Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SỐ ĐO CỦA GÓC α VÀ GÓC β<br />
TRONG PHẪU THUẬT SINH THIẾT BẰNG KHUNG ĐỊNH VỊ<br />
Chu Tấn Sĩ*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Phát huy tối ña các ưu ñiểm của phẫu thuật (PT) Stereotaxy ñối với các tổn thương ở não bộ.<br />
Phương pháp: nghiên cứu tiền cứu, mô tả, thực hiện trên 37 trường hợp tại khoa Phẫu thuật Thần kinh, Bệnh viện Chợ<br />
Rẫy, trong năm 2004 và hai tháng 07 và 08 năm 2005.<br />
Kết quả - Bàn luận: 37 bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu, gồm 26 nam (70,3%), 11 nữ (29,7%). Tuổi trung bình là<br />
34,13 (từ 6 ñến 70 tuổi). Tổn thương não thực hiện sinh thiết ở trán 5 trường hợp (13,5%), ñính 6 trường hợp (16,2%), thái<br />
dương 9 trường hợp (26,3%), ñồi thị 2 trường hợp (5,4%),bao trong 2 trường hợp (5,4%), tuyến tùng 13 trường hợp (35,2%).<br />
Dẫn lưu DNT trước PT Stereotaxy 10 trường hợp (27%), 100% trường hợp ñược gây tê tại chỗ. Góc α trung bình = 44,21o,<br />
số ño góc α nhỏ nhất ñược sử dụng là 21o và lớn nhất là 87o, phần lớn các trường hợp ñều nằm trong nhóm 41o -50 o (45,8%).<br />
Góc β trung bình = 84,56 o, số ño góc β nhỏ nhất ñược sử dụng là 43o và lớn nhất là 120 o, phần lớn các trường hợp ñều nằm<br />
trong nhóm 71o - 90o (56,6%). Hầu hết các trường hợp phẫu thuật ñều cho kết quả giải phẫu bệnh lý “dương tính”. U tế bào<br />
sao và u tế bào mầm chiếm tỉ lệ khá cao. 2 trường hợp (5,4%) xuất huyết trong lúc mổ, sau ñó tự cầm. 2 trường hợp tử vong<br />
(5,4%) sau mổ vào ngày thứ 10 và 14 do tiến triển của bệnh.Đối với u vùng tuyến tùng, có 10 trường hợp (76,92%) ñược dẫn<br />
lưu dịch não tủy trước mổ sinh thiết, góc α trung bình = 40,07 o, góc α nhỏ nhất là 31 o và lớn nhất là 53 o, góc β trung bình =<br />
84,46 o, góc β nhỏ nhất là 78 o và lớn nhất là 101 o, 2 trường hợp xuất huyết trong lúc mổ và tự cầm, 1 trường hợp tử vong.<br />
Kết luận: Số ño góc α và góc β có giá trị ứng dụng thực tế lâm sàng nhất ñịnh, la ưu ñiểm của phẫu thuật sinh<br />
thiết các tổn thương não bộ bằng khung ñịnh vị. Số ño góc α và góc β xác ñịnh nên hướng ñi của kim sinh thiết.<br />
Từ khóa: PT Stereotaxy, góc α, góc β.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RESEARCH APPLICATIONS ANGLE α AND βIN STEREOTACTIC BIOPSY<br />
Chu Tan Si * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 43 - 54<br />
Objectives: promoting maximum strengths of the Stereotactic biopsy for the brain tumors.<br />
Method: research funds, description, carried out on 37 cases of Neurosurgical department, ChoRay hospital, in 2004 and two<br />
months (Jully and August) in 2005.<br />
Results - Discussion: 37 patients in the study sample, including 26 men (70.3%), 11 women (29.7%). Average age was<br />
34.13 (from 6 to 70 years). Brain damage in the frontal lobe done five cases (13.5%), parietal lobe six cases (16.2%),<br />
temporal lobe nine cases (26.3%), corpus calleux two cases (5.4%), internal capsule two cases (5.4%), pineal region 13 cases<br />
(35.2%). CFS drainage before stereotactic biopsy 10 cases (27%), 100% of the local anesthesia. The mean angle used is α =<br />
44.21o, measure the angle α average angle 21o and 87o is the largest, most cases are located in groups 41o - 50o (45.8%). The<br />
mean angle is β = 84.56o, number of angle measure used β average angle 43o and 120o is the largest, but most cases are<br />
located in groups of 71o - 90o (56.6%). Most cases are the result of histology "positive". Astrocytomas and Germinomas rates<br />
quite high. 2 cases (5.4%) blood discharged during surgery, then self-hold. 2 cases of death (5.4%) after surgery. For tumors<br />
of pineal regions, with 10 cases (76.92%) be taken drainage CFS before stereotactic biopsy, the mean angle is α = 40.07 o,<br />
and β = 84.46o, 2 cases of hemorrhagy during surgery, one case of death. Conclusion: valid practical applications angles α,<br />
β measure certain clinical. Angles α, β should determine the orientation of the needle in stereotactic biopsy.<br />
Keywords: Stereotactic biopsy, angle α, β<br />
<br />
* ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, BV Nhân dân 115<br />
Liên hệ tác giả: Chu Tấn Sĩ<br />
ĐT: 0913770055 email: chutansi2004@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Công Nghệ Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
43<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Với một sang thương có kích thước nhỏ, có vị trí nằm<br />
sâu trong não bộ, việc chẩn ñoán còn ñang gặp nhiều khó<br />
khăn ; các phẫu thuật kinh ñiển thông thường khó có thể<br />
giải quyết ñược triệt ñể hoặc có thể ñể lại nhiều di chứng<br />
nặng nề … thì PT Stereotaxy có thể giúp các phẫu thuật<br />
viên thần kinh giải quyết ñược phần nào những băn khoăn<br />
này.<br />
Kể từ khi ra ñời, PT Stereotaxy ñã có ñược những<br />
bước tiến bộ nhanh chóng, ñáng kể. Bắt ñầu từ những chỉ<br />
ñịnh phẫu thuật ñơn giản như sinh thiết một thương tổn<br />
trong sâu ở não bộ cùng với các trang thiết bị cổ ñiển, cồng<br />
kềnh, phức tạp, khó thao tác … Cho ñến ngày nay, song<br />
hành cùng với sự ra ñời của các phương tiện chẩn ñóan hiện<br />
ñại như CT scan, DSA, PET scan, MRI … thì PT<br />
Stereotaxy ñã xuất hiện ngày càng nhiều trong các chỉ ñịnh<br />
phẫu thuật của hệ thần kinh trung ương, ñặc biệt là trong<br />
các phẫu thuật thần kinh chức năng như là: ñặt các vi ñiện<br />
cực (microelectrode) trong ñiều trị các bệnh lý rối loạn vận<br />
ñộng, ñặt phóng xạ trong ñiều trị ung thư, ñiều trị ñau<br />
…(19,30), các dụng cụ cũng ñã ñược cải tiến một bước dài và<br />
ñạt mức hòan thiện nhất với khung ñịnh vị gọn nhẹ, thiết kế<br />
ñơn giản, dụng cụ phẫu thuật ñạt ñộ chính xác cao, hình ảnh<br />
rõ nét và những phần mềm vi tính chuyên dùng.<br />
Với ñiểm A là mục tiêu sinh thiết nằm trên tổn thương,<br />
theo hệ trục tọa ñộ Descartes, chúng ta sẽ có các tọa ñộ mục<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tiêu là Xa, Ya, Za. Đây là các tọa ñộ kinh ñiển và luôn cần<br />
thiết phải xác ñịnh khi muốn thực hiện PT Stereotaxy. Bên<br />
cạnh ñó, ở một số nơi và trong một số trường hợp còn sử<br />
dụng thêm số ño góc và góc, nhất là trong các phẫu thuật<br />
thần kinh chức năng … Khi ñó góc và góc sẽ xác ñịnh nên<br />
hướng ñi của kim sinh thiết.<br />
Dựa vào các nguyên lý toán học cơ bản ñể tạo nên các<br />
phần mềm vi tính xử lý chuyên dùng của PT Stereotaxy,<br />
chúng tôi thực hiện ñề tài nêu trên.<br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Tiền cứu, mô tả cắt ngang.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả các trường hợp bệnh nhân ñược phẫu thuật sinh<br />
thiết bằng khung ñịnh vị các tổn thương trong não bộ như: u<br />
não, u di căn não, áp-xe não, nhiễm ký sinh trùng não …, có<br />
thực hiện ứng dụng số ño góc α, góc β tại khoa Phẫu thuật<br />
Thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy, trong năm 2004 và hai<br />
tháng 07 và 08 năm 2005.<br />
Nghiên cứu một số ñặc ñiểm lâm sàng trước phẫu thuật<br />
có ảnh hưởng ñến kết quả phẫu thuật<br />
Nghiên cứu ñặc ñiểm kỹ thuật trong PT Stereotaxy<br />
Nghiên cứu kết quả phẫu thuật<br />
<br />
Khung ñịnh vị Leksell – G Góc α<br />
<br />
Góc β<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Công Nghệ Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
44<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Công thức (*) ñể ứng dụng thực tế lâm sàng:<br />
α = Tang –1 (dZ / dY)<br />
β = Tang –1 (dX / √ dY2 + dZ2, hay<br />
β = 90o ± Tang –1 (dX / √ dY2 + dZ2 (do β là góc ñược tạo bởi hướng ñi của kim sinh thiết với mặt phẳng<br />
ñứng dọc giữa của khung ñịnh vị).<br />
Đoạn BA = √ dX2 + dY2 + dZ2, với:<br />
dX = | Xa – Xb |: khoảng cách giữa hai ñiểm A và B theo trục X<br />
dY = | Ya – Yb |: khoảng cách giữa hai ñiểm A và B theo trục Y<br />
dZ = | Za – Zb |: khoảng cách giữa hai ñiểm A và B theo trục Z<br />
Tổng kết và xử lý số liệu<br />
Phần mềm Epi Info 6.0<br />
KẾT QUẢ<br />
Mẫu NC có 37 trường hợp trong thời gian nghiên cứu.<br />
Dịch tễ học<br />
Nữ = 11 (29,7%), Nam = 26 (70,3%)<br />
Độ tuổi trung bình = 34,13<br />
(σ =15,39, µ =34,13 ± 2,53)<br />
Trẻ nhất là 6 tuổi và lớn nhất là 69 tuổi.<br />
Vị trí tổn thương<br />
Trong mẫu nghiên cứu có sự phân phối ngẫu nhiên về vị trí của tổn thương, nhưng gặp nhiều nhất là ở<br />
vùng thái dương và vùng tuyến tùng.<br />
Bảng 1: Tỉ lệ phân phối theo vị trí tổn thương<br />
Vị trí<br />
Số ca<br />
Tỉ lệ%<br />
Trán<br />
5<br />
13,5<br />
Đính<br />
6<br />
16,2<br />
Thái dương<br />
9<br />
24,3<br />
Đồi thị<br />
2<br />
5,4<br />
Bao trong<br />
2<br />
5,4<br />
Tuyến tùng<br />
13<br />
35,2<br />
Cộng<br />
37<br />
100<br />
GCS trước mổ<br />
Do có sự chuẩn bị khá tốt trước mổ nên hầu hết bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo và hợp tác.<br />
Bảng 2: Tỉ lệ phân phối theo GCS<br />
GCS<br />
Số ca<br />
Tỉ lệ%<br />
15<br />
35<br />
94,6<br />
14<br />
0<br />
0<br />
13<br />
2<br />
5,4<br />
12<br />
0<br />
0<br />