Nghiên cứu và lựa chọn biện pháp thi công thích hợp cho phần ngầm nhà cao tầng tại Việt Nam
lượt xem 5
download
Bài báo "Nghiên cứu và lựa chọn biện pháp thi công thích hợp cho phần ngầm nhà cao tầng tại Việt Nam" nghiên cứu, trình bày chi tiết các biện pháp thi công phần ngầm nhà cao tầng chủ yếu tại Việt Nam và trên thế giới, từ đó, tiến hành xây dựng một số kiến nghị để có thể lựa chọn được biện pháp thi công phù hợp cho các phần hầm nhà cao tầng tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu và lựa chọn biện pháp thi công thích hợp cho phần ngầm nhà cao tầng tại Việt Nam
- 198 NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG THÍCH HỢP CHO PHẦN NGẦM NHÀ CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM Nguyễn Chí Thành1,*, Vũ Duy Vạn1, Nguyễn Văn Chính2 1 r n Đại học Mỏ - Địa chất 2 r n ao ẳng Giao thông vận tả run ơn 6 Tóm tắt Cùng v i sự phát triển mạnh mẽ v kinh t , tại Việt Nam nhà cao tần n y n ư c chú trọng xây dựng và phát triển ể có thể p ứn ư c các nhu cầu trong công việ v ời sống. Tại Hà N i và TP. Hồ Chí Minh, các tòa nhà cao tần ã trở thành m t phần tất y u của các công trình xây dựn v n p v trò qu n trọng trong việc giải quy t các nhu cầu sử dụng, ki n tr … v ần dần n p v trò l n ể hai thành phố nêu trên trở thành nhữn s u t ị tron tư n l V i các tòa nhà cao tần ư c xây dựng và phát triển, các phần hầm trong khu vực các nhà cao tần n y ũn ư c phát triển ể phục vụ các nhu cầu củ ân ư s n sống và làm việc tại các nhà cao tầng. Hiện nay, tại Việt N m, ư quy ịn ũn n ư t u chuẩn cần thi t ể thi công các phần ngầm nhà cao tầng (các tầng hầm) mà chỉ n t uần dựa trên kinh nghiệm và nhu cầu hiện tại của các hệ thống nhà cao tần , n ầu tư v t t k m ư r ện pháp thi công của các phần ngầm nhà cao tần u này làm cho việc thi t k , thi công các phần ngầm nhà cao tầng tại Việt Nam gặp nhi u k k ăn v ư t ực sự ảm bảo các y u tố v kỹ thu t, kinh t Do , ần thi t phải có các nghiên cứu sâu và chính xác v các biện pháp thi công các phần ngầm nhà cao tầng tại Việt Nam. Bài o ã n n ứu, trình bày chi ti t các biện pháp thi công phần ngầm nhà cao tầng chủ y u tại Việt Nam và trên th gi i, t , t n hành xây dựng m t số ki n nghị ể có thể lựa chọn ư c biện pháp thi công phù h p cho các phần hầm nhà cao tầng tại Việt Nam. Từ khóa: Phần ngầm, biện pháp thi công, ản ởng, nhà cao tầng, yếu tố. 1. Tổng quan về các phương pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng đang được sử dụng Xây dựng công trình ngầm là m t công việ ò ỏi phải có sự m m t ực sự, bở v ây l công việc xây dựng phức tạp nhất, k k ăn n ất và tốn kém nhất n ưn ũn tạo nên các công trình thú vị nhất. Công trình ngầm l n tr n ư c xây dựng trong lòng vỏ quả ất, y ư i mặt ất; chúng liên k t trực ti p v i khố ất, vây qu n Tron xây ựng công trình ngầm, khố ất , k t cấu công trình ngầm và quá trình thi công có mối liên quan m t thi t, ò ỏi phải có nhi u kinh nghiệm, lí thuy t củ lĩn vực chuyên môn khác nhau. Mối liên hệ m t thi t ín l sở thể hiện sự khác nhau giữa công trình ngầm v i các công trình xây dựng khác. Chính khố ất vây qu n , n v ệc thi công trong khoảng không gian ch t hẹp và kích t ư c của các công trình ngầm là những y u tố tạo nên nhữn k k ăn ản của công tác xây dựng. Trong xây dựng công trình ngầm, khố ất v a làm chứ năn n n tải v a là nguyên nhân gây ra các tải trọn , t ng lên k t cấu công trình ngầm Cũn tron xây ựng công trình ngầm, những hiểu bi t n ầu củ on n ười v khố ất ỉ ý n ĩ tư n ối, trên c sở các tài liệu u tra, khảo s t n ầu, ư c thực hiện theo m t mạn t ăm ò n ất ịnh. Do v y * Ngày nhận bài: 01/3/2022; Ngày phản biện: 30/3/2022; Ngày chấp nhận n : / / * Tác giả liên hệ: Email: nguyenthanh.xdctn47@gmail.com
- . 199 những nh n ịnh v t ng, các tham số ặ trưn o k ố ất m n tín t ống kê, bi n ng. Do chịu nhi u t n ịa chất và bi n ng tự nhiên trong nhi u năm, k ối ất n un l k n ồng nhất và có cấu trúc phức tạp, ò ỏi sự th n trọng cao trong mọi khâu kỹ thu t: t khảo s t, t ăm ò, t các dự án ti n khả thi, dự án khả thi, thi t k s , thi t k chi ti t n công tác thi công, theo dõi, quan tr c và bảo ưỡng công trình ngầm. Mỗi sai sót nhỏ có thể dẫn t i những h u quả nguy hiểm, thiệt hại l n v kinh t . Hiện nay, có thể chia các biện pháp thi công các công trình ngầm thành hai nhóm, bao gồm: nhóm biện pháp thi công ngầm và nhóm biện pháp thi công l t n ối v i các công trình phần ngầm nhà cao tầng, có thể x p các công trình phần ngầm nhà cao tầng thu c vào nhóm công trình ngầm dân dụng và công nghiệp ể thi công các công trình tầng hầm nhà cao tần , t ường sử dụng các biện pháp thi công nhóm l thiên. Có thể nói rằng, hiện nay, các biện pháp thi công l thiên sử dụng cho các phần ngầm nhà cao tần ã ư c phát triển mạnh và khá hoàn chỉnh v công nghệ ( ỗ Ngọc Anh, 2008; Nguyễn Chí Thành, 2019). 2. Các biện pháp thi công phần ngầm nhà cao tầng 2.1. Biện pháp “Bottom-up” để thi công tầng hầm nhà cao tầng T o p ư n t ức này, các công trình ngầm ư c hoàn công theo trình tự s u: ầu tiên t mặt ất ti n n o o y ố thi công, ti p t n hành l p dựng k t cấu của công trình ngầm trên hào, hố o v s u n lấp lại bằng v t liệu lấp phủ. Tuỳ thu v o ặ ểm ọc, ịa chất của khố ất, thành hào có thể nghiêng hoặc thẳn ứng và có thể cần hoặc không cần phải chống giữ P ư n t ứ n y t ườn ư c gọ l p ư n t ứ tường - n n hay còn gọi là p ư n t ức Bottom-up (thi công t ư i lên). Ưu ểm của biện pháp thi công Bottom-up: l m t p ư n p p xây ựn t n t ườn ư c các nhà thầu hiểu rõ v n ản trong lúc thực hiện. Các biện pháp chống thấm có thể ư c áp dụng cho b mặt bên ngoài của cấu trúc chống của công trình ngầm; Khoản k n n o n tron k t cấu chống giữ có thể tạo u kiện thu n l i cho các thi t bị xây dựng hoạt n ũn n ư oạt ng v n chuyển, lưu trữ và l p giữ các k t cấu chống, các loại v t liệu sử dụng trong quá trình xây dựng các công trình ngầm; Hệ thốn t o t nư c có thể ư c l p ặt bên ngoài cấu trúc chống cho công trình ngầm ể t o t nư c phục vụ cho việc thi công công trình ngầm hoặc có thể hạ mực nư c ngầm, ư n tr n n ầm n t n r k ỏi ản ưởng củ nư c ngầm. Hình 1. Biện pháp thi công Bottom-up cho phần ngầm nhà cao tầng (Nguyễn Chí Thành, 2019; Nguyễn Văn Chính, 2021) N ư ểm của biện pháp thi công Bottom-up gồm: Cần m t khoảng không gian l n n ần thi t cho các công tác xây dựng so v p ư n t ức xây dựng t trên xuống - p ư n t ứ t n tường - nóc; B mặt ất không thể ư c khôi
- 200 phục lại hiện trạn n ầu o n khi xây dựng xong công trình ngầm, u này làm ảnh ưởn n sinh hoạt và hoạt ng tại các khu vực xây dựng công trình ngầm; Yêu cầu hỗ tr tạm thời hoặc di chuyển các tiện ích trên mặt ất n xây ựng các công trình ngầm; C p ư n thứ n ư ạ mự nư c. 2.2. Biện pháp thi công “Top-down” để thi công phần ngầm nhà cao tầng T o p ư n t ức này, hào thi công không cần o oặc chỉ cần o n sâu nhất ịn ể tháo dỡ, di chuyển tạm các hệ thống cống rãnh, cáp ngầm (n u có). Ti p t n hành thi công tường cọc nhồ y tường hào nhồ n sâu dự ịn (t n t ườn n tần ất nư c). C n oạn ti p t o l ổ bê tông nóc công trình ngầm (dạng vòm hay nóc phẳng), hoặc l p ghép bằng các tấm p n n sẵn và phủ l p n ăn , ống thấm. Các công việc còn lạ ư c thực hiện ngầm trong lòn ất bao gồm o ố ất, xây dựng n n công trình ngầm, ũn n ư n t kỹ thu t khác. V i trình tự , p ư n t ứ n y òn ư c gọ l p ư n t ức tường - nóc. P ư n t ức thi công t trên xuống (Top- own) ưu, n ư ểm s u ây: Cho phép phục hồi s m hiện trạng của b mặt ất phía trên công trình ngầm n xây ựng. Các bứ tườn ư c xây dựng t l ầu sẽ ư c sử dụng làm k t cấu chống cố ịn , vĩn v ễn; Các tấm k t cấu n v trò l ằng bên trong củ k n n o n tr n n ầm, phục vụ cho việc giữ ổn ịnh cho khoảng không gian thi công công trình ngầm, tuy n n o l m ảm khoảng không gian ngầm o r t ể sử dụn ư c; Việc xây dựng và ch tạo cấu kiện nóc của công trình ngầm sẽ dễ n n v ấu kiện nóc này có thể ư tr n k u vực chuẩn bị; P ư n t ức thi công t trên xuống có thể dẫn n chi phí thấp n o n tr n n ầm bằng cách loại bỏ các bứ tường bê tông tại chỗ riêng biệt tron qu tr n ov ảm số lư ng giằng bên trong khoảng không gian xây dựng công trình ngầm; P ư n t ức thi công t trên xuống có thể dẫn n thời gian xây dựng ng n n ằng cách thực hiện son son , ồng thời các hạng mục khác nhau của công trình ngầm; Hình 2. Biện pháp thi công Top-down cho phần ngầm nhà cao tầng (Nguyễn Chí Thành, 2019; Nguyễn Văn Chính, 2021) N ư ểm củ p ư n p p “Top- own” ồm: Không có khả năn l p ặt chống thấm bên ngoài các bứ tường hầm; k t nối phức tạp n cho các cấu kiện mái, sàn và n n; tồn tại rủi ro, các khả năn rò rỉ nư c tại các kh p nối giữa các tấm cấu kiện m , s n v tường; có khả năn ứ tườn nt n n tr n ư c xây dựng (hoặc c t trung tâm) sẽ vư t quá dung sai l p ặt ư c chỉ ịnh và làm hẹp không gian bên
- . 201 trong của công trình ngầm; c p ư n t ện thi công, các v t liệu sử dụng cho việc xây dựng các công trình ngầm chỉ có thể ti p c n và di chuyển vào khoảng không gian xây dựng công trình ngầm t vị trí của cấu kiện mái hay qua các cổn ã xây ựng sẵn, l m tăn t ời gian thi công; không gian hạn ch cho việ o v xây ựng các cấu kiện y ủa công trình ngầm. 2.3. Biện pháp “Semi-Top down” để thi công phần ngầm nhà cao tầng ây l p ư n t ứ t n t ườn ư c sử dụng khi thi công các tầng hầm cho các nhà cao tầng v i chi u sâu của các tầng hầm khoản 1 n 3 tầng hoặc l n n P ư n p p n y thể o l p ư n t ức k t h p giữ p ư n t ức thi công t trên xuống (Top-down) và p ư n t ức thi công t ư i lên truy n thống (Bottum-up). V i công nghệ Top-down, các tầng hầm ư c thi công bằng cách thi công phần tường vây bằng hệ cọc barrette hoặc hệ cọc ván thép (c thép) bao xung quanh. Ở thờ ểm t n n ười ta l i dụng hệ tường này k t h p v i sàn (và hệ chống bổ sung, n u có) tạo thành hệ giữ vai trò chống giữ phục vụ thi công (n u t n t o p ư n p p t n t ường, phả " o o" to n tầng hầm, o p ải có hệ chống sụt thành hoặ o t luy r ng - k k ăn tron u kiện thi công công trình ở thành phố, xây n, u kiện ch t hẹp, s sụt lún ản ưởng công trình bên cạnh...). Sau này phần tr n ỉnh của hệ tường vây sẽ n l m tường bao của toàn b các tầng hầm (khi gửi xe ở ư i tầng hầm các tòa nhà bạn thấy các bứ tườn n y) Tường vây thi công theo công nghệ cọc barrette hoặc cọc ván thép t i cốt mặt ất tự nhiên hoặc cốt tầng trệt (cốt ±0.000). Trường h p hệ tườn vây ư c thi công t i mặt ất tự nhiên thấp n ốt n n tầng trệt, thì thay vì thi công Top-down ngay t tầng trệt, n ười ta có thể b t ầu thi công Top-down t mặt n n tầng hầm thứ nhất (sàn tầng hầm ầu t n), n ư i mặt ất K , tầng hầm thứ nhất ư c thi công bằn p ư n p p t ư i lên (Bottom-up) truy n thống, phần tườn vây tr n ỉnh có nhiệm vụ n ư hệ tường c giữ thành hố o, òn tầng hầm khác thì thi công bằn p ư n p p Top-down. Trường h p n y ũn t ể gọi là bán Top- own y "S m " Top-down (Semi-top-down). Vì lý do n o , kỹ thu t hoặc chi phí, hoặc ti n hoặc chờ cấp ủ v t tư ần thi t , n ười ta thi công tầng hầm 1 bằn p ư n p p truy n thống, t tầng hầm 2 trở m i thi công Top-down. N u Top-down là thi công t cốt n n tầng 1, thì Semi-top-down là trường h p họ thi công t tầng hầm 2 trở V i p ư n t ức Semi-top-down này, có thể rút ng n thời gian thi công do các công việc thi công hoàn thiện tầng hầm 1 và các công việc thi công tầng hầm thứ 2 trở xuống có thể ti n hành song song v i nhau. Ngoài ra, v i việc thi công tầng hầm thứ nhất bằn p ư n p p ottom-up thì việc sử dụng các thi t bị sẽ thu n tiện n rất nhi u so v p ư n p p Top-down vì có mặt bằng thi công và bố trí thi t bị. Tầng hầm thứ nhất ũn k n p ải sử dụng các biện pháp chống, chèn, giằn n ư tầng hầm ư i vì áp lực ở tần n y ư l n chỉ cần sử dụng các loạ tườn vây l ủ giữ ổn ịnh cho các thành hào của công trình. Hình 3. Biện pháp thi công Semi Top-down cho phần ngầm nhà cao tầng (Nguyễn Chí Thành, 2019; Nguyễn Văn Chính, 2021)
- 202 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp thi công phần ngầm nhà cao tầng M t số y u tố ản ưởn ín np ư n p pt n ủa công trình ngầm là các tầng hầm nhà cao tần , tron c p chủ y u n các y u tố v u kiện ịa chất, ịa chất thủy văn n ặt công trình và quy mô của công trình (số lư ng tầng hầm, sâu của các tầng hầm) ũn n ư t ời gian thi công các công trình và mứ an toàn củ p ư n p p t n 3.1. Ảnh hưởng của điều kiện địa chất, địa chất thủy văn Theo thống kê, khi khu vực thi công công trình tầng hầm nhà cao tần u kiện ịa chất thu n l i, v i các công trình tầng hầm nhà cao tầng có quy mô và chi u sâu không l n (v i số lư ng tầng hầm ư c xây dựng nhỏ n oặc bằng 2 tầng hay chi u sâu hố móng nhỏ n oặc bằng 7m) thì có thể sử dụng công nghệ Bottom-up l m p ư n p p t n tầng hầm nhà cao tần ể giảm thiểu chi phí cho k t cấu tầng hầm (không phải sử dụng thêm hệ trụ ỡ và tường vây bê tông cốt thép mà có thể sử dụng c Larsen v i chi phí r n ũn n ư tố thi n n n n so v p ư n p p ố và giữ ổn ịnh cho thành hố o k ) Lưu ý, tron p ư n p p t n n y ần ý n việc giữ ổn ịnh, không làm ản ưởn n các công trình lân c n và cần ý n việ t o t nư o n tr n , ặc biệt l v o m mư K chi u sâu hố móng l n (>10m) hoặc quy mô của các tầng hầm l n, cần sử dụn p ư n t ức thi công Top-down (Nguyễn Chí Thành, 2019; Nguyễn Bá K , 2006; Nguyễn Văn C ín , 2021) V i các công trình tầng hầm nhà cao tần ặt trong khu vự u kiện ịa chất y u, không thu n l i cho việc thi công công trình, có thể nh n thấy, các công trình này sẽ ổn ịnh của thành hố o rất thấp Tron trường h p này, nên sử dụng công nghệ Top-down hay Semi- top own ể thi công cho các tầng hầm nhà cao tần ối v i các công trình tầng hầm có quy mô nhỏ hay chi u sâu không l n (≤ 10m), ki n nghị có thể n p ư n p p t n l ottom-up n ưn ần có giải pháp chống giữ bi n dạng và phá hủy của thành hố o ũn n ư ện pháp t o t nư c kịp thờ o n tr n ( ỗ Ngọc Anh, 2008). 3.2. Quy mô của công trình ngầm Theo các tiêu chuẩn v quy ịnh hiện nay, tại Việt N m ư r n u c rõ ràng v p ư n p pt n v i quy mô của công trình. Tuy nhiên, t thực trạn t n ũn n ư thi t k , có thể thấy (Nguyễn Chí Thành, 2019; Nguyễn Văn C ín , 2021): - V i các công trình tầng hầm nhà cao tần l n nhỏ (nhỏ n oặc bằng 3 tầng) và chi u sâu nhỏ (nhỏ n y ằng 7m) thì sử dụn p ư n p p t n ottom-up, n u u kiện ịa chất cho phép hoặc sử dụn p ư n p p t n Top-down; - V i các công trình tầng hầm nhà cao tầng có quy mô l n hay chi u sâu l n, nên sử dụng p ư n p pt n l Top-down hay Semi-Topdown. 3.3. Khoảng cách từ vị trí xây dựng tầng hầm tới các công trình lân cận Hầu h t các nhà cao tần n y u nằm ở khu vự n ân ư v m t xây dựng dày ặ Do , v ệc lựa chọn p ư n p p t n tầng hầm nhà cao tầng h p lý sao cho việc thi công các tầng hầm này không ản ưởn n các công trình lân c n ũn l m t trong những y u tố cần phả c p v tín to n n. Có thể nh n thấy ở ây, v p ư n p pt n u phả ảm bảo sự ổn ịnh của thành hố o ủa công trình và sự bi n dạng, mất ổn ịnh của hố o n tr n sẽ không làm ản ưởn n các công trình lân c n. V i hiện trạng m t của các công trình lân c n v i các tầng hầm nhà cao tần n xây dựng là l n, dễ chịu ản ưởng của quá trình thi công các tầng hầm nhà cao tầng thì cho dù lựa chọn p ư n p p t n n o tron p ư n p pt n : Top-down, Bottom-up hay
- . 203 Semi-Topdown, việc cần thực hiện s m k ov t n ố móng là phả ư r ện pháp gia cố, giữ ổn ịnh cho thành hố o ể t ữ ổn ịnh cho các công trình lân c n. 3.4. Mặt bằng thi công của công trình và các điều kiện về kinh tế Mặt bằng khu vự t n l n ễn ra các hoạt ng thi công và xây dựng các hạng mục của công trình. V i các hạng mục thu c phần công trình ngầm (tầng hầm) của công trình này, tính chất của mặt bằn t n n m t vai trò rất l n trong việc lựa chọn và quy t ịnh p ư n p pt n p ần ngầm. Tùy theo vị trí và diện tích của mặt bằn t n ũn n ư ò ỏi v thời gian sử dụng các mặt bằng thi công này, có thể ư r lựa chọn p ư n p p t công phù h p, u này có thể thấy ư c trong n un v u kiện sử dụng củ 3 p ư n p p thi công phần ngầm (Top-down; semi Top-down và Bottom-up) ã tr n y ở phần trên. Ngoài ra, việc ản ưởng của quá trình thi công các phần ngầm của công trình khi sử dụn p ư n p pt n k n u ũn sẽ khác nhau rất nhi u. V p ư n p pt n l thiên, phần ngầm của công trình xây dựng sẽ t ng rất nhi u n m trườn , u kiện sống và các công trình tại các khu vực xung quanh khu vự t n Do , n u vị trí của công trình nằm trong khu vự n ân ư, ây ản ưởng l n n m trường xung quanh và diện tích của khu vự t n k n ủ l n ể kh c phục, giảm thiểu các vấn n y t p ư n p p “l t n” thi công phần ngầm của tòa nhà cao tầng khó có thể sử dụng. 4. Nghiên cứu, đề xuất lựa chọn biện pháp thi công phù hợp cho phần ngầm nhà cao tầng ể có thể lựa chọn v t m r ư p ư n p p t n p ần ngầm của tòa nhà cao tầng, cần phải có sự t p trung các thông tin và dữ liệu của khu vự n t n xây ựng tòa nhà n ư: u kiện ịa chất, u kiện v ịa chất thủy văn, u kiện và tính chất của các công trình lân c n tò n n xây ựn , u kiện v m t dân số, giao thông của khu vực xây dựng tòa nhà.... T các thông tin và dữ liệu này, so sánh v i sự ản ưởng của các y u tố khác nhau t i việc sử dụng biện pháp thi công phần ngầm nhà cao tần ã p ân tí ở tr n ể lựa chọn và tìm r ư p ư n p p, ải pháp thi công h p lý nhất cho phần ngầm của tòa nhà cao tần n xây dựng nhằm ảm bảo an toàn, tính kinh t và kỹ thu t cho công trình. Căn ứ v o ưu, n ư ểm và phạm vi sử dụng các biện pháp thi công chủ y u cho các phần hầm nhà cao tần ã tr n y tron phần trên của bài báo, tác giả xuất r p ư n p p lựa chọn biện pháp thi công phù h p cho các phần hầm nhà cao tầng. Bằng việ x ịnh sự phù h p của các biện p p t n t n qu ểm xác hạng của biện p p tư n ứng, tác giả ã ti n hành l p bảng so sánh sự phù h p v kinh t , kỹ thu t và an toàn của các biện pháp thi công phần hầm nhà cao tầng ứng v ặ ểm v u kiện của công trình, t , lựa chọn ư c biện pháp thi công phù h p nhất cho công trình (ứng v i biện pháp thi công có số ểm x p hạng l n nhất). Trong bảng x p hạn ư xuất nói trên, tùy thu v o ặ ểm của các y u tố ản ưởng t i biện pháp thi công phần ngầm nhà cao tần ể có thể ểm số tư n ứng v i t ng biện pháp thi công. Biện pháp thi công nào có số ểm l n nhất sẽ là biện pháp thi công tối ưu n ất và sẽ ư c lựa chọn ể thi công phần ngầm nhà cao tầng. Trong bảng 2, có thể nh n thấy, v i tổn ểm x p hạng cho mọ trường h p thì biện pháp thi công Semi-Topdown có số ểm cao nhất, ồn n ĩ v i việc biện pháp thi công này có l i th l n nhất trong việc thi công các phần ngầm nhà cao tầng. Tuy nhiên, v i t ng công trình cụ thể thì số ểm của các biện pháp thi công nói trên có thể bi n ổi chứ không phải tuân theo thứ tự x p hạng tổn qu t n ư tron bảng 2 và việc lựa chọn biện pháp thi công tố ưu n ất cho phần ngầm n tr n n n n cứu sẽ phải dựa vào việc x p hạng của t ng biện p p t n ã ư c liệt k n ư tron ảng 2. Việ o ểm, x p hạn v n o ện pháp thi công của công tr n n n n ứu
- 204 trong bản 2 ã ư c tác giả nghiên cứu và sử dụng các khuy n cáo v phạm vi sử dụn , ưu v n ư ểm của các biện pháp thi công phần ngầm nhà cao tần ư c công bố trong các tài liệu của m t số tác giả k ( ỗ Ngọc Anh, 2008; Nguyễn Chí Thành, 2019; Nguyễn Quang Phích, 2000, Nguyễn Th Phùng, 1998; Nguyễn Văn C ín , 2021). Bảng 2. Bảng xếp hạng và lựa chọn các biện pháp thi công phù hợp cho phần ngầm nhà cao tầng X p hạng các biện pháp thi công phần ngầm nhà cao tầng theo các y u tố ản ưởng X p hạn t o u X p hạn t o u kiện X p hạng theo khoảng X p hạng theo quy mô phần kiện ịa chất n nư c ngầm tại khu vực cách t i các công trình phần ngầm nhà cao tầng phần ngầm nhà cao thi công phần ngầm nhà Tổng lân c n, L tầng cao tầng, H ểm P ư n p p Ảnh Ảnh Không thi công Trung Trung x p sâu Diện tích Tốt Kém Xa Gần ưởng ưởng ít ảnh hạng bình bình ưởng L n Dính Nông Sâu Nhỏ 15m≤H >1000 Dính pha rời Rời rạc >15 m 510m ≤1000m2 ≤50m m2 rạc Bottom-Up 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 1 9 Top-Down 0 1 1 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 8 Semi- 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 11 Topdown 5. Kết luận Tr n sở các nghiên cứu và phân tích trong bài báo, phần ngầm nhà cao tần ư c x p loại vào các công trình ngầm dân dụng và công nghiệp. V ặc tính v sử dụng, vị trí v u kiện thi công, việc thi công các phần ngầm nhà cao tầng hầu n ư sử dụng các biện pháp thi công l thiên v i 3 biện pháp chính, bao gồm: biện p p t n “ ottom-up”, ện pháp thi công “Top- own” v ện p p t n “S m -Top own” n v i các biện pháp gia cố và giữ ổn ịnh khu vực thi công khác nhau. Việc sử dụng biện p p t n n o ũn ần phải có sự khảo sát kỹ lưỡng v u kiện ịa chất, ịa chất công trình thủy văn n ặt n tr n ũn n ư t ực trạng thi t k , các yêu cầu kỹ thu t của khu vự ặt công trình nhà cao tầng và bản thân nhà cao tầng. Muốn lựa chọn ư c biện pháp thi công h p lý, ò ỏi cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng v các thông số n tr n ũn n ư sự so sánh, kiểm chứng thực t v tác dụng của các biện pháp thi n k n u Tr n sở này, ti n hành lựa chọn ra biện pháp thi công h p lý nhất cho n tr n n n n ứu. Trong bài báo này, bằng việc nghiên cứu n i dung các biện pháp thi công phần ngầm nhà cao tần v ưu, n ư ểm ũn n ư i hạn sử dụng của các biện p p t n n y ư c rút ra t thực t thi công và m t số nghiên cứu k , o ã xuất ra bảng n ,x p hạng và lựa chọn các biện pháp thi công phù h p cho phần ngầm nhà cao tầng. Dự tr n u kiện, ặ ểm và các y u tố ản ưởng của t ng công trình mà sẽ ti n hành x p hạng các biện p pt n ã n u, t ây, lựa chọn r ư c biện pháp thi công tố ưu n ất cho công trình.
- . 205 Tài liệu tham khảo ỗ Ngọc Anh, 2008. Bài giản “T n n tr n n ầm dân dụng và công nghiệp”, r n Đại học Mỏ - Địa chất, Hà N i. Nguyễn Chí Thành, 2019. Bài giảng cao học Các ti n b trong thi công công trình ngầm bằn p ư n pháp l thiên, r n Đại học Mỏ - Địa chất, Hà N i. Nguyễn Bá K , 2006. Xây dựng công trình ngầm t ị bằn p ư n p p o mở. NXB Xây dựng. Nguyễn Quang Phích, 2000. Bài giản C ọc công trình ngầm. r n Đại học Mỏ - Địa chất. Nguyễn Th Phùng, 1998. Công nghệ thi công công trình ngầm bằn p ư n p p tườn tron ất. NXB Giao thông vận tải Hà Nội. Nguyễn Văn C ín , 2020 N n ứu, lựa chọn giải pháp thi công tầng hầm tò n Trườn ại học Quốc t Hồng Bàng, Qu n Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Lu n văn T ạc sỹ. r ng Đại học Mỏ-Địa chất, Hà N i.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
phần trạm biến áp cấp điện áp 110kv: phần 2 - tập đoàn điện lực việt nam
36 p | 152 | 22
-
Kết quả nghiên cứu nâng cao khả năng chống thấm cho bê tông đầm lăn
7 p | 130 | 10
-
Nghiên cứu bằng mô hình số sóng tràn qua đê biển có tường đỉnh thấp
8 p | 78 | 7
-
Một độ đo lựa chọn thuộc tính.
9 p | 62 | 6
-
Áp dụng phương pháp thăm dò điện nghiên cứu nứt, sụt đất khu vực huyện Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình
7 p | 106 | 5
-
Nghiên cứu chế tạo phần mềm lựa chọn tổ hợp đà giáo ván khuôn trong thi công sàn bê tông cốt thép toàn khối
12 p | 84 | 3
-
Phân tích và lựa chọn thời điểm đóng tối ưu cho máy cắt của tụ bù cao áp bằng Synchro-Teq tại trạm biến áp 220kV Hà Đông
7 p | 45 | 3
-
Nghiên cứu chế biến thử nghiệm bánh phồng bổ sung tảo Spirulina và bột đậu nành
6 p | 28 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện biên và kích thước vùng nghiên cứu đến kết quả dự báo và phân tích tai biến địa chất trong xây dựng công trình ngầm khi sử dụng phương pháp số
6 p | 75 | 3
-
Nghiên cứu phương pháp lựa chọn bảng mục từ ngành công trình xây dựng trong đề án biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam
10 p | 84 | 3
-
Sử dụng thuật toán di truyền và phương pháp tìm kiếm không gian trong việc lựa chọn tối ưu các tham số cụm cánh trước của tên lửa
15 p | 13 | 3
-
Nghiên cứu lựa chọn chế độ công tác phù hợp cho các đơn vị sản xuất, chế biến, tiêu thụ than và khoáng sản của TKV
8 p | 50 | 3
-
Lựa chọn phương pháp bảo dưỡng bê tông hiệu quả trong điều kiện khí hậu nóng ẩm
7 p | 29 | 2
-
Nghiên cứu giải pháp thiết kế bộ biến tần cho hệ truyền động tốc độ cao dùng động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu
6 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu bước đầu về giải pháp chống thấm cho các đảo san hô bằng phương pháp trộn san hô – Xi măng
4 p | 83 | 2
-
Nghiên cứu về hành vi lựa chọn tuyến đường của người lái trong ATIS
7 p | 20 | 1
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ khí thuốc đến phần tử nhạy cảm trong bài toán thiết kế cảm biến đo áp suất động cơ tên lửa nhiên liệu rắn hỗn hợp
7 p | 53 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn