intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virut ở bệnh nhân bệnh phổ tắc nghẽn mạn tính trong đợt cấp

Chia sẻ: Nguyễn Triềuu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

49
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định tỷ lệ nhiễm virut trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và xác định mối liên quan giữa nồng độ PCT huyết thanh với căn nguyên nhiễm virut và nhiễm khuẩn trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm virut ở bệnh nhân bệnh phổ tắc nghẽn mạn tính trong đợt cấp

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> H<br /> <br /> ỨU T<br /> H PHỔ T<br /> <br /> H ỄM V RUT H HẤP Ở<br /> H<br /> MẠ TÍ H TRO<br /> <br /> H H<br /> ỢT ẤP<br /> <br /> Võ Phạm Minh Thư*; Tạ Bá Thắng**<br /> T MT T<br /> Mục tiêu: xác định tỷ lệ nhiễm virut và mối liên quan giữa nồng độ procalcitonin (PCT) huyết<br /> thanh với căn nguy n nhiễm trùng trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT). Đối<br /> tượng và phương pháp: 99 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định đợt cấp BPTNMT điều trị<br /> nội trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ 06 - 2012 đến 06 - 2013. BN được lấy<br /> đờm phân lập virut bằng kỹ thuật PCR, lấy máu xét nghiệm nồng độ PCT và cấy đờm định<br /> ượng khi nhập viện. Kết quả: 17/99 BN (17%) có kết quả virut dương tính, chủ yếu là Influenza<br /> virus và RHV; có mối liên quan giữa triệu chứng vi m đường hô hấp trên và kết quả phân lập<br /> virut (p = 0,03). Mức độ tăng của PCT ở 2 nhóm nhiễm khuẩn, virut và giữa các nhóm theo<br /> mức độ đợt cấp không khác biệt có ý nghĩa. Kết luận: 17% BN có kết quả virut dương tính, chủ<br /> yếu là Influenza virus và RHV. Mức PCT huyết thanh tăng không khác biệt giữa đợt cấp do<br /> nhiễm khuẩn hay virut ở BN BPTNMT.<br /> * Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; Nhiễm virut hô hấp; Nồng độ PCT huyết tương; Đợt cấp.<br /> <br /> Study of the Rate of Viral Respiratory Infection in Exacerbation of<br /> Chronic Obstructive Pulmonary Disease<br /> Summary<br /> Objective: To identify the rate of viral respiratory infection and the relation between the serum<br /> PCT concentration and results of bacterial and viral respiratory infection in exacerbation of COPD.<br /> Subjects and methods: 99 patients with exacerbation of COPD were treated at Cantho Central<br /> Hospital from June, 2012 to June, 2013. Consecutive patients with a COPD exacerbation<br /> requiring an emergency visit were prospectively enrolled. A serum sample was collected from<br /> each patient at the time of being to identify serum PCT concentration. Quantitative sputum<br /> culture and polymerase chain reaction (PCR) for 5 respiratory viruses on nasopharyngeal fluid<br /> was performed on-site. Results: Of the 99 patients enrolled, viral infections were detected in 17<br /> patients, mainly Influenza A and Rhinovirus; PCT levels did not differ significantly between<br /> patients with or without viral infection, patients in 3 types of exacerbation. Conclusions:<br /> Respiratory viral infections were detected in 17 patients, mainly Influenza A and Rhinovirus. The<br /> high serum PCT value in exacerbation may not indicate whether a bacterial or viral infectious<br /> exacerbation in COPD patients.<br /> * Key words: Chronic obstructive pulmonary disease; Viral respiratory infection; Serum CRP,<br /> PCT concentration; Exacerbation.<br /> * Đại học Y - Dược Cần Thơ<br /> * Bệnh viện Quân y 103<br /> Người phản hồi (Corresponding): Tạ Bá Thắng (tabathang@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 30/12/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 01/03/2015<br /> Ngày bài báo được đăng: 10/05/2015<br /> <br /> 68<br /> <br /> TẠP<br /> <br /> ẶT VẤ<br /> <br /> Ề<br /> <br /> Đợt cấp là một biến cố trong tiến trình<br /> BPTNMT, thúc đẩy suy giảm nhanh chóng<br /> chức năng phổi, chất ượng cuộc sống và<br /> gia tăng tỷ lệ tử vong. Nhiễm trùng là một<br /> yếu tố kích phát quan trọng của đợt cấp.<br /> Trong BPTNMT, nhiễm khuẩn thường<br /> phức tạp do hiện tượng thường trú của vi<br /> khuẩn có liên quan đến tình trạng tắc<br /> nghẽn nặng và tăng vi m đường thở,<br /> đi kèm với xâm nhập của các dòng vi<br /> khuẩn mới. Vai trò của virut trong đợt cấp<br /> của BPTNMT đã được nhiều nghiên cứu<br /> khẳng định. Sử dụng phản ứng chuỗi<br /> po ymerase (PCR) đã phát hiện khoảng<br /> 30 - 60% axít nucleic của virut trong đợt<br /> cấp của BPTNMT [1, 4]. Tuy nhiên, do<br /> chủng loại virut rất đa dạng, nên các<br /> nghiên cứu không thể mô tả đầy đủ, đặc<br /> biệt là biến thể của chúng. Vì vậy, tỷ lệ<br /> nhiễm virut được ghi nhận từ các nghiên<br /> cứu chưa thể chứng minh vai trò của<br /> nhiễm virut trong đợt cấp. Hơn nữa, nhiều<br /> nghiên cứu vẫn chưa xác định được vai<br /> trò của từng tác nhân vi sinh riêng rẽ hay<br /> phối hợp giữa virut và vi khuẩn, thúc đẩy<br /> đợt cấp và cũng à yếu tố nguy cơ cho BN<br /> BPTNMT tái nhập viện vì đợt cấp. PCT<br /> đã được chứng minh là một dấu ấn chẩn<br /> đoán nhiễm khuẩn. Khi giá trị PCT thấp,<br /> đợt cấp được xem là kích phát do nhiễm<br /> virut. Các nghiên cứu về vai trò PCT dự<br /> đoán đáp ứng điều trị kháng sinh trong<br /> nhiễm trùng đường hô hấp tương đối lớn<br /> [5, 6]. Tuy nhi n, chưa có nhiều nghiên<br /> cứu về mối liên quan giữa nguyên nhân vi<br /> khuẩn và virut với nồng độ PCT huyết<br /> thanh trong đợt cấp. Mục tiêu nghiên cứu<br /> của đề tài:<br /> <br /> HÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> - Xác định tỷ lệ nhiễm virut trong đợt<br /> cấp BPTNMT.<br /> - Xác định mối liên quan giữa nồng<br /> độ PCT huyết thanh với căn nguyên<br /> nhiễm virut và nhiễm khuẩn trong đợt cấp<br /> BPTNMT.<br /> Ố TƯỢ<br /> 1.<br /> <br /> V PHƯ NG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> ối tượng nghiên cứu.<br /> <br /> 99 BN được chẩn đoán xác định đợt<br /> cấp BPTNMT. BN đều điều trị nội trú tại<br /> Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ<br /> từ 01 - 06 - 2012 đến 01 - 06 - 2013.<br /> Tiêu chuẩn lựa chọn BN: chẩn đoán<br /> xác định BPTNMT và phân giai đoạn<br /> theo tiêu chuẩn của Chiến ược Toàn cầu<br /> về Chẩn đoán, Điều trị và Dự phòng<br /> BPTNMT (GOLD 2010). Chẩn đoán đợt<br /> cấp của BPTNMT theo Anthonisen (1987).<br /> Loại trừ BN: dị dạng lồng ngực, nhiễm<br /> trùng hô hấp cấp trong vòng 6 tuần, đã<br /> được chẩn đoán ao phổi hoặc giãn phế<br /> quản, đã sử dụng kháng sinh trước khi<br /> nhập viện; có bệnh lý tim mạch, bệnh<br /> toàn thân chưa ổn định, đã chủng ngừa<br /> cúm, phế cầu; BN còn đang hút thuốc lá<br /> và không đồng ý tham gia.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang.<br /> Khám lâm sàng ghi nhận bệnh sử,<br /> triệu chứng thực thể, tiền sử, bệnh đồng<br /> phát, quá trình điều trị trước khi vào viện.<br /> Chụp X quang phổi chuẩn cho tất cả BN.<br /> Đo thông khí phổi bằng máy Koko, đánh<br /> giá các chỉ số FEV1, FVC, FEV 1/FVC,<br /> <br /> 69<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> PEF và làm test hồi phục phế quản với<br /> salbutamol.<br /> <br /> khuẩn lạc được xem à dương tính, nếu < 105<br /> xem là âm tính.<br /> <br /> Lấy dịch nhày họng ở thời điểm BN<br /> nhập viện, xác định nhiễm virut hô hấp<br /> như Adenovirus, Rhinovirus, RSV, Influenza<br /> virus A, B bằng kỹ thuật PCR.<br /> <br /> Lấy máu tĩnh mạch xét nghiệm nồng độ<br /> PCT cùng thời điểm xét nghiệm vi khuẩn,<br /> <br /> Cấy đờm định ượng vi khuẩn cùng với<br /> thời điểm lấy dịch nhày họng xét nghiệm<br /> virut: nếu số ượng vi khuẩn ≥ 105 đơn vị<br /> <br /> Số liệu được nhập, xử lý bằng phần mềm<br /> <br /> virut. Giá trị PCT gợi ý nhiễm khuẩn khi<br /> > 0,25 ng/ml.<br /> <br /> SPSS và các thuật toán thống kê y học.<br /> <br /> K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Đặc điểm chung BN nghiên cứu.<br /> Đ C ĐI M<br /> <br /> GIÁ TR<br /> <br /> Tuổi trung bình (năm)<br /> <br /> 73,74 ± 10,4<br /> <br /> Giới tính<br /> <br /> Nam 98 (99%); nữ 1 (1%)<br /> <br /> Hút thuốc lá (số gói-năm trung bình)<br /> <br /> 37,17 ± 12<br /> <br /> Giai đoạn BPTNMT<br /> <br /> I: 19 (19,2%); II: 32 (32,3%); III: 31 (31,3%); IV: 17 (17,2%)<br /> <br /> Bệnh đồng phát<br /> <br /> Suy tim: 1 (1%); đái tháo đường: 5 (5,1%)<br /> <br /> Thời gian nằm viện (số ngày trung bình)<br /> <br /> 6,89 ± 4,3<br /> <br /> Tử vong/sống còn<br /> <br /> 6 (6,1%)/93 (93,9%)<br /> <br /> Sử dụng ICS<br /> <br /> 22 (22,2%)<br /> <br /> Sử dụng giãn phế quản (có/không)<br /> <br /> 14 (14,1%)/73 (73,7%)<br /> <br /> Đàm đục (có/không)<br /> <br /> 36 (36,4%)/62 (63,6%)<br /> <br /> Triệu chứng cảm (có/không)<br /> <br /> 20 (20,2%)/79 (79,8%)<br /> <br /> Nhóm tuổi thường gặp từ 70 - 79, tuổi<br /> trẻ nhất 44, cao nhất 88 tuổi, phù hợp<br /> với đa số các nghiên cứu về BPTNMT<br /> thường ở lứa tuổi > 40. Tiền sử hút thuốc<br /> lá trung bình 377 gói-năm. Sự phân bố<br /> giai đoạn BPTNMT tập trung ở giai đoạn<br /> II, III chiếm 63%, giai đoạn I và IV có tỷ lệ<br /> thấp (17 - 19%). Bệnh kết hợp gặp chủ<br /> yếu à đái tháo đường (5%). Ngày điều trị<br /> trung bình 6,8 ngày.<br /> * Kết quả phân lập virut: âm tính: 72 BN<br /> (82,8%); dương tính: 17 BN (17,2%). Các<br /> loài virut: Influenza virus A: 8 BN (47%);<br /> <br /> 70<br /> <br /> Rhinovirus: 6 BN (35%); Influenza virus A<br /> kết hợp Rhinovirus: 3 BN (8%).<br /> Kết quả xét nghiệm virut ở 99 mẫu<br /> dịch nhày họng đạt tỷ lệ dương tính<br /> chung 17,2% ở BN đợt cấp của BPTNMT.<br /> Tỷ lệ nhiễm virut lần ượt là: Influenza virus<br /> 47% (8/17 BN), Rhinovirus 35% (6/17 BN),<br /> phù hợp với những nghiên cứu gần đây<br /> trên thế giới [1, 3, 4]. Nhiễm kết hợp 2 loại<br /> Influenza virus và Rhinovirus phát hiện ở<br /> 3 BN (8%). Các nghiên cứu cho thấy<br /> nhiễm virut là yếu tố quan trọng làm bùng<br /> đợt cấp của BPTNMT [1, 3, 4, 7, 8, 9],<br /> <br /> TẠP<br /> <br /> trong đó Rhinoviruses, Influenza virus,<br /> Coronavirus và virut hợp bào hô hấp<br /> (RSV) chiếm tỷ lệ lớn. Nhiễm virut thường<br /> thay đổi theo mùa và thời điểm lấy mẫu<br /> dương tính cao nhất vào các tháng 12<br /> đến tháng 2. Rhinovirus là virut quan<br /> trọng nhất gây đợt cấp. Nghiên cứu của<br /> Stott (1968) ở BN viêm phế quản mạn,<br /> tỷ lệ nhiễm Rhinovirus là 13/87 BN (14,9%).<br /> Theo Gump (1976), chỉ có 3,4% đợt cấp<br /> à do tác nhân này. Có đến 27% đợt cấp<br /> BPTNMT có i n quan đến nhiễm virut hô<br /> hấp, trong khi đó 44% BN có bệnh hô hấp<br /> cấp khác do virut [10]. Tỷ lệ nhiễm<br /> Rhinovirus là 43% ở nhóm BPTNMT và<br /> 12% ở nhóm có đợt cấp [8]. Theo Rohde<br /> [1], virut tìm thấy trong 56% đợt cấp<br /> BPTNMT, trong đó Rhinovirus là 36% và<br /> có đến 21% đợt cấp nhiễm nhiều loại<br /> virut. Khi sử dụng PCR để xác định nhiễm<br /> virut trong đợt cấp và giai đoạn ổn định,<br /> Seemungal [4] thấy 40% đợt cấp liên quan<br /> nhiễm virut, trong đó Rhinovirus phổ biến<br /> nhất (58%), Coronavirus 11%, Influenza<br /> virus A và B (16%), Parainfluenza virus,<br /> Adenovirus. RSV chiếm 29% trong đợt cấp.<br /> Các tác giả cho rằng tỷ lệ phát hiện virut<br /> thấp à do phương pháp chẩn đoán có độ<br /> nhạy thấp, đặc biệt đối với Rhinoviruses.<br /> Bảng 2: Mối liên quan triệu chứng lâm<br /> sàng và kết quả virut, vi khuẩn.<br /> TRI U<br /> CH NG<br /> <br /> VI M<br /> Đ<br /> NG<br /> H H P<br /> TRÊN (+)<br /> <br /> VI M<br /> Đ<br /> NG<br /> H H P<br /> TRÊN (-)<br /> <br /> Virut (+)<br /> <br /> 7<br /> <br /> Vi khuẩn (+)<br /> Virut, vi khuẩn<br /> âm tính<br /> p (test 2)<br /> <br /> Đ M<br /> Đ C<br /> <br /> Đ M<br /> TRONG<br /> <br /> 10<br /> <br /> 7<br /> <br /> 10<br /> <br /> 6<br /> <br /> 45<br /> <br /> 22<br /> <br /> 29<br /> <br /> 7<br /> <br /> 24<br /> <br /> 7<br /> <br /> 24<br /> <br /> 0,03<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> HÍ Y DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, có<br /> mối liên quan giữa triệu chứng viêm<br /> đường hô hấp trên và kết quả phân lập<br /> virut (p = 0,03). Một số nghiên cứu cho<br /> thấy đặc điểm lâm sàng không khác biệt<br /> đáng kể giữa nhóm có hoặc không nhiễm<br /> virut, mặc dù các triệu chứng vi m đường<br /> hô hấp tr n thường xuất hiện ở nhóm BN<br /> có PCR virut dương tính và khả năng xác<br /> định virut trong đợt cấp cao gấp 3 lần khi<br /> có các triệu chứng này [4]. Có thể do đợt<br /> cấp thường xảy ra vào mùa đông hay ở<br /> nhiệt độ thấp, khi đó tần suất ưu hành<br /> virut hô hấp trong cộng đồng tăng cao.<br /> Hơn nữa, chức năng phổi ở BN BPTNMT<br /> giảm rõ rệt khi nhiệt độ giảm nhanh trong<br /> suốt mùa đông và giảm ưu ượng đỉnh<br /> i n quan đến triệu chứng khó thở, cảm<br /> lạnh và thời gian hồi phục chậm sau đợt<br /> cấp. Trong nghiên cứu của chúng tôi,<br /> 64% đợt cấp có i n quan đến triệu chứng<br /> vi m đường hô hấp trên. Vì vậy, khả năng<br /> đợt cấp được thúc đẩy do nhiễm virut.<br /> Chúng tôi nhận thấy triệu chứng đờm<br /> đục không liên quan với phân lập được<br /> virut (p = 0,15). Hầu hết các nghiên cứu<br /> cho thấy tất cả đợt cấp đều xuất hiện tăng<br /> bạch cầu đa nhân trong đờm và điều này<br /> àm thay đổi màu sắc đờm. Một nghiên<br /> cứu gần đây [3] đã chứng minh tăng bạch<br /> cầu trong đờm chỉ xảy ra ở những BN đợt<br /> cấp do virut, đặc biệt tăng số ượng bạch<br /> cầu ái toan. Nhiều nghiên cứu chứng minh<br /> nhiễm Rhinovirus gây tăng bạch cầu ái<br /> toan đường hô hấp dưới. Khi tế bào biểu<br /> mô nhiễm Rhinovirus sẽ phóng thích chất<br /> trung gian tiền vi m, thúc đẩy huy động<br /> bạch cầu ái toan vào đường thở, vì thế<br /> sự hiện diện của bạch cầu ái toan trong<br /> đờm có thể là dấu ấn vi m để phân biệt<br /> đợt cấp do virut và vi khuẩn.<br /> 71<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> Bảng 3: Giá trị trung bình nồng độ PCT huyết thanh ở 2 nhóm nhiễm virut và<br /> nhiễm khuẩn.<br /> CÁC<br /> <br /> VI KHU N (+)<br /> <br /> VIRUT (+)<br /> <br /> NH M VIRUT V VI<br /> KHU N (-)<br /> <br /> Chúng tôi<br /> <br /> 0,72 [0,13 - 1,39]<br /> <br /> 0,12 [0,05 - 0,88]<br /> <br /> 0,25 [0,05 - 0,72]<br /> <br /> Kherad<br /> <br /> 0,06 [0,03 - 0,55]<br /> <br /> 0,08 [0,01 - 17,02]<br /> <br /> Chang<br /> <br /> 0,24 [0,17 - 0,28]<br /> <br /> 0,13 [0,10 - 0,18]<br /> <br /> Daniels<br /> <br /> 0,60 [0,4 - 1,1]<br /> <br /> 0,60 [0,4 - 0,8]<br /> <br /> Pazarli<br /> <br /> 0,09  0,02<br /> <br /> NGHI N C U<br /> <br /> Trong nhóm nhiễm virut, trung vị của<br /> PCT là 0,12 [0,05 - 0,88] ng/ml, cao so<br /> với 0,08 [0,01 - 17,02] mg/l. Nhóm nhiễm<br /> khuẩn, trung vị của PCT là 0,72 [0,13 1,39] ng/ml. Giá trị trung vị PCT ở cả 2<br /> nhóm đều cao hơn so với nghiên cứu<br /> trước đây (0,06 [0,03 - 0,55] mg/ . Điều<br /> này có thể lý giải, do nghiên cứu của<br /> chúng tôi chỉ chọn lọc BN chưa sử dụng<br /> kháng sinh trước khi vào viện. Trong nghiên<br /> cứu của Kherad, có đến 1/3 số BN đã sử<br /> dụng kháng sinh trước khi nhập viện, điều<br /> này làm giá trị PCT thấp. Theo Chang,<br /> mức PCT ở nhóm đợt cấp do nhiễm<br /> khuẩn (n = 15) là 0,24 [0,17 - 0,28] ng/ml,<br /> cao hơn đáng kể so với nhóm không do<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,288<br /> 0,05  0,00<br /> <br /> nhiễm khuẩn (n = 30) là 0,13 [0,10 - 0,18]<br /> ng/ml (Z = 3,531l p = 0,0001).<br /> Chúng tôi cũng nhận thấy PCT trong<br /> đợt cấp do nhiễm khuẩn và nhiễm virut<br /> tăng hơn rõ rệt so với nhóm không phân<br /> lập được vi khuẩn và virut (p = 0,028).<br /> Tuy nhiên, giữa nhóm nhiễm khuẩn và<br /> nhiễm virut, mức độ tăng PCT không khác<br /> biệt có ý nghĩa thống k . Điều này cũng<br /> được Kherad ghi nhận không có tương<br /> quan giữa PCT với cấy khuẩn đờm và xét<br /> nghiệm virut. Theo Falsey, PCT tăng đáng<br /> kể ở BN viêm phổi so với đợt cấp BPTNMT.<br /> Tuy nhiên, sử dụng ngưỡng 0,25 ng/m để<br /> phân biệt giữa nhiễm virut và nhiễm khuẩn<br /> ở BN BPTNMT trong đợt cấp rất khó.<br /> <br /> Biểu đồ 1: Thay đổi nồng độ trung bình PCT theo căn nguy n nhiễm trùng.<br /> 72<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2