Nghiên cứu và phê bình một số tác giả văn học ở Thái Nguyên: Phần 1
lượt xem 1
download
Tài liệu "Nghiên cứu, phê bình một số tác giả văn học ở Thái Nguyên & trong nhà trường" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu, phê bình một số tác giả văn xuôi Thái Nguyên; Kí ức chiến tranh qua truyện ngắn của một số cây bút Thái Nguyên; Khảo luận về cuốn Một chặng đường đôi mới lý luận văn học Việt Nam (1986 - 2011) của Cao Hồng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu và phê bình một số tác giả văn học ở Thái Nguyên: Phần 1
- ở THÁI NGUYÊN & TRONG NHẢ TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
- PGS.TS NGUYẺN HUY QUÁT , NGHIÊN CỬU PHÊ BÌNH MỘT SỐ TẮC GIẢ VÃN HỌC Ở THÁI N GU Y ÊN & T R O N G NHÀ TRƯỜNG NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2018
- MẢ SỐ: - 01 ' 62----- ĐHTN -2018 2
- PHÀN I NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH MỘT SỚ TÁC GIẢ VĂN XUÔI THÁJ NGUYÊN 3
- KÍ ÚC CHIÉN TRANH QUA TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SÓ CÂY BỦT THÁI NGUYÊN Tuyên tập văn xuôi Thái Nguyên (2001 - 2006) do Hội Văn nghệ Thái Nguyên xuất bản, có 53 tác phâm cua 39 tác giá được giới thiệu, trong đó phân lớn là truyện ngăn Ớ tuyền tập này, những truyện viết về chiến tranh thường được kể lại một cách gián tiêp ờ dạng ký ức, thường là những sự việc có liên quan đên hiện thực cuộc sống đời thường sau chiên tranh cua các nhân vật Tuy chưa phải la yêu tò chinh trong mỗi truyện, nhưng những ký ức chiên tranh ây ít nhiêu góp phân làm cho câu chuyện giàu tính hiện thực và có tác dụng giáo dục lòng nhân ái, tính nhân vãn cho người đọc, nhất là đoi VỚI thẻ hệ ra đời sau năm 1975. Thể loại truyện ngẩn được nhiều bạn đọc quan tâm, yêu thích từ lâu. Nhớ lại những năm 50, the kỷ XX, truyện ngăn cua Nguyễn Công Hoan (Việt Nam), của Guy de Maupassant (Pháp) đã hấp dẫn thế hệ bạn đọc như chúng tôi đen mê say. Nguyễn Công Hoan có biệt tài về truyện ngắn trào phung, theo khuynh hướng hiện thực phê phán, mang ý nghĩa nhân đạo rõ rệt Các truyện Kép Tư Bền, Ngựa người người ngựa, Đồng hào cỏ ma mà nội dung mỗi truyện là một khía cạnh nhỏ trong cuộc sống, được nhà văn phát hiện rồi tạo nên tình huống trào phúng rất tài 4
- tinh Cách kê chuyện cua Nguyễn Công Hoan rât tự nhiên, rất có duyên Môpatxăng cũng nổi tiếng về truyện ngẳn hiện thực. Ông ca ngợi hành động anh hunií, lòng dũng cảm tàng àn trong người dân binh thường yêu nước, như: Mụ Xôra, Lão Milông, Những tên lù binh ; Ong phơi bày sự xâu xa của xã hội tư bản như Món gia tài... An tượntỉ kho quên trong tôi vê truyện ngẩn phản anh cuộc khang chiên chông Phap cùa dân tộc ta là tập truyện Những kỵ niệm sâu sắc trong đời bộ đội và nhiều truyện ngẩn khác thuộc đê tài chiên tranh được đăng tải trẻn tạp chí Văn nghệ quân đội ơ các thập kỷ 60, 70, 80 .. thế kỷ XX Nhừng tac giả, tác phàm nói trèn đã đi vào ký ức tôi như là mẫu mực cua thê loại truyện niỉãn mà ngày nay có nhà nghiên cứu xếp các tác giả, tác phẩm ấy vào loại truyện ngẳn truyền thong. Nhừng truyện ngăn trong Tuyên tập văn xuôi Thái Nguyên (2001-2006), Hội vãn nghệ Thái Nguyên xuất bản mà tôi nói đến trong bài viết này đều nằm trong khuôn khổ của truyện ngắn truyền thống bình thường, chưa có dấu hiệu gì đồi mới theo yêu cầu cua truyện ngắn hiện đại như Đỗ Ngọc Yên nêu ra, phân tích ớ bài Truyện ngấn Việt Nam đi về đâu?' (Báo Văn nghệ - Hội nhà vãn Việt Nam, số 38 - 22/9/2001, tr.8). Sau đây là những truyện Theo Đ ỗ N gọc Yèn: "Đọc truyện ngắn hiện đại người ta bẳt gặp nhan nhân những cái p h i /ý, vớ vân và nhổ nhăng thậm chí là g iá d o i và b ịa dặt nhưng người ta vẫn cứ tin rằng những cái đó là có thật hoặc ít ra người đọc cũng luôn luôn phai tự đặt ra cho mình cảu hoi về sự tồn tại cùa chúng. Điều đó không hề có trong truyện ngắn truyền thống. Truyện ngắn truyền thống là một nhát cắt ngọt, gọn gàng, hàm súc về quãng lặng, nốt lừng trong tiến trinh phát triển cua sự vật. hiện tượng trong thế giới hiện thực cùa con người”. (Bài báo đã dẫn). 5
- có liên quan đến đê tài chiến tranh của một sô cày bút Thái Nguyên trong tuyền tập truyện ngắn đã nói ờ trên. 1. Âm hương một bài ca của Tô Sơn 2. Anh tôi cùa Trần Xuân Tuyết 3. Ngôi nhà vên tĩnh của Lê Thế Thành 4. Chị Soan của Nguyễn Thưởng. 5 Điều không có trong ban hợp đồng của Phạm Đức 6. Hoa tầm xuân bẻ bong của Nguyễn Anh Đào 7 Đất nghĩa tình của Hoàng Luận. 8 Cái ríit dép râu bảng sắt của Nguyễn Khánh Hạ Những truyện ngắn nêu trên, hầu hết được lấy chất liệu từ hiện thực cuộc sống (hiện thực thứ nhất), do sự trải nghiệm, quan sát... của tác giả và được tác giả hư câu thêm trong xây dựng nhân vật, trong sắp xếp tình tiết... mà thành. Yếu tố cách tân trong các truyện ngan ấy chua có, cho nên người đọc cảm nhận, đánh giá truyện ngan, nói chung, trong đó có những truyện ở Tuyến tập văn xuôi Thái nguyên (200] - 2006), thường dựa theo tiêu chí của những truyện ngắn truyền thống chuấn mực. Sự cảm nhận và đánh giá của tôi về những truyện ngan được nói đến trong bài này cũng không ngoài tiêu chí ây Truyện Ngôi nhà yên tĩnh của Lê Thế Thành gợi lại khá nhiều kỷ niệm chiến tranh trong mối liên hệ với cuộc sống hiện tại ở chiến trường xưa - vùng rừng u Minh, Nam Bộ. Nhân vật tôi (tác giả - chú Ba), người miền Bắc, đi bộ đội rồi vào Nam chiến đấu ở vùng rừng u Minh cùng với Bảy Viện, người gốc 6
- vùng này. Sau giải phóng khá lảu, Bảy Viện mời bạn vào u Minh chơi. Những kỷ niệm chiến tranh hiện lên trong ký ức tác giả suôt chặng đường tàu hoả từ Bắc đen Nam, trong đó có chi tiêt Báy Viện và tác giả được đọc một bức thư cua tên đại uý Mỹ nói vẻ thú VUI cua hăn VỚI con gái Việt Nam trong nhu câu tình dục mà chúng cho là “ với giá rẻ mạt nhất” . Bảy Viện “mặt đanh lại” khi đọc bức thư này, vì chính người yêu của anh ở xóm Rầy đã b| lính Mỹ băt và cô bị chúng làm nhục đen nỗi phải dùng lựu đạn tự sát. Vô cùng căm giận hành động thú vật tàn bạo của giặc Mỹ đôi với người yêu và phụ nữ Việt Nam nên mỗi khi ra trận, băn sủng bộ binh hay pháo vê phía quân thù, Bảy Viện cứ nghiến răng, nói: “ Rẻ mạt này, re mạt này!” (Chi tiết này vừa nói lên tính cách cua Bảy Viện, đồng thời sẽ liên quan đen một sự việc xảy ra với người con gái út của anh ở phần sau câu chuyện). Trên đường tới nhà Báy Viện (ờ vùng thôn quê rừng u Minh), tác giả dừng lại nghỉ chân tại Rạch Giá, nơi con gái Bảy Viện đang học trung câp ke toán. Bạn bè mời tác giá đi “cà phê vườn” - thực chât là “cà phê ôm” . Được ngồi với một cô gái nhỏ nhan, thon thả, gương mặt hiền, phảng phất chất đồng quê, tác giả chợt nhin thấy đôi mắt trong veo sâu thẳm của cô ta có “ lòng trắng cùng trong đen lạ lùng, trên đó có một chiếc vảy mang màu đỏ tươi như trái ớt hiếm (ớt chỉ thiên) chín” . Chợt nhớ tới con gái minh ờ nhà cũng trạc tuổi cô “cave” này, lòng tác giả đau nhói. Anh không thể ngồi uống “cà phê ôm” như mọi người được, lẳng lặng ra phòng khách và ngồi nói chuyện với chủ quán cho khuây khoả...
- Sáng hôm sau, Bay Viện đên Rạch Giá đón bạn băng xuông máy Nhà Bảy Viện thuộc loại khá cua âp. Vợ Bảy Viện đên chỗ con gái học ờ tỉnh vẫn chưa vê. Những ky niệm thơi chiên tranh hiện lên trong ký ức, trong câu chuyện giữa Bảy Viện VỚI tac giả. So sánh với cuộc sống vật chất khá sung túc hiện tại, họ khônií thể quên được những ngày chiến đâu ở rừng u Minh phải ăn rau đảng trừ bừa. Rồi chuyện về ú t Hoa, em gái Bảy Viện, người có cảm tình với chủ Ba miền Băc xuýt nữa thì thành đòi lứa. . Đen chièu, vợ Bay Viện (tức Ba Hoàng) cung con gái (be Tư) từ tỉnh về. Nhìn từ xa, chú Ba (tác giá) thây bé Tư giong hệt Út Hoa (người yêu cũ cua mình) Bé Tư lại gân chào khách ! Nhung khách sừng sờ trước bé, “trước đôi mat cũng trong veo cua no và bất chọi nhìn thây mảnh vảy cá giữa long trăng có màu đo tươi như trái ớt hiểm”. Mặt bé Tư trăng bệch ra, môi run run khi chợt nhận ra ông khách đã bỏ chỗ ngôi ờ cứa hang “cà phê vườn” hôm trước tại thị xã Rạch Giá chính là bạn chiến đấu cũ cua cha mình Chu Ba và bé Tư đã nhận ra nhau, khi họ chính thức gặp nhau “lần đầu” . Câu chuyện giữa Bảy Viện, Ba Hoàng VỚI tác giá, bạn chiến đấu ở ngoài Bac vào vẫn diễn ra bình thương, rôm rả, gợi nhiều kỷ niệm về chiến tranh cách hàng chục năm về trước. Trăng lên, ánh trăng trong trẻo, khi chú Ba (tác giả) đang thơ thẩn đi lại trên con đường mòn trong vườn nhà Báy Viện thì bé Tư nhẹ nhàng đến gần, thẽ thọt nói: Chú Ba ơi! Chú đừng nói chuyện của con VỚI ba nghe. Chú Ba hiểu rất nhanh lời thỉnh cầu nhẹ nhàng ấy và yên ủi: Chú biết rồi. Coi đây là lần gặp đầu tiên! Bé Tư cũng hiểu ý chú Ba rất nhanh và nói lời cảm ơn. Chú 8
- Ba ỏm bé vào long, be tin tường gục đâu vào ngực chú, như gà mẹ âp u ga con bé bong, như một tâm lá chắn che chở cho bé Tư, cũng la che chơ niêm tin cua Bảy Viện vê con gái cưng đẩy hy vọng cua uia đình anh Tác giả (chu Ba) đã làm như vậy, vì anh nhơ lại gương mặt “đanh lại” cua Bay Viện sau khi đọc lá thư cua tẻn đại uý Mỹ, Nêu Bảy Viện ma nhin thấy bé Tư, niêm tự hào cua anh, trong vòng tay cua một người xa lạ như tác gia đã thấy ơ quan “cà phê vươn” thi anh không thê chiu nổi, vi no hiến hiện la đứa con trong trang cua anh! Chinh tác giả đã góp phân tạo nèn sự yên tĩnh cho ngôi nhà Bảy Viện, trong sự yên tĩnh mênh mông ở u Minh giữa thơi kinh tẻ thị truơng. Nhưng tac gia lại đặt câu hỏi: Sự yên tĩnh náy kéo dài được bao lâu9 “Quá bom nổ chậm” ấy đến khi nào sẽ bị phát nổ? Câu chuyện noi vê một gia đình người cựu chiên binh sau chiến tranh, tuy cuộc sống vật chât có sung túc hơn, hoà binh yèn ổn hơn nhiều, nhưng tai hoạ vẫn tiềm ẩn bên trong, do kinh tê thị trường tác động đèn khôn lường! Y nghĩa của truyện ngan Ngôi nhà vên tĩnh là như thế. Đây là thông điệp của tác giả (như là lời canh báo sâu sẳc) đối với xã hội Việt Nam thời đồi mới, thời mớ cửa ở lĩnh vực đạo đức và mĩ tục thuân phong. Nghệ thuật kế chuyện của Ngôi nhà yên tĩnh được thế hiện qua các tinh tiết chọn lọc gan liền với các nhân vật chính (Bảy Viện, tôi - tác giả) và qua đó khẳc hoạ được tính cách nhân vật. Cách “gài” chi tiết về đôi mat cùa cô gái rất khéo, rất đẩt, do đó đã tạo nên ý nghĩa tư tưởng sâu sac cùa truyện. 9
- Ngôn ngừ cua người dẫn chuyên, của nhân vật gián dị, dễ hiếu, mang màu sắc Nam Bộ (nhất là ngôn ngũ cùa Báy Viện ơ đoạn nói về tình cảm giữa tác giả VỚI Ut Hoa, em Bảy Viện) Neu miêu tá cuộc gặp giữa bé Tư và chu Ba (tác giá) ở nhà Bảy Viện theo một quá trinh dài hơn, trong đó tạo nên một số tinh huống kịch tính hơn thì câu chuyên sẽ hấp dẫn hơn. Miêu tả như trong truyện còn đơn giản và kêt thúc “vân đẻ” giữa Ut Tư - chú Ba hơi nhanh. Khác hẳn với Ngôi nhà yên tĩnh, truyện ( 'ái rút dép râu bằng, sắt của Nguyễn Khánh Hạ kề lại cuộc gặp gỡ tinh cờ, bất ngờ giữa hai nguời lính thuộc hai chiên tuyên đôi lập nhau, sau ba mươi năm chiến tranh kêt thức. Đó là nhân vật Khánh (người xưng tôi trong truyện) là cựu chiên binh, quê ờ miên Bẳc, đã có mặt trong đoàn quản giải phóng Sài Gòn - Gia Đinh ngày 30-4- 1975, và Long, lính du Nguy mặc áo ran ri, đà đầu hàng trong ngày chiên thăng. Sau 30 năm hoà bình, Khánh vào Huê dự hội nghị văn nghệ. Anh đã đi thảm nhiêu di tích ở cô đô, còn nửa ngày ờ Huế, trước khi ra Bắc, anh muôn đi thăm chua Thiên Mụ, cách trung tâm thành phô gân chục cây sô. Anh quyêt đinh đi bằng xích lô. Sau khi thoả thuận về giá cả và cam kết báo đảm thời gian đi về trong một buổi chiều, Khánh và người đạp xích lô thong dong lên đường với tâm the thoải mái. Cuộc trò chuyện giữa hai người diễn ra suốt dọc đường rôm rả và thản mật, nhất là khi họ biết rõ khách và chủ cùng tuổi Giáp Thân. Nhìn Khánh khoẻ mạnh, lịch lâm, cao sang trong bộ com-lê, dáng vẻ nhàn nhã, Long tự nghĩ về vị thế thấp kém của minh trong cái nghề đạp xích lô, mà “tị” VỚI người đồng niên, đồng tuế đang ngồi
- trước mặt. Hiêu được niềm tâm sự đẩy mặc cảm ấy, Khánh bộc bạch VỚI Long răng: anh đã trải qua nỗi vât vả, cực nhọc cua người bộ đội miên Bac, từng hành quân từ Tam Đảo đến Vàm Cỏ Đông, qua dãy Trương Sơn mưa bom bão đạn, đôi mặt VỚI tử thàn, rồi sôt rét liên miên, qua nhiêu trận càn ác liệt cua địch, sau đó đanh sang ca Cam-pu-chia, lại quay vê Binh Long, tiến vào Sai Gòn trong cuộc Tồng tấn công, chì bằng đôi chân chạy bộ với đỏi dep lốp và cái rút dép râu bảng sất Kể đến đây, Khánh liền hói người đang đạp xích lô: ô n g co biết dép râu và cái kẹp sat rút quai dép râu cùa bộ đội giải phóng không? Anh ta trả lời ngay: Không những biêt mà còn giữ một cái rút dép râu băng sat ớ nha như một vật kỷ niệm quý giá do một bộ đội giải phóng tặng hôm 30-4-1975! v ẫn còn mặc cảm, người đạp xích lô hỏi khách: Neu biết tôi là lính cùa ông Thiệu trước đây thì ông có giận không9 Người cựu chiến binh miên Bac tên là Khánh, nói: Câu hói đo là thừa, vi nếu có giận thì không ai đủ sức đế giận mãi tới ba mươi năm. Sau khi nghe câu trả lời ấy, người linh dù ngụy mạnh dạn thêm trong câu chuyện với khách Anh ta nói, hinh như đã gặp Khánh ở đâu đó Thế là hai người cùng nhớ lại những sự kiện đã diễn ra trong ngày ba mươi tháng tư của ba mươi năm ve trước. Té ra người chiến thắng và kẻ chiến bại ngày ấy chính là ông khách (Khánh) và Long (người đạp xích lô) chở ông ta đến thăm chùa Thiên Mụ, nay đều đã ở tuổi cuối ngũ tuần, đang nói chuyện VỚI nhau qua ký ức chiến tranh của mồi người Hình ảnh anh bộ đội giải phóng giông giống ông Khánh bây giờ, ngày ba mươi thang tư năm ấy cho anh lính Ngụy (tức Long) một bao 11
- thuốc lả Rubi V I chiếc rút dép râu băng sẳt, cư hiên hiện lên Ớ trong trí nhớ cua ngươi đạp xích lò Va những ky ức chièn tranh tư hai phia đã gặp nhau, trùng họp, khiên họ phai thôt lên càu nói: “choang nhau vỡ đàu giơ lại gặp nhau!” Trên sàn chua Thiên Mụ, họ òm nhau cười ha há, khiên nhiẻu cô gái phai ngạc nhiên Hai người càng trơ nên thán thiết hơn. Bao Rubi thi đã hut thanh khói tư lâu, nhưng cái rút dép râu băng săt thì Long vẫn giữ lam ky niệm. Anh ta ngo lời mời Khanh về thăm nhà để được xem lại vật ky niệm ấy. Long VUI vẻ nói: “ Khoi trá tiẻn xích lô, tôi xin đưa ông đi tham quan miễn phí!” Đáp lại, Khanh mời Long vào tiệm ăn để cùng nhau “chén tạc chén thù”. Vui về cuộc gặp gỡ bất ngờ ma thu vị, họ tiêp tục nói chuyện về chiên tranh, vê cuộc sống hiện tại rồi chia tay nhau, vi không còn thời gian để cùng “chiêm ngưỡng” chiếc rút dép râu bằng sat tại nhà Long nữa Cái nít dép râu bang sắt - vật kỳ niệm của người lính du Ngụy la đâu mối của câu chuyên ve hai nt>ười lính thuộc hai chiên tuyến, toát lên tinh lịch sư và nhân văn sâu săc, chỉ có ở đât nước, con người Việt Nam Tác già đã dựa vào chi tiết cốt yếu là “cái rút dép” để dắt dẫn người đọc vào câu chuyện, V I Ớ tình tiết mạch lạc, hợp lý. LỜI dẫn chuyện gián dị, trong sáng, khéo léo cua tác giả đã giúp độc giá dần dần kham phá bí mật cua “cái rút dép rảu bằng sat” như được bóc dần dẩn các lớp la của một tấm bánh. Câu chuyện mang ý nghĩa lịch sư - xã hội và nhân văn rộng lớn, sâu sắc, do đó tác dụng giáo dục cùa nó cũng rộng lớn và sâu săc đối với các thế hệ bạn đọc Việt Nam. Để câu chuyện sinh động và mang ý nghĩa xã hội, nhân văn sâu sắc hơn, nên chăng cần khắc hoạ đậm nét chút nữa về
- người lính dù: ơ nét mặt, đôi măt, nụ cười, cư chỉ trong quá trình đôi thoại với Khánh Đônií thời, nên có đôi net châm pha vê cuộc sông riêng cua anh ta sau giải phóng.. Hai truyện được kê tóm tắt, co sơ bộ nhận xét, đánh giá ở trên la những ví dụ rõ nhât cua loại truyện ngăn viêt vê chiên t r a n h VỚI n h ừ n g k y ứ c , n h ữ n g k ỷ n i ệ m k h ó q u ê n t r o n g c u ộ c đ ơ i các nhản vật Đây cùng là những truyện, mà người trực tiêp tham gia cuộc chiên, V I tư cách ngươi lính, đông thơi cùng la Ớ nhân vật chính Chât liệu hiện thực ỡ những truyện này như được rút ra tư mau thịt cua nííười kể chuyên, thường là tác giả - nhân vật “tôi”. Sự khéo léo trong săp xêp tinh tiết, cách dẫn chuyện, ngôn ngữ nhản vật... trong Ngôi nhà yên tĩnh và Cái rút dép râu bằng sắt đã có những yếu tố đạt được yêu cẩu nghệ thuật cua truyện ngẩn truyền thống. Những truyện ngắn khác, như Anh tôi (Trần Xuân Tuyết), Điều không cỏ trong ban hợp đồng (Phạm Đức), Đất nghĩa tình (Hoàng Luận), Chị Soan (Nguyễn Thường), Hoa tầm xuân bẻ bong (Nguyễn Anh Đào), Ầm hương một bài ca (Tô Sơn) thì ký ức chiến tranh thường được thể hiện gián tiếp, có khi như là bố! cảnh của câu chuyện, hoặc có khi là nguyên nhản gây nên sự gián đoạn cùa tinh yêu đôi lứa, thậm chí gây nên nỗi bât hạnh cho nhiêu so phận... Ký ức chiến tranh chỉ là bối cảnh cho câu chuyện Đất nghĩa tình của Hoàng Luận. Tác giả kể: Có một người phụ nữ tên la Lan Anh từ miền xuôi lên chiến khu công tác trong thời đánh Pháp. Chị đau đẻ dưới rừng thàn mát vì không dám “đẻ nhờ” ở nhà đồng bào dân tộc có phong tục cấm kỵ người lạ đẻ
- trong nhà mình (vi sợ ma arm). Anh du kích tre tuồi người địa phương (chính la tác giá của truyện) đã bè cả hai mẹ con (khi cháu bé đã tụt ra ống quần người mẹ) để đến trạm quản y, nhờ đó mà “mẹ tròn con vuông'. Rồi người mẹ anh ta (một bà người dàn tộc) bảo anh đón mẹ con chị Lan Anh vê nhà minh ớ Bà nghĩ: “Người ta đi cứu dàn cứu nuớc thì con người hay con ma cũng phải cưu mang chứ!’ Hoà binh lập lại, chị Lan Anh theo chồng vê Hà Nội, bẵng đi thời gian khá làu không liẻn hệ được với người đã giúp đỡ, cưu mang mẹ con mình trong lúc khó khăn, thiêu thốn, nhưng lúc nào chị cũng nhớ đên mẹ nuôi và các em ở chiến khu xưa. The ròi tình cờ gặp được một người Đinh Hoá trong một lẩn đi tắm biến, chị mới vững tin tim về thăm k ‘đất nghĩa tinh” của minh, và nhân dip này xác đinh rõ địa danh nơi sinh cùa đứa con đâu lòng nay đã là đại tá quản đội nhân dân Việt Nam. Chuyên kể dựa trên những chi tiết có thực, đơn giản, toát lên lòng biết ơn, thương nhớ cua cán bộ cách mạng VỚI đồng bào nơi công tác cũ. Đày là đề tài phổ biến trong văn học Ớ Đất nghĩa tình, Hoàng Luận có sự gia công trong sap xếp tinh tiết v à lời kể, ngôn ngừ kể để sát VỚI thực tế, sát VỚI cách nghĩ, cách nói của đồng bào dàn tộc miền núi. Đó là nét thành công, nhưng hạn chế cua truyện là thiếu hấp dẫn vì chưa biết tận dụng các tinh huống để người đọc mong chờ cách giải quyết của tác giả. Âm hương một bài ca cùa Tô Sơn còn đơn giản hơn: chi tiết chiến tranh chỉ thoáng qua câu chuyện Tác giả (nhân vật “tôi”) kể rằng: anh vốn là giáo viên cấp hai, thời chống Mỹ đã phải xếp but nghiên đi bộ đội để bảo vệ Tố quốc. Sau khi xuất ngũ, anh được cử đi học đại học để nâng cao trinh độ. Vào học 14
- cùng V I nhừng sinh viên trẻ, anh vẫn giữ chât lính vê cách ăn Ơ mặc, sinh hoạt, tinh tinh... như khi trong quản ngũ và được cư làm lớp trương. Nhận nhiệm vụ đi đ(>n thày dạy môn tiên g Nga, kiêm chu nhiệm lớp nhưng lớp trướnổ lạ' chưa biết mặt thày nên cứ loanh quanh mãi ở sản ga tàu hoá khá lảu đẻ tìm (còn giáo viên tièng Nga thì chưa biết người đóm minh như thê nào) Té ra, giáo viên tiêng Nga mới 27 tuổi, tên la Tâm ây lại nhận ra anh sinh viên - lơp trương trước va chao) “thày” . Cuộc gặp gỡ hẹn trước ma lại trơ nên đột ngột, bât ng(ờ, vi người được đón lại là học sinh lơp 7B cũ cua thay Phan (têm anh sinh viên - lớp trường hiện giờ) đã giảng dạy từ mươi năm trước. Chuyện xưng hô trờ nên không binh thường: Tâm gọi Phaui băng thày (thày giáo cũ) và Phan cũng kêu Tâm - giáo viên Nga văn là “thày” (thày giáo mới). Đúng là “nhất tự vi sư, ban tự v i sư!”. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam (20-11), lóp sinh viên tô chức kỷ niệm một cách long trọng, vui vẻ. Lớp trường Phan thay mặt các bạn tặng hoa thay Tâm, chủ nhiệm lớp đến dự Vưa nhận hoa xong, thày Tâm liền đến trao tặng bó hoa ấy cho Phan và nói: “Đây là thày giáo cũ cùa tôi mười năm về trước, xin chuc mừng thày, vi thày lúc nào cũng la thày cùa em!” . Cả lớp vỗ tay tán thưởng và hát vang “Bài C£ sư phạm” . Àm hường một bài ca có nghĩa là như thế Tinh nghĩa thày trò là chủ đê toát ra từ câu chuyện nhưng lại đưọc thông qua chi tiết có tính gián tiếp là chiến tranh, như là yếu tố bổ trợ. Chuyện tương tự như thế này không hiếm trong cuộc sóng và đã có ở nhiều tập sách viết về nhà trường. Ở Ám hưởng một bài ca, chi tiết đón giảng viên xuống tàu ờ sân ga và chi tiết tặng hoa thày giáo nhân 20-11 đó ít nhiều tạo ra được 15
- tinh huông truyện Song, cach dăt dẫn ý tứ, lơi lè trong truyện còn thò vụng, chưa đên độ lưu loat, tinh tê trong diễn đạt. Ni>ươi viết truyện ngăn càng cân phải gia công, gọt giùa nhiêu ờ các yếu tố nay Truyện Anh tôi của Trần Xuân Tuyết kể về người anh ruột cùa tác giả - một thanh niên nông thôn khoe mạnh, chất phác, cần cù lao động. Một hôm anh thưa chuyên với bố mẹ rang muôn xây dựng gia đinh (lây vợ) Vi nhà níỉhèo, lại vào dịp cuôi năm nên bô anh khuyên nên hoãn đến đầu năm sau sẽ tố chức đam cưới Nhung chí một tháng sau, người anh trai ây có giấy gọi đi nhập ngũ. Người tiễn anh lên đường là em trai (tác giả) và người yêu của anh - một cô gái nông thôn bẽn lẽn chi dám đứng từ xa nhìn anh, tạm biệt. Sau đó anh gửi thư vê nhà, lời lẽ rất lâm li, VỚI nội dung là phải đi làm nhiệm vụ đặc biệt, chưa biêt bao giờ trở vê Mẹ anh buôn, lảm bệnh, một năm sau qua đời, con người yêu khi biết tin ấy, không thể chờ đợi anh, đi lấy chồng vẫn bặt tin tức về anh. Sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nươc hai năm thi hài cốt của anh được đưa vê xã truy điệu và mộ anh được đặt trong nghĩa trang liệt sĩ. Lúc đó mọi người mới hiếu rõ câu chuyộn về anh: được cử trà trộn vào hàng ngù địch, anh đóng vai trung tá Ngụy, nhưng sau đó b( lộ, anh bị tù và chúng kết án tử hinh anh. Thương xót anh trai minh, tác giả mong được bù đắp phần nào cho anh. Người em nảy ra ý tướng lạ: cưới vợ cho anh trai bằng cách làm hinh cô dâu băng giấy, như phong tục dân làng cúng người thân quá co băng vàng mã, trong đó có nhừng thứ mà khi còn sống, họ hay dùng hoặc ước muốn có được. Hình cô dâu làm xong, nguời em trai đem đến mộ anh vào ngày giáp Têt âm lịch ròi thăp hương, khân: “ Hôm nay là ngày 16
- 28 têt, em tô chức đám cưới cho anh, như ngày nào anh hăng mong ước... Anh hãy yêu thương chị ây. Chúc anh nơi suối vàng trảm năm hạnh phúc !” . Khân xong, ngươi em trai ngôi bản thàn hôi lâu, ròi đưng lên thơ phào nhẹ nhõm: “Thẻ là anh tôi đà có vợ rô ir . Câu chuyện đơn gian nhưng hay ở ý tường lạ, độc đáo của người kể, tạo nên ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Truyện tuy co yếu tò mơ ước lãng mạn vê một hiện thực thứ hai, nhưng chi dừng lại ơ đó, chưa được miêu tả tiếp cuộc sông “hạnh phúc” của người anh ơ CÕ âm ra sao Hiện thực thứ nhât vẫn là chu yêu ở I truyện ngăn này, tức la vẫn thuộc phạm vi cùa truyện ngân truyền thống. Các truyện ngăn Chị Soan cua Nguyễn Thưởng, Điều không ghi trong han hợp đồng của Phạm Đức, Hoa tầm xuân bé bong của Nguyễn Anh Đào kề về số phận cua những người phụ nữ, thanh mèn xung phong, cựu chiên binh và nỗi bất hạnh của họ. Chiên tranh được nói đến ở các truyện này có trường hợp như lưỡi dao khấc nghiệt cẳt đứt tình cảm, tình yêu đôi lứa, gây nên cảnh đau buồn trong cuộc sống riêng tư, không gỉ bù đẳp được. Neu không vì chiến tranh gây ra cảnh loạn li, mỗi người một nẻo, thì chị Soan không phải chờ đợi người con trai ấy đến quá lứa, quá thi mà vẫn không có chồng. Ở đây còn do sự lãng quên, sự vô tình của người con trai đối với tình cảm của người con gái, thậm chí quên cà lời trăng trôi thiết tha cùa người mẹ truớc khi qua đời vì đói: “Hai đứa nghe mẹ đây, mẹ đồng ý cho hai đứa thành vợ thành chông..., đừng trách mẹ nghe con” 17
- Nữ thanh niên xun; phiong tên là Thu trong Điều không ghi trong ban hợp đồng đi lim nhiệm vụ ờ Trường Sơn rồi yêu một anh lái xe tải tên là Quaig, m ột mối tinh đàu thâm lặng, gắn bó Sau cái hôn đằm thắm ngiĩời yêu trong đêm chia tay ở chiến trường, Quang đi sâu và3 miền trong làm nhiệm vụ và từ đó Thu không biết tin gì về Quang nữa. Hoàn thành nhiệm vụ, Thu về quê làm ruộng, chờ Quang trở về nhưng vẫn bặt tin anh. Nhiều chàng trai đến ngở lời với chị nhưng chị từ chối, vi tin rằng Quang nhất định sẽ về. Thế rồi qua nhiều năm mong ngóng, Thu nhận được tin Quang hy sinh ờ miền Nam - chị suy sụp cả tinh thân và sửc lực. sống chung với vợ chồng người em trai không ổn, Thu bỏ nhà em đến chăm sóc người thương binh cùng làng đã nhiều tuổi, vợ ông ta mới qua đời, VỚI lý do thực hiện bán hợp đồng do công ty dịch vụ việc làm yêu câu. Tình thương yêu ông Đài, một thương binh bệnh nặng, tiềm ẩn trong lòng bà Thu đã trở thành động lực giúp bà vượt qua mọi khó khăn, vất vả trong mười năm trời để chăm sóc ông. Nhưng bất hạnh thay, đứa con trai ông Đài làm nghề kinh doanh bị phá sản, cần được bố đồng ý cho bán nhà, đất đang ở để trả nợ. uấ t quá, ỏng Đài bệnh càng nặng và qua đời Bà Thu như không còn lý do để ở lại VỚI con trai ông Đài, đưa toàn bộ so tiền công mười năm cho anh ta và tuyên bố thanh toán bản hợp đồng để được tiếp tục làm một hợp đồng mới. Điều không ghi trong bản hợp đồng là điều gì? Phải chăng là điều bà Thu không cần có một quyền lợi gì sau khi ông Đài mất, mặc dù bà đã như người vợ thực sự của ông? Và phải chăng là điều bà Thu chưa bao giờ nhận là mẹ mà con trai ông Đài lại 18
- gọi là mẹ9 Dù điêu ây là gì thi sự hy Sinh sức lực, sự chăm sóc cả vê vật chât, tinh thân cùa bà ThJ cho ông Đài - một người lính, một cựu chiên binh là vô giá và rất cao cả! Truyện Hoa tầm xuân bé bong kê lại môi tình có chút éo le m à n g ư ơ i chiu thiệt thòi, cẩn đư ợ c a/i UI là anh cự u c h iê n binh - thương binh tên Đoàn Tình cảm giữaì Hoa và Đoàn được nảy nở tư nhừng thang nãm cung đi chăn tríâu ờ đông làng HÔI ây các bạn cùng lưa hái hoa tẩm xuân ơ bơ ruộng, bờ đê để kết lên đẩu, găn lên ngực Đoan va Hoa đê lam giả cô dâu chú rê Thê rồi đên tuổi thanh niên họ yêu nhau thật sư Trước khi lên đường nhập ngũ, Đoan gặp Hoa ơ sân kho hợp tác xã để trò chuyện. Nhưng hai người chưa kịp hẹn ước gi thi bò H oa băt cô phải vê nha, dập tat môi tình đang như ngọn lừa bung cháy ấy, Hoa khóc tức tưởi đi vê nhà, con Đoàn hôm sau lên đường nhập ngũ. Họ chia tay nhau trong ngậm ngùi, thương nhớ Tốt nghiệp Cao đang sư phạm, tuy dạy học bận rộn mà Hoa vẫn mong thư Đoàn Nhưng cô không nhận được một lá thư nào của anh (sau này Hoa mới bièt, Đoàn chi viết thư cho Hoa trong nhật ký, một cuốn sồ kha dầy) Chờ đợi mà vẫn trong im lặng, Hoa đành chiều lòng mẹ, đi lây chồng và có con gái đầu lòng đã lớn. Vê quê nhân ngày giỗ cha, Hoa đi qua cánh đồng, bờ đê, lại nhìn thấy hoa tầm xuân Lần nào về như thế, Hoa đều đến thăm Đoàn và khuyên anh xây dựng gia đình, nhưng anh từ chối. Anh nói rằng, tình yêu đã tat vĩnh viễn trong anh từ khi Hoa đi lấy chồng Anh đưa cho Hoa xem cuốn nhật ký Thương Đoàn, Hoa chỉ biết khóc, nhất là lúc nhìn thấy anh chịu đau đớn vì vết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hồ Chí Minh trong nghiên cứu phê bình - Thơ văn Nguyễn Ái Quốc: Phần 1
129 p | 140 | 19
-
Phong cách học với nghiên cứu, phê bình văn học
10 p | 122 | 16
-
Cơ sở hình thành tính mơ hồ đa nghĩa trong ngôn ngữ thơ
11 p | 142 | 13
-
Nghiên cứu khoa học: Phê bình phân tâm học ở Việt Nam - Nhìn từ phương diện thực hành
7 p | 126 | 10
-
Lý luận, phê bình văn học và diễn ngôn lý luận, phê bình văn học (những vấn đề khái niệm)
5 p | 98 | 9
-
Nghiên cứu & phê bình về văn hóa Chămpa: Phần 1
272 p | 62 | 7
-
Nghiên cứu phê bình thơ văn Một miền thơ văn Hà Nam: Phần 1
42 p | 76 | 6
-
Nghiên cứu dạy môn Ngữ văn: Phần 1
294 p | 17 | 6
-
Tiếp cận “Bình địa trong lửa” của Juan Rulfo từ phê bình cảnh quan
12 p | 12 | 4
-
Giải mã một số cổ mẫu trong truyện ngắn hiện đại Việt Nam dưới góc nhìn phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học
11 p | 44 | 4
-
Vấn đề hội nhập quốc tế qua lịch sử phê bình Truyện Kiều
5 p | 62 | 4
-
Nghiên cứu tác phẩm văn chương: Phần 1
83 p | 29 | 3
-
Nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại: Phần 1
136 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu và phê bình một số tác giả văn học ở Thái Nguyên: Phần 2
155 p | 6 | 1
-
Phương pháp dạy học và nghiên cứu ngữ văn từ góc nhìn của các nhà khoa học trẻ: Phần 1
220 p | 2 | 1
-
Tiếp nhận văn chương patrick Modiano ở Việt Nam – những khó khăn và hướng đi khả dĩ trong nghiên cứu
7 p | 7 | 1
-
Giới thiệu về một nghiên cứu tư tưởng tiếp nhận tự sự của Kim Thánh Thán
9 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn