đây, một số tỉnh cũng đã bắt đầu<br />
trồng ớt với diện tích lớn, nhằm cung cấp nguyên<br />
liệu cho các nhà máy, các công ty sản xuất các<br />
mặt hàng thực phẩm để tiêu thụ và xuất khẩu đã<br />
đem lại lợi nhuận cao.<br />
Với đặc điểm tự nhiên của vùng duyên hải<br />
Nam Trung Bộ (DHNTB), khả năng phát triển<br />
ớt trên quy mô lớn, tạo thành nguồn hàng hóa<br />
tập trung trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng<br />
<br />
theo hướng hiệu quả và bền vững là khả thi,<br />
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng Nam<br />
Trung bộ. Tuy nhiên, trong sản xuất, giống ớt<br />
được sử dụng rất đa dạng, phần nhiều là giống<br />
địa phương, năng suất và chất lượng thấp, khả<br />
năng kháng sâu bệnh kém nên dễ bị thất bại.<br />
Mặt khác chưa xác định được các biện pháp<br />
canh tác hợp lý như: Thời vụ, mật độ, lượng<br />
phân bón, biện pháp giữ ẩm, thành phần sâu<br />
bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ nên<br />
việc đầu tư thường không mang lại hiệu quả<br />
cao cho sản xuất, nông dân chưa an tâm khi<br />
canh tác loài cây này. Vì vậy, việc tuyển chọn<br />
được bộ giống và nghiên cứu các biện pháp<br />
canh tác ớt cay cho vùng DHNTB là rất cần<br />
thiết.<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Vật liệu<br />
- Sử dụng bộ giống ớt cay triển vọng gồm 14<br />
giống, được chia thành hai nhóm: Nhóm chỉ thiên<br />
vá nhóm chỉ địa theo bảng sau:<br />
<br />
Người phản biện: TS. Hồ Huy Cường.<br />
<br />
507<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
Bảng 1. Tên và nguồn gốc các giống ớt cay tham gia thí nghiệm<br />
Giống chỉ thiên<br />
TT<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Giống chỉ địa<br />
Nguồn gốc<br />
<br />
TT<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Nguồn gốc<br />
<br />
1<br />
<br />
MH 1107<br />
<br />
Thái Lan<br />
<br />
1<br />
<br />
F1 số 20<br />
<br />
Cty miền Nam<br />
<br />
2<br />
<br />
F1 433 (Đ/C)<br />
<br />
Cty Đông Tây<br />
<br />
2<br />
<br />
TN213 (Đ/C)<br />
<br />
Cty Trang Nông<br />
<br />
3<br />
<br />
F1 TN 278<br />
<br />
Cty Trang Nông<br />
<br />
3<br />
<br />
9339 - 9582<br />
<br />
Đài Loan<br />
<br />
4<br />
<br />
CN 255<br />
<br />
Thái Lan<br />
<br />
4<br />
<br />
F1 TN 155<br />
<br />
Cty Trang Nông<br />
<br />
5<br />
<br />
GR 8888<br />
<br />
Cty Đông tây<br />
<br />
5<br />
<br />
Chilli F1 TN185<br />
<br />
Cty Trang Nông<br />
<br />
6<br />
<br />
A hương<br />
<br />
Cty Nông Hữu<br />
<br />
6<br />
<br />
9955 - 15<br />
<br />
Đài Loan<br />
<br />
7<br />
<br />
F1207<br />
<br />
Cty Đông Tây<br />
<br />
7<br />
<br />
Hot Chilli<br />
<br />
Đài Loan<br />
<br />
- Các loại chất kích thích sinh trưởng và<br />
phân NPK 20 - 20 - 15<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp<br />
khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 4 lần<br />
nhắc lại, quy mô ô cơ sở là 15m2/lặp.<br />
- Các chỉ tiêu đánh giá: Thời gian sinh<br />
trưởng (gieo đến trồng, trồng đến 50% cây ra<br />
hoa, từ ra hoa đến 50% quả chín và thời gian thu<br />
hoạch); các đặc điểm sinh học: Chiều cao cây, số<br />
cành, đường kính tán (cm); các yếu tố cấu thành<br />
năng suất: Số quả/cây, chiều dài quả, đường kính<br />
quả, khối lượng 100 quả (kg); năng suất lý<br />
thuyết, năng suất thực thu, màu sắc quả non và<br />
khi chín.<br />
- Số liệu thu thập được xử lý bằng chương<br />
trình IRRISTAT và Excel.<br />
- Đánh giá sâu bệnh theo phương pháp của<br />
AVRDC.<br />
+ Đối với nhện, được đánh giá theo mức độ<br />
tác hại:<br />
Tỷ lệ gây hại nhẹ: +<br />
Tỷ lệ gây hại trung bình: + +<br />
Tỷ lệ gây hại nặng: + + +<br />
<br />
* Các công thức thí nghiệm:<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng<br />
đến sinh trưởng, phát triển cây ớt cay<br />
CT1: 33.300 cây/ha (50cm 60cm).<br />
CT2: 26.600 cây/ha (50cm 75cm).<br />
CT3: 22.200 cây/ha (Đ/C) (60cm 75cm).<br />
CT4: 20.500 cây/ha (60cm 80cm).<br />
CT5: 19.000 cây/ha (60cm 90cm).<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân<br />
bón đa lượng (NPK 20 - 20 - 15) đến sinh<br />
trưởng, phát triển cây ớt cay<br />
CT1: 200 kg/ha.<br />
CT2: 350 kg/ha.<br />
CT3: 500 kg/ha (Đ/C).<br />
CT4: 650 kg/ha.<br />
CT5: 800 kg/ha.<br />
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích<br />
sinh trưởng (thương phẩm) đến sinh trưởng, phát<br />
triển cây ớt cay<br />
CT1: Phun nước lã làm đối chứng.<br />
CT2: Atonik (hoạt chất Nitro thơm).<br />
CT3: GA3.<br />
<br />
+ Đối với sâu, bệnh hại như: Bệnh gây héo<br />
chết cây, lở cổ rễ, sâu đục quả:<br />
<br />
CT4: Rong biển (bao gồm NAA, Cytokinin,<br />
GA3 và các nguyên tố đa, trung, vi lượng).<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
Số cây (quả) bị nhiễm<br />
cây bệnh =<br />
100<br />
Tổng số cây (quả) điều tra<br />
(sâu)<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
+ Đối với bệnh thán thư hại lá, quả theo cấp độ:<br />
Cấp 0: Các lá, quả không bị bệnh.<br />
Cấp 1: Có từ < 25% lá, quả bị bệnh.<br />
Cấp 3: Có từ 25 - 50% lá, quả bị bệnh.<br />
Cấp 5: Có > 50% lá, quả bị bệnh.<br />
508<br />
<br />
3.1. Nghiên cứu tuyển chọn giống ớt cay cho<br />
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ<br />
<br />
3.1.1. Đặc điểm thực vật học và thời gian sinh<br />
trưởng của các giống ớt cay tham gia thí nghiệm<br />
Qua theo dõi các đặc điểm thực vật học<br />
của các giống ớt, số liệu được thể hiện ở bảng<br />
2 cho thấy:<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
- Màu sắc lá của đa số các giống có màu<br />
xanh đậm, một số ít các giống có màu xanh nhạt.<br />
Tương tự, màu sắc quả trước khi chín ở đa số các<br />
giống là màu xanh, 2 giống có màu vàng xanh là<br />
TN213 và TN185. Chỉ có duy nhất giống 9955 15 là có màu vàng trắng. Màu sắc quả chín ở tất<br />
cả các giống đều có màu từ đỏ nhạt đến đỏ đậm.<br />
- Đối với các giống chỉ địa, thời gian sinh<br />
trưởng của các giống ở giai đoạn đầu là tương đối<br />
đồng đều, tuy nhiên tổng thời gian sinh trưởng<br />
<br />
của các giống có sự khác biệt rất lớn, dao động từ<br />
123 - 164 ngày ở Bình Định và từ 127 - 157 ngày<br />
ở Quảng Nam.<br />
- Đối với các giống chỉ thiên, ở giai đoạn từ<br />
trồng tới 50% số cây có quả chín thì thời gian<br />
giữa các giống không có sự chênh lệch lớn. Tuy<br />
nhiên, tổng thời gian sinh trưởng của các giống<br />
cũng có sự biến động khá lớn, dao động từ 137 162 ngày ở Bình Định và từ 131 - 167 ngày ở<br />
Quảng Nam.<br />
<br />
Bảng 2. Một số đặc điểm thực vât học và thời gian sinh trưởng, phát triển<br />
của các giống ớt tham gia thí nghiệm<br />
Từ trồng đến... (ngày)<br />
TT<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Màu sắc lá<br />
<br />
Màu sắc<br />
quả xanh<br />
<br />
Màu sắc<br />
quả chín<br />
<br />
50% cây<br />
ra hoa<br />
<br />
50% cây<br />
có quả chín<br />
<br />
Tổng TGST<br />
<br />
BĐ<br />
<br />
QN<br />
<br />
BĐ<br />
<br />
QN<br />
<br />
BĐ<br />
<br />
QN<br />
<br />
Chỉ thiên<br />
1<br />
<br />
MH 1107<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Xanh nhạt<br />
<br />
Đỏ tươi<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
60<br />
<br />
62<br />
<br />
136<br />
<br />
143<br />
<br />
2<br />
<br />
F1 433<br />
<br />
Xanh đâm<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Đỏ tươi<br />
<br />
24<br />
<br />
24<br />
<br />
58<br />
<br />
58<br />
<br />
162<br />
<br />
158<br />
<br />
3<br />
<br />
F1 TN 278<br />
<br />
Xanh nhạt<br />
<br />
Xanh nhạt<br />
<br />
Đỏ nhạt<br />
<br />
24<br />
<br />
24<br />
<br />
60<br />
<br />
62<br />
<br />
145<br />
<br />
137<br />
<br />
4<br />
<br />
CN 255<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Xanh<br />
<br />
Đỏ<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
55<br />
<br />
55<br />
<br />
138<br />
<br />
131<br />
<br />
5<br />
<br />
GR 8888<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Xanh<br />
<br />
Đỏ<br />
<br />
23<br />
<br />
23<br />
<br />
60<br />
<br />
60<br />
<br />
152<br />
<br />
162<br />
<br />
6<br />
<br />
A hương<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Đỏ tươi<br />
<br />
23<br />
<br />
27<br />
<br />
60<br />
<br />
60<br />
<br />
161<br />
<br />
167<br />
<br />
7<br />
<br />
F1207<br />
<br />
Xanh nhạt<br />
<br />
Xanh<br />
<br />
Đỏ đậm<br />
<br />
23<br />
<br />
23<br />
<br />
60<br />
<br />
60<br />
<br />
138<br />
<br />
143<br />
<br />
8<br />
<br />
F1 số 20<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Đỏ đậm<br />
<br />
23<br />
<br />
27<br />
<br />
62<br />
<br />
65<br />
<br />
164<br />
<br />
151<br />
<br />
9<br />
<br />
TN213<br />
<br />
Xanh nhạt<br />
<br />
Vàng xanh<br />
<br />
Đỏ tươi<br />
<br />
25<br />
<br />
25<br />
<br />
69<br />
<br />
70<br />
<br />
132<br />
<br />
143<br />
<br />
10<br />
<br />
9339 - 9582<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Đỏ đậm<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
62<br />
<br />
62<br />
<br />
153<br />
<br />
150<br />
<br />
11<br />
<br />
F1 TN 155<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Xanh nhạt<br />
<br />
Đỏ tươi<br />
<br />
25<br />
<br />
25<br />
<br />
58<br />
<br />
58<br />
<br />
151<br />
<br />
146<br />
<br />
12<br />
<br />
TN185<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Vàng xanh<br />
<br />
Đỏ tươi<br />
<br />
23<br />
<br />
23<br />
<br />
60<br />
<br />
63<br />
<br />
140<br />
<br />
133<br />
<br />
13<br />
<br />
9955 - 15<br />
<br />
Xanh nhạt<br />
<br />
Vàng trắng<br />
<br />
Đỏ tươi<br />
<br />
23<br />
<br />
23<br />
<br />
60<br />
<br />
60<br />
<br />
123<br />
<br />
127<br />
<br />
14<br />
<br />
Hot Chilli<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Xanh đậm<br />
<br />
Đỏ đậm<br />
<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
60<br />
<br />
60<br />
<br />
163<br />
<br />
157<br />
<br />
Chỉ địa<br />
<br />
Ghi chú: BĐ - Bình Định; QN - Quảng Nam.<br />
<br />
3.1.2. Khả năng sinh trưởng, phát triển và năng<br />
suất của các giống ớt<br />
* Ớt chỉ thiên: Qua theo dõi các giống ớt chỉ<br />
thiên kết quả được ghi lại ở bảng 3 như sau:<br />
- Chiều cao cây của các giống ớt tham gia thí<br />
nghiệm có sự sai khác rõ rệt. Tại Bình Định chiều<br />
cao cây dao động từ 70,2 - 93,0cm, tại Quảng<br />
Nam chiều cao cây dao động từ 72,2 - 96,4cm.<br />
<br />
- Đường kính tán biến động không đáng kể,<br />
cao nhất là giống F1207, tại Bình Định đạt<br />
86,7cm và tại Quảng Nam đạt 85,9cm. Số quả<br />
trên cây cao nhất là giống F1207 (434 quả/cây)<br />
- Năng suất các giống ớt chỉ thiên tại Bình<br />
Định dao động từ 15,3 tấn/ha đến 18,2 tấn/ha,<br />
giống đạt năng suất cao nhất là F1207 (18,2<br />
tấn/ha). Tại Quảng Nam năng suất các giống ớt<br />
chỉ thiên đạt từ 13,2 tấn/ha (giống TN278) đến<br />
16,7 tấn/ha (giống F1207).<br />
509<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
Bảng 3. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển và năng suất<br />
của các giống ớt chỉ thiên tham gia thí nghiệm<br />
Chỉ tiêu Chiều cao cây<br />
(cm)<br />
<br />
TT<br />
<br />
Số quả<br />
/cây<br />
<br />
Đường kính<br />
tán (cm)<br />
<br />
Khối lượng<br />
100 quả (g)<br />
<br />
Năng suất LT<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
Năng suất TT<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
1<br />
<br />
MH 1107<br />
<br />
74,0<br />
<br />
72,2<br />
<br />
71,7<br />
<br />
79,7<br />
<br />
312,0<br />
<br />
307,5<br />
<br />
226,8<br />
<br />
234,1<br />
<br />
18,1<br />
<br />
18,5<br />
<br />
15,3<br />
<br />
14,8<br />
<br />
2<br />
<br />
F1 433 (Đ/C)<br />
<br />
77,7<br />
<br />
81,5<br />
<br />
80,8<br />
<br />
84,1<br />
<br />
315,6<br />
<br />
286,1<br />
<br />
265,3<br />
<br />
258,3<br />
<br />
21,5<br />
<br />
19,0<br />
<br />
16,7<br />
<br />
14,1<br />
<br />
3<br />
<br />
F1 TN 278<br />
<br />
79,5<br />
<br />
77,1<br />
<br />
75,2<br />
<br />
76,1<br />
<br />
372,5<br />
<br />
358,6<br />
<br />
208,3<br />
<br />
214,2<br />
<br />
19,9<br />
<br />
19,7<br />
<br />
17,3<br />
<br />
13,2<br />
<br />
4<br />
<br />
CN 255<br />
<br />
70,2<br />
<br />
68,3<br />
<br />
82,6<br />
<br />
79,7<br />
<br />
347,4<br />
<br />
349,7<br />
<br />
194,0<br />
<br />
201,6<br />
<br />
17,3<br />
<br />
18,1<br />
<br />
15,4<br />
<br />
13,6<br />
<br />
5<br />
<br />
GR 8888<br />
<br />
93,0<br />
<br />
96,4<br />
<br />
89,1<br />
<br />
92,3<br />
<br />
385,6<br />
<br />
338,5<br />
<br />
218,6<br />
<br />
214,3<br />
<br />
21,6<br />
<br />
18,6<br />
<br />
16,5<br />
<br />
13,6<br />
<br />
6<br />
<br />
A hương<br />
<br />
78,2<br />
<br />
92,1<br />
<br />
89,1<br />
<br />
88,7<br />
<br />
305,6<br />
<br />
395,4<br />
<br />
253,0<br />
<br />
251,4<br />
<br />
19,8<br />
<br />
25,5<br />
<br />
16,2<br />
<br />
15,9<br />
<br />
7<br />
<br />
F1207<br />
<br />
87,3<br />
<br />
91,1<br />
<br />
86,7<br />
<br />
85,9<br />
<br />
434,0<br />
<br />
412,3<br />
<br />
205,0<br />
<br />
198,4<br />
<br />
22,8<br />
<br />
20,9<br />
<br />
18,2<br />
<br />
16,7<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
9,15<br />
<br />
11,86<br />
<br />
LSD .05<br />
<br />
0,85<br />
<br />
2,38<br />
<br />
* Ớt chỉ địa: Kết quả số liệu theo dõi sinh<br />
trưởng, phát triển được ghi lại ở bảng 4 cho thấy:<br />
<br />
Nam số quả trên cây dao động từ 64,8 quả (giống<br />
9955 - 15) đến 254,4 quả (giống TN155).<br />
<br />
- Chiều cao cây tại Bình Định dao động từ<br />
62,8cm (giống 9955 - 15) đến 89,6cm (giống<br />
9339 - 9582), tại Quảng Nam dao động từ<br />
61,1cm đến 91,1cm.<br />
<br />
- Khối lượng 100 quả ở các giống ớt chỉ<br />
địa dao động lớn, từ 423,0 - 2.231,6g đối với<br />
các thí nghiệm tại Bình Định. Tại Quảng Nam<br />
khối lượng 100 quả dao động từ 428,11 2.138,3g.<br />
<br />
- Đường kính tán ở các giống có sự sai<br />
khác rõ rệt, thấp nhất là giống 9955 - 15 tại cả<br />
hai điểm thí nghiệm, Bình Định đạt 58,9cm,<br />
Quảng Nam đạt 62,2cm. Cao nhất là giống<br />
F1207, tại Bình Định đạt 86,7cm và tại Quảng<br />
Nam đạt 85,9cm.<br />
<br />
- Các giống tham gia thí nghiệm cho năng<br />
suất khá cao, tuy nhiên giữa các giống có sự khác<br />
biệt rõ rệt về năng suất tại cả hai điểm thí<br />
nghiệm. Giống 9955 - 15 cho năng suất cao nhất<br />
đạt 32,1 tấn/ha tại Bình Định, tương tự tại Quảng<br />
Nam đạt 30,5 tấn/ha. Năng suất đạt thấp nhất là<br />
giống 9339 - 9582 đạt 18,5 tấn/ha tại Bình Định<br />
và 18,31 tấn/ha tại Quảng Nam.<br />
<br />
- Số quả trên cây có sự biến động lớn, tại<br />
Bình Định dao động từ 65,3 quả (giống 9955 15) đến 253,6 quả (giốngTN 155), tại Quảng<br />
<br />
Bảng 4. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển và năng suất của các giống ớt chỉ địa<br />
tham gia thí nghiệm<br />
TT<br />
<br />
Chỉ tiêu Chiều cao cây<br />
(cm)<br />
<br />
Đường kính<br />
tán (cm)<br />
<br />
Số quả<br />
/cây<br />
<br />
Khối lượng 100<br />
quả (g)<br />
<br />
Năng suất LT<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
Năng suất TT<br />
(tấn/ha)<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
1<br />
<br />
F1 số 20<br />
<br />
84,6<br />
<br />
82,6<br />
<br />
76,5<br />
<br />
71,3<br />
<br />
78,6<br />
<br />
91,6<br />
<br />
1.509,4<br />
<br />
1.466,2<br />
<br />
30,4<br />
<br />
34,4<br />
<br />
28,4<br />
<br />
28,1<br />
<br />
2<br />
<br />
TN213 (Đ/C)<br />
<br />
86,5<br />
<br />
85.2<br />
<br />
75,8<br />
<br />
78,0<br />
<br />
74,6<br />
<br />
77,1<br />
<br />
1.600,0<br />
<br />
1.580,2<br />
<br />
30,6<br />
<br />
31,2<br />
<br />
25,4<br />
<br />
25,6<br />
<br />
3<br />
<br />
9339-9582<br />
<br />
89,6<br />
<br />
88,2<br />
<br />
80,2<br />
<br />
84,3<br />
<br />
195<br />
<br />
186<br />
<br />
423,0<br />
<br />
428,1<br />
<br />
21,2<br />
<br />
20,4<br />
<br />
18,5<br />
<br />
18,3<br />
<br />
4<br />
<br />
F1 TN 155<br />
<br />
73,2<br />
<br />
76,5<br />
<br />
70,2<br />
<br />
74,6<br />
<br />
253,6<br />
<br />
254,4<br />
<br />
380,0<br />
<br />
357,3<br />
<br />
24,7<br />
<br />
23,3<br />
<br />
19,6<br />
<br />
21,2<br />
<br />
5<br />
<br />
TN185<br />
<br />
78,5<br />
<br />
79,0<br />
<br />
86,5<br />
<br />
84,0<br />
<br />
78,2<br />
<br />
78,6<br />
<br />
1.428,5<br />
<br />
1.455,2<br />
<br />
28,6<br />
<br />
29,3<br />
<br />
24,1<br />
<br />
24.8<br />
<br />
6<br />
<br />
9955-15<br />
<br />
62,8<br />
<br />
61,2<br />
<br />
58,9<br />
<br />
62,2<br />
<br />
65,3<br />
<br />
64,8<br />
<br />
2.231,6<br />
<br />
2.138,3<br />
<br />
36,8<br />
<br />
35,5<br />
<br />
32,1<br />
<br />
30,5<br />
<br />
7<br />
<br />
Hot Chilli<br />
<br />
75,6<br />
<br />
72,5<br />
<br />
72,6<br />
<br />
75,4<br />
<br />
81,2<br />
<br />
82,3<br />
<br />
1.481,5<br />
<br />
1.500,8<br />
<br />
30,9<br />
<br />
31,7<br />
<br />
29,6<br />
<br />
30,2<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
14,6<br />
<br />
8,2<br />
<br />
LSD .05<br />
<br />
7,2<br />
<br />
6,4<br />
<br />
510<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
3.1.3. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống ớt cay tham gia thí nghiệm<br />
Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi tổng hợp được kết quả ở bảng 5.<br />
Bảng 5. Mức độ nhiễm bệnh của các giống ớt cay<br />
Chỉ tiêu<br />
TT<br />
Tên giống<br />
<br />
Bệnh thán thư<br />
(1,3,5)<br />
<br />
Bệnh lỡ cổ rể<br />
(%)<br />
<br />
Bệnh héo xanh<br />
(%)<br />
<br />
Sâu đục quả<br />
(%)<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Bình<br />
Định<br />
<br />
Quảng<br />
Nam<br />
<br />
Nhện<br />
<br />
1<br />
<br />
MH 1107<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
7,2<br />
<br />
4,8<br />
<br />
12,5<br />
<br />
15,6<br />
<br />
+ +<br />
<br />
+<br />
<br />
4,5<br />
<br />
4,5<br />
<br />
2<br />
<br />
F1 433<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
4,2<br />
<br />
0<br />
<br />
2,6<br />
<br />
6,1<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
F1 TN 278<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
3,1<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
CN 255<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
10,03<br />
<br />
9,5<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
8,4<br />
<br />
8,4<br />
<br />
5<br />
<br />
GR 8888<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
5,2<br />
<br />
5,3<br />
<br />
7,1<br />
<br />
7,5<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
A hương<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
5,6<br />
<br />
4,7<br />
<br />
5,2<br />
<br />
5,6<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
5,3<br />
<br />
5,3<br />
<br />
7<br />
<br />
F1207<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
8<br />
<br />
F1 số 20<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
9<br />
<br />
TN213<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2,6<br />
<br />
0<br />
<br />
2,8<br />
<br />
4,3<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
9339 - 9582<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0,0<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
11<br />
<br />
F1 TN 155<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
8,5<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
12,5<br />
<br />
12,5<br />
<br />
12<br />
<br />
TN185<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
2,1<br />
<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
13<br />
<br />
9955 - 15<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
10,5<br />
<br />
6,9<br />
<br />
5,3<br />
<br />
6,9<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
14<br />
<br />
Hot Chilli<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Ghi chú: 1: Tỷ lệ gây hại < 25%, 3: Tỷ lệ gây hại 25 - 50%, 5: Tỷ lệ gây hại > 50%.<br />
+: Tỷ lệ gây hại nhẹ: ++: Tỷ lệ gây hại trung bình: + + +: Tỷ lệ gây hại nặng.<br />
<br />
Các giống trồng bị bệnh thán thư, nhện, sâu<br />
đục quả gây hại ở mức độ nhẹ không đáng kể ở<br />
cả 2 vùng thí nghiệm. Bệnh lở cổ rễ xuất hiện<br />
trên một số giống ớt, mức độ gây hại cao nhất ở<br />
giống 9955 - 15 tỷ lệ 10,5% ở Bình Định, 6,9% ở<br />
Quảng Nam.<br />
Bệnh héo xanh gây hại đa số các giống ớt,<br />
giống có tỷ lệ bệnh héo xanh cao nhất MH 1107<br />
lần lượt 12,5% và 15,6% ở Bình Định và Quảng<br />
Nam. Riêng các giống F1 - 207, F1 - 20, 9339 9582, TN-155, và Hot Chilli hầu như không<br />
nhiễm ơ cả 2 vùng trồng.<br />
3.2. Nghiên cứu các biện pháp canh tác ớt<br />
chỉ thiên<br />
3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng<br />
đến sinh trưởng, phát triển cây ớt chỉ thiên.<br />
3.2.1.1. Ảnh hưởng mật độ trồng đến thời<br />
gian sinh trưởng của ớt chỉ thiên<br />
Qua số liệu từ bảng 6 cho thấy, so với công<br />
thức đối chứng, thời gian từ trồng đến có 50%<br />
cây ra hoa ở các công thức không có sự sai khác<br />
<br />
rõ rệt giữa các vụ, dao động từ 24 đến 28 ngày ở<br />
vụ Đông Xuân và từ 21 đến 25 ngày ở vụ Hè<br />
Thu.<br />
Thời gian trồng đến thu hoạch cuối cùng<br />
giữa các công thức ở các vụ cũng không có sự<br />
khác biệt lớn. Ở vụ Đông Xuân, thời gian sinh<br />
trưởng của ớt chỉ thiên dao động từ 147 - 153<br />
ngày. Tuy nhiên trong vụ Hè Thu thời gian sinh<br />
trưởng của các công thức chênh lệch 10 ngày,<br />
thấp nhất là công thức 1 (151 ngày), cao nhất là<br />
công thức 3, 4 (161 ngày).<br />
Khi phân tích số liệu cho thấy, mật độ trồng<br />
ảnh hưởng nhiều đến các chỉ tiêu sinh trưởng của<br />
ớt chỉ thiên. Chiều cao cây ở công thức 1 có sự<br />
sai khác rất rõ rệt so với công thức đối chứng và<br />
các công thức khác; cao nhất 98,2cm ở vụ Đông<br />
Xuân và 100,3cm ở vụ Hè Thu.<br />
Trên 2 vụ trồng đường kính tán của công<br />
thức 1 (64,33cm) thấp hơn nhiều so với công<br />
thức 4 và 5, cao nhất là công thức 5 đạt 81,33cm<br />
ở vụ Đông Xuân. Vụ Hè Thu cao nhất là công<br />
thức 4 đạt 81cm cao hơn công thức 1 là 13,52cm.<br />
511<br />
<br />