Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ<br />
VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI BỆNH VIỆN AN BÌNH<br />
Nguyễn Thị Lệ Hằng*, Bùi Mạnh Côn*, Kiên Thị Bích Châu*, Dương Võ Lâm*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tổng quan: Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐ TK) là bệnh lý ngày càng gia tăng trên toàn thế giới.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2015 và các yếu tố<br />
nguy cơ.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: Nghiên cứu tầm soát 465 thai phụ làm nghiệm pháp dung nạp glucose tai khoa Nội Tiết Bệnh viện<br />
An Bình trong khoảng thời gian từ tháng 08/2015 đến tháng 01/2016 nhằm xác định tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ.<br />
Kết quả cho thấy tỉ lệ ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2015 là 13,5%. Tỉ lệ ĐTĐ TK tăng theo số lượng yếu tố<br />
nguy cơ, các thai phụ 3 yếu tố nguy cơ thì 75% mắc ĐTĐ TK. Khi phân tích hồi quy losistic về mối tương quan<br />
theo tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ TK của ADA 2015 và các yếu tố nguy cơ liên quan thì tiền sử gia đình bị ĐTĐ,<br />
tiền sử rối loạn dung nạp glucose, tiền sử thai lưu 3 tháng cuối không rõ nguyên nhân là yếu tố nguy cơ độc lập.<br />
Kết luận:. Kết quả cho thấy tỉ lệ ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2015 là 13,5%.<br />
Từ khóa: Đái tháo đường thai kỳ.<br />
ABSTRACT<br />
THE PREVALENCE DIEBETES GESTATIONAL ACCORDING TO THE CRITENRIA<br />
OF ADA 2015 AND ITS RISK FACTORS<br />
Nguyen Thi Le Hang, Bui Manh Con, Kien Thi Bich Chau, Duong Vo Lam<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 134 - 138<br />
<br />
Background: The prevalence diabetes gestational according to the criteria of ADA 2015 and its risk factors.<br />
Objectives: The study was to determine the prevalence of gestational diabetes according to the criteria of<br />
ADA 2015 and its risk factors.<br />
Methods: A cross sectional study.<br />
Results: We screened 465 pregnant women by glucose tolerance test in the endocrinology of An Binh<br />
hospital from 08/2015 to 01/2016.The gestational diabetes according to diagnostic criteria of ADA 2015 is 13.5%.<br />
The prevalence of gestational diabetes increase with the numbers of rick factors 75% of the pregnant women<br />
having 3 risk factors developed gestational diabetes. According to the logical analysis of the correlation between<br />
gestational diabetes mellitus diagnosed by the criteria of ADA 2015 and risk factors, a family history of diabetes,<br />
history of glucose intolerance and 3 month history of late stillbirth of unknown cause are independent risk factors.<br />
Conclusions: The gestational diabetes according to diagnostic criteria of ADA 2015 is 13.5%.<br />
Key word: Gestational diabetes mellitus.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ: thể bị ĐTĐ TK trên toàn thế giới (2). ĐTĐ TK<br />
đang có chiều hướng ngày càng gia tăng nhất là<br />
Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐ TK) là thể đặc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương trong đó có<br />
biệt của đái tháo đường 15% phụ nữ có thai có Việt Nam(2,10). ĐTĐ TK cao hơn ở một số chủng<br />
<br />
*Bệnh viện An Bình<br />
Tác giả liên lạc: BS.CKI. Nguyễn Thị Lệ Hằng ĐT: 0989519869 E-mail: bslehang@yahoo.com.vn<br />
134 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tộc ví dụ như ở Châu Á(10). Tỉ lệ ĐTĐ TK tại Đang sử dụng các thuốc có ảnh hưởng đến<br />
Đông Nam Á 7,6% ở những thai phụ có nguy cơ chuyển hóa glucose: Corticoid, Salbutamol,<br />
thấp, tỉ lệ này lên tới 31,5% ở những thai phụ có thuốc chẹn giao cảm, lợi tiểu nhóm thiazide,<br />
nguy cơ cao(5). ĐTĐ TK nếu không được chẩn thuốc kích thích rụng trứng trong thụ tinh<br />
đoán và điều trị sẽ gây nhiều tai biến cho mẹ và nhân tạo...<br />
thai nhi, năm 2008 Hiệp hội các nhóm nghiên Đang mắc các bệnh cấp tính: Nhiễm khuẩn,<br />
cứu đái tháo đường và thai kỳ quốc tế( IADPSG) lao phổi...<br />
đã sử dụng kết quả từ nghiên cứu HAPO để đưa<br />
Các thai phụ không thể thực hiện nghiệm<br />
ra tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ TK bằng cách sử<br />
pháp dung nạp glucose.<br />
dụng nghiệm pháp dung nạp glucose với 75<br />
Các thai phụ không đồng ý tham gia<br />
gram đường(4,6,7). Năm 2011 ADA đưa ra tiêu<br />
nghiên cứu.<br />
chuẩn mới khẳng định lại các tiêu chuẩn của<br />
IADPSG về thực hiện nghiệm pháp dung nạp Phương pháp nghiên cứu<br />
glucose những tiêu chuẩn mới này sẽ tăng đáng Thiết kế nghiên cứu<br />
kể tỉ lệ ĐTĐ TK bởi vì chỉ cần có một giá trị bất Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
thường đủ để chẩn đoán (9,16). Tần suất ĐTĐ trả<br />
lời những câu hỏi trên chúng tôi tiến hành Cỡ mẫu<br />
nghiên cứu đề tài này với mục tiêu xác định tỉ lệ Theo công thức tính, chúng tôi khảo sát trên<br />
TK ngày càng gia tăng do tăng tần suất của đái 465 thai phụ.<br />
tháo đường típ 2(3).Đặt ra những câu hỏi về tỉ lệ Phương pháp tiến hành<br />
ĐTĐTK ở thai phụ hiện nay gia tăng như thế Đầu tiên thai phụ phải được tầm soát đái<br />
nào,ĐTĐTK liên quan đến những yếu tố nào?Để tháo đường thật sự có từ trước khi mang thai mà<br />
ĐTĐ TK theo tiêu chuẩn ADA 2011 và các yếu tố chưa được phát hiện. Nếu thai phụ không có đái<br />
nguy cơ tại Bệnh viện An Bình từ tháng 8/2015 tháo đường thật sự thì sẽ được thực hiện tầm<br />
đến tháng 1/2016. soát ĐTĐTK vào tuần thứ 24 đến tuần thứ 28 của<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU thai kỳ hoặc sớm hơn tùy các yếu tố nguy cơ của<br />
thai phụ bằng nghiệm pháp dung nạp glucose.<br />
Đối tượng<br />
Đặc điểm các yếu tố nguy cơ<br />
Gồm 465 thai phụ được theo dõi và làm<br />
nghiệm pháp dung nạp glucose tại Khoa Nội Tiền sử gia đình: thế hệ thứ nhất có người bị<br />
tiết- Bệnh viện An Bình trong thời gian từ tháng đái tháo đường.<br />
8 năm 2015 đến tháng 1 năm 2016 có đủ tiêu Tiền sử bản thân: tiền sử đẻ con to ≥ 4000g,<br />
chuẩn sau: các thai phụ được làm nghiệm pháp tiền sử thai chết lưu trong ba tháng cuối không<br />
dung nạp glucose ở tuổi thai ≤ 28 tuần và có đầy rõ nguyên nhân, tiền sử rối loạn dung nạp<br />
đủ thông tin nghiên cứu. glucose bao gồm cả tiền sử đái tháo đường thai<br />
Loại trừ khỏi nghiên cứu thai phụ có một kỳ lần trước, rối loạn dung nạp glucose ngoài<br />
trong các yếu sau: thời kỳ thai nghén, BMI.<br />
<br />
Đã được chẩn đoán đái tháo đường từ trước Thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose:<br />
khi có thai hoặc phát hiệt đái tháo đường thực sự thực hiện theo quy trình khuyến cáo của Hội<br />
khi khám thai lần đầu. nghị quốc tế lần thứ 4 về đái tháo đường thai<br />
kỳ (6).<br />
Đang mắc các bệnh có ảnh hưởng đến<br />
chuyển hóa glucose: Cường giáp, suy giáp, Tiêu chí đánh giá<br />
Cushing, U tủy thượng thận, hội chứng Conn,to<br />
đầu chi, hội,bệnh lý gan, suy thận…<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 135<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
Yếu tố nguy cơ của đái tháo đường thai kỳ: ADA 2015 khi có một trong các giá trị sau đường<br />
Theo Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về đái tháo huyết tương lúc đói ≥92 mg/dl (5,1mmol/l),<br />
đường thai kỳ (6). đường huyết tương sau 1 giờ ≥180mg/dl (10,0<br />
Đánh giá chỉ số BMI theo khuyến cáo của Tổ mmol/l), đường huyết tương sau 2 giờ ≥153<br />
chức Y tế Thế giới đề nghị cho khu vực Châu Á - mg/dl (8,5 mmol/l).<br />
Thái Bình Dương tháng 2/2000. Thừa cân-béo Xử lý số liệu<br />
phì khi BMI ≥23,0 kg/m2. Số liệu được xử lý và phân tích bằng phần<br />
Chẩn đoán ĐTĐTK khi nghiệm pháp dung mềm SPSS 16.0.<br />
nạp glucose 75 gram (+) theo tiêu chuẩn của<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu<br />
Tuổi của các thai phụ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố tuổi các thai phụ TT Có %<br />
Thừa cân, béo phì 90/465 19,3%<br />
Nhận xét: Tuổi trung bình của các thai phụ là Hội chứng buồng trứng đa nang 12/465 2,6%<br />
28,6 ± 5,4 tuổi, thấp nhất 18 tuổi, cao nhất 45 tuổi<br />
Nhận xét: Tỷ lệ yếu tố nguy cơ cao nhất là<br />
và tập trung chủ yếu từ 22- 34 tuổi.<br />
thừa cân, béo phì trước khi mang thai chiếm<br />
Các yếu tố nguy cơ 19,3% tiếp theo là thai phụ có tiền sử gia đình đái<br />
Bảng 1. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK tháo đường chiếm 13,5%.<br />
TT Có %<br />
Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ<br />
Tiền sử gia đình đái tháo đường 63/465 13,5%<br />
Tiền sử rối loạn dung nạp glucose 04/465 0,9% Có 63 thai phụ được chẩn đoán đái tháo<br />
Tiền sử sinh con ≥ 4000 gram 10/465 2,2% đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2015, chiếm<br />
Tiền sử thai lưu 07/465 0,6% tỷ lệ 13,5%.<br />
Mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ với ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2015<br />
Bảng 2. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ giữa nhóm có yếu tố nguy cơ với nhóm không có yếu tố nguy cơ<br />
Nhóm có yếu tố nguy cơ Nhóm không có yếu tố nguy cơ p OR (Cl 95%)<br />
<br />
<br />
<br />
136 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhóm có yếu tố nguy cơ Nhóm không có yếu tố nguy cơ p OR (Cl 95%)<br />
ĐTĐTK 21,2% 9,9% OR=2,45<br />
0,001<br />
Không ĐTĐTK 78,8% 90,1% Cl95% (1,43-4,20)<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ ở BÀN LUẬN<br />
nhóm có yếu tố nguy cơ là 21,2% gấp 2,45 lần so<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ ĐTĐTK<br />
với nhóm không có yếu tố nguy cơ 9,9%, sự khác<br />
chiếm 13,5% kết quả của chúng tôi tương tự công<br />
biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,001.<br />
bố của IDF là 15% phụ nữ có thai có thể bị<br />
Mối liên quan giữa ĐTĐTK với BMI ĐTĐTK trên toàn thế giới(2). Tuổi trung bình của<br />
Thai phụ có thừa cân-béo phì tỉ lệ ĐTĐTK các thai phụ ngày càng cao và phụ nữ mang thai<br />
chiếm 18,9% tăng gấp 1,66 lần so với thai phụ ngày càng muộn tần suất ĐTĐTK ngày càng<br />
không có thừa cân-béo phì tỉ lệ 12,3%. tăng lên.Điều này có lẽ do khi xã hội càng phát<br />
Mối liên quan giữa ĐTĐTK với tiền sử gia triển,trình độ học vấn càng cao thì tuổi mang<br />
thai của phụ nữ càng muộn.<br />
đình thế hệ thứ nhất có đái tháo đường<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi yếu tố<br />
Thai phụ có tiền sử gia đình thế hệ thứ nhất<br />
nguy cơ hay gặp nhất là thừa cân béo phì và<br />
có đái tháo đường tỉ lệ ĐTĐTK chiếm 27% tăng<br />
tiền căn gia đình đái tháo đường,điều này phù<br />
gấp 2,86 lần so với không có tiền sử gia đình đái<br />
hợp do nền kinh tế ngày càng phát triển đời<br />
tháo đường tỉ lệ ĐTĐTK chiếm 11,4% sự khác<br />
sống của người dân được nâng cao tỉ lệ thừa<br />
biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,001.<br />
cân béo phì gia tăng.Bên cạnh đó tỉ lệ đái tháo<br />
Mối liên quan giữa ĐTĐTK với tiền sử rối đường tip2 cũng đang trong đà gia tăng một<br />
loạn dung nạp glucose cách nhanh chóng.<br />
Thai phụ có tiền sử rối loạn dung nạp Tỉ lệ ĐTĐTK ở nhóm có yếu tố nguy cơ trong<br />
glucose tỉ lệ ĐTĐTK chiếm 75% tăng gấp 15,7 lần nghiên cứu 21,2% tương đương kết quả của tác<br />
so với không có tiền sử rối loạn dung nạp giả Vũ Bích Nga 23,8%(12), Thấp hơn tác giả<br />
glucose tỉ lệ ĐTĐTK chiếm 16% sự khác biệt này Nguyễn Khoa Diệu Vân 69,7%(13).Kết quả Nghiên<br />
có ý nghĩa thống kê với p=0,002. cứu của chúng tôi giống kết quả của tác giả Vũ<br />
Mối liên quan giữa ĐTĐTK với tiền sử Bích Nga, Nguyễn Khoa Diệu Vân là tỉ lệ<br />
sinh con to ĐTĐTK tăng theo số lượng yếu tố nguy cơ.Kết<br />
Thai phụ có tiền sử sinh con ≥4000gram tỉ lệ quả Nghiên cứu của chúng tôi tương tự kết quả<br />
ĐTĐTK chiếm 40% tăng gấp 3,4 lần so với không của Wagaarach(14)và Wah cheung(15) tiền căn gia<br />
có tiền sử sinh con to tỉ lệ ĐTĐTK chiếm 16% sự đình đái tháo đường là một yếu tố nguy cơ<br />
khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,048. mạnh mẽ với tỉ lệ ĐTĐTK.<br />
<br />
Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và tỷ KẾT LUẬN<br />
lệ đái tháo đường thai kỳ Tỉ lệ ĐTĐTK chẩn đoán theo tiêu chuẩn<br />
Phương trình hồi quy logistic đa biến: ADA 2015 là 13,5%.Tỉ lệ thai phụ có yếu tố nguy<br />
cơ chiếm 32,5%, tỉ lệ ĐTĐTK tăng theo số lượng<br />
Phân tích hồi quy logistic về mối tương quan<br />
yếu tố nguy cơ, thai phụ có 3 yếu tố nguy cơ trở<br />
theo tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai<br />
lên tỉ lệ mắc ĐTĐTK lên tới 75%.Tiền sử gia đình<br />
kỳ của ADA 2015 thì tiền sử gia đình đái tháo<br />
đái tháo đường, tiền căn rối loạn dung nạp<br />
đường OR = 2,8, CI (0,12 – 0,63), p = 0,002, rối<br />
glucose,tiền căn thai lưu 3 tháng cuối không rõ<br />
loạn dung nạp glucose OR =0,05, CI (0,05 - 5,48),<br />
nguyên nhân là yếu tố nguy cơ độc lập.<br />
p = 0,014, tiền căn thai lưu 3 tháng cuối không rõ<br />
nguyên nhân OR=1,04(0,016-0,68), p=0,018 là yếu TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tố nguy cơ độc lập, trong khi tiền sử sinh con 1. Đặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Kim Liên(2011). Xác định<br />
tỷ lệ và thời điểm chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ ở nhóm<br />
≥4000gram, thừa cân-béo phì ảnh hưởng ít.<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 137<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
thai phụ có yếu tố nguy cơ cao”, Y Học thực hành 1 trang 134 - 11. Tạ Quang Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan(2004), Tìm<br />
136 hiểu tỷ lệ Đái tháo đường và một số yếu tố liên quan thai phụ<br />
2. IDF Diabetes in Pregnancy Protecting Maternal Health, quản lý thai kỳ tại bệnh viện phụ sản Trung Ương và bệnh<br />
Briefing P 2012. viện phụ sản Hà Nội., Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà<br />
3. IDF Gestational Diebetes: An Insivible And Serious Maternal nước KC.10.15<br />
Heath issue 2011). 12. Tạ Văn Bình, Vũ Bích Nga, (2007). Xác định tỷ lệ và thời điểm<br />
4. Landon M.B (2009). Multicenter, Randomized trial of treament chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ ở nhóm thai phụ có yếu tố<br />
for mild gestational diabetes. The New England Journal of nguy cơ cao. Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học,Hội nghị<br />
medicine, 361, 1339 - 1348. khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần<br />
5. Lintom JAD. et al. Phil J (nt Med 1996:34.67) thứ 3. Nhà xuất bản Y học, 524 - 529.<br />
6. Metzger BE, Coustan DM, Organizing Committee (1998). 13. Thái Thị Thanh Thúy (2012), Nguyễn Khoa Diệu Vân, “Nghiên<br />
Summary and recommendation of the Fourth international cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2011 và<br />
Workshop Conference on Gestational Diabetes Mellius, các yếu tố nguy cơ”, luận văn thạc sỹ, trường đại học y Hà Nội.<br />
Diabetes care 21(2), 161- 167. 14. Wagaarach PT, Fernandol, Premachadra P (2001). “Screening<br />
7. Mukesh M.A (2010). Gestational diabetes: simplifying the based on risk factors for gestational diabetes in Asian<br />
IADPSG diagnostic algorithm using fasting plasma population”. J obstet. Gynecol, Vol 21, nl, January:32-34.<br />
glucose:Impact of IADPSG on GDM. Diabetes Care 2010, 33 (9), 15. Wash CN, Wasmer G, Jalita A (2001)” Risk factors for<br />
2018 – 2020. gestational diabetes among Asian women. Diaebetes Care,<br />
8. Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân(2000),” May, volume 24, Ns; 955 – 956.<br />
phát hiện tỷ lệ Đái Tháo Đường thai nghén và tìm hiểu các yếu 16. Werner E. F (2012). Screening for Gestational Diabetes Mellitus:<br />
tố liên quan”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Are the Criteria Proposed by the International Association of<br />
chuyên ngành nội khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội. the Diabetes and Pregnancy Study Groups Cost - Effective?<br />
9. Ofra KL (2012). Screening and Diagnosis of Gestational Diabetes Care, 35, 529 - 535.<br />
Diabetes Mellitus:Critical appraisal of the new International<br />
Association of Diabetes in Pregnancy Study Group<br />
recommendations on a national level. Diabetes care, 35, 1894 - Ngày nhận bài báo: 03/08/2016<br />
1896.<br />
10. Reece E, et at. Lancet 2009.373 (9677): 1789 – 97.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 19/08/2016<br />
Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
138 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TÁI TẠO HAI BÓ DÂY CHẰNG QUẠ ĐÒN TRONG ĐIỀU TRỊ<br />
TRẬT KHỚP CÙNG ĐÒN ĐỘ BA TRỞ LÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG<br />
MẢNH GHÉP GÂN CƠ HAMSTRING TẠI BỆNH VIỆN AN BÌNH<br />
Đoàn Đình Hà*, Nguyễn Hoàng Duy*, Bùi Mạnh Côn*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Phương pháp ACCR là phương pháp điều trị giúp tái tạo khớp cùng đòn theo cơ chế cơ sinh<br />
học, giảm đau và nắn chỉnh mất vững.<br />
Mục tiêu: Sử dụng gân cơ Hamstring để tái tạo dây chằng quạ đòn bị đứt.<br />
Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca.<br />
Kết quả: Điều trị 4 bệnh nhân bị trật khớp cùng đòn (TKCĐ) độ III trở lên bằng sử dụng gân cơ Hamstring<br />
để tái tạo dây chằng quạ đòn bị đứt.. Kiểm tra XQ hậu phẫu xương nắn vào khớp tốt trong tất cả các bệnh nhân<br />
đã mổ. Không có biến chứng.<br />
Kết luận: Kỹ thuật mổ đạt được hiệu quả điều trị chắc chắn, khắc phục nhược điểm của một số phương pháp<br />
trước đây.<br />
Từ khóa: Trật khớp cùng đòn, Tái tạo dây chằng quạ đòn.<br />
ABSTRACT<br />
USING HAMSTRING TENDON TO RECONSTRUCTION IN THE RUPTURE<br />
OF CORACOCLAVICULAR LIGAMENT WITH ACROMIOCLAVICULAR JOINT ISLOCATION III<br />
DEGREE OR ABOVE AT AN BINH HOSPITAL<br />
Doan Dinh Ha, Nguyen Hoang Duy, Bui Manh Con<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 139 - 143<br />
<br />
Background: The ACCR technique attempts to restore the biomechanics of the AC joint complex as<br />
treatment for painful or unstable dislocations.<br />
Objectives: Using Hamstring tendon to reconstruction in the rupture of coracoclavicular ligament.<br />
Subjects – Method: Case series study.<br />
Results: Using Hamstring tendon to reconstruction in the rupture of coracoclavicular ligament – in 4<br />
patients with acromioclavicular joint islocation III degree or above. Post operative X-ray revealed acceptable<br />
reduction in all cases. No major complications were noted.<br />
Conclusion: Surgical techniques to achieve effective treatment.<br />
Key words: acromio clavicular joint dislocation, ACCR.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ở vị trí giải phẫu. Do vậy sự tái tạo dây chằng<br />
quạ đòn là điều cần thiết.(1,2).<br />
Trật khớp cùng đòn là một chấn thương<br />
Nhiều phương pháp phẫu thuật đã được<br />
vùng vai thường gặp ở nước ta. Trong trật khớp<br />
đưa ra để phục hồi lại khớp cùng đòn bị trật như<br />
cùng đòn độ III trở nên dây chằng quạ đòn (CC)<br />
xuyên kim, néo chỉ, nẹp móc... nhưng các<br />
bị đứt hoàn toàn, mất chức năng giữ xưong đòn<br />
phương pháp này không phục hồi được giải<br />
<br />
*Bệnh viện An Bình<br />
Tác giả liên lạc: BS.CKI. Đoàn Đình Hà ĐT: 0917353744 E-mail: dinhha201081@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện An Bình năm 2016 139<br />