Hồ Chí Minh trong nghiên cứu phê bình - Thơ văn Nguyễn Ái Quốc: Phần 1
lượt xem 19
download
Tài liệu Thơ văn Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong nghiên cứu phê bình (Tình hình tư liệu, hướng tiếp cận, những vấn đề) được biên soạn nhằm mục đích cung cấp một khối lượng tư liệu tương đối đầy đủ về văn thơ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh với việc đối chiếu các dị bản và văn bản gốc, các bản dịch khác nhau của một số bài thơ chữ Hán một cách cụ thể và có hệ thống; cung cấp tư liệu về các công trình nghiên cứu phê bình văn thơ Người với lời giới thiệu tóm tắt và sự phân tích đánh giá trên nét lớn những công trình quan trọng nhất. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo phần 1 sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hồ Chí Minh trong nghiên cứu phê bình - Thơ văn Nguyễn Ái Quốc: Phần 1
- NGUYỀN XUÂN LẠN I dẤữlẢ ỉm HO VĂN ■ iUv iiv V ròng nghiên cùu phê bình Tình hình tư lieu, hướng tiếp cận, những vấn đề) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘ i • ■
- N G U Y Ễ N XU Â N LẠN THƠ VẴN NGUYỄN Ắl QUỐC - Hố CHÍ MINH TRONG NGHIÊN cúu PHÊ BÌNH (T ÌN H H ÌNH T ư L IỆU , H Ư Ớ N G T l Ế P CẬN, NH Ữ N G VẤN Đ Ể ) NHÀ XU Ấ T BẢN ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA HÀ NỘI - 1997
- C h ịu t r á c h n h i ệ m x u ấ t bản: • • Giám đốc Nguyễn Văn Thỏa Tổng Biên tập Nghiêm Đình Vỳ N g ư ờ i n h ậ n xét: GS Hà Minh Đức PGS Nguyền Nghĩa Trọng. B i ê n t à p và s ử a b ả n in: Nguyễn Thanh Tú T r ì n h b à y bia: Ngọc Anh THƠ VÀN NGUYỀN ÁI QUỐC - Hố CHÍ MINH TRONG NGHIÊN cúu PHÊ lỈN H Mã s ố : 02. 137ĐH 97 - 264.97. In 1500 Ịcuôn tại nhà in Đ ạl học Quốc gia Hà Nội Ổổ’xuất bản : 264/CXB. Sô" trích ngang 392KH/XB In xong và nộp lưu chiểu tháng 1/1998.
- L Ờ I N Ó I ĐẦU Hồ Chí M inh là một vị lã n h tụ vĩ đại, một nhà ván hoá lỗi lạc. N gư ò i để lại một di sản văn học đồ sộ, lớn lao v ề t ầ m vóc, đa d ạ n g v ề th ể loại, p ho n g phú tro n g bút pháp t h ể h iệ n . Di sả n ấy đã th u h ú t rất n h iề u nhà n g h iê n cứu phê b ì n h v á n học tro ng và ngoài nước, ở trong nước công việc n g h i ê n cứu p hê b ìn h văn thơ của Người mới chỉ bắt đầu s a u Cách m ạ n g t h á n g Tám, n h ấ t là từ sau nám 1960. Đã tr ả i qua m ấ y th ậ p kỷ, n h ư n g cho đến n a y chưa có cô n g t r ìn h nào tổ n g k ế t lại một cách toàn diện và hệ th ôn g tìn h h ìn h n g h i ê n cứu p hê bình văn *thơ Hồ Ohí Minh. Từ sau Đ ạ i hội Đ ả n g lần th ứ VI, giới n g h iê n cứu phê bình lại có t h ê m n h ữ n g n h ữ n g ”su y n g h ĩ mới" về ván thơ của Ngưòi. Do vậy, v iệc tổ n g k ế t lại một cách tương đối toàn diện có hệ th ô n g các công tr ìn h n g h iê n cứu phê b ình , cô" gắn g n êu n h ữ n g t h à n h tựu đã đạt được, đ ánh giá đ ú n g n h ữ n g đóng góp, chỉ ra các hướng tiếp cận khác nhau , n h ậ n xét n h ữ n g nhược đ iểm và đ ề x u ấ t n h ữ n g vấn đề cần g iả i íịuyết trong công tác n g h i ê n cứu phê bình ván thơ Hồ Chí Minh là một việc làm c ầ n th iế t. Cuô"n sách "Vân thơ N g u y ễ n A í Quốc - H ồ C h í M i n h : t i n h h ìn h ttírliệu, n h ữ n g q u a n đ i ể m tiếp cận, các v ấ n đề'' củ a ch ú n g tôi hi vọn g sẽ phần nào giải q u y ế t n h ữ n g v ấ n đ ề trên. Đối tưỢng n g h i ê n cứu của chúng tôi không phải là v á n thơ Hồ Chí M in h mà là các công trinh n g h iê n cứu phê b ìn h vể v ă n thơ N g ư ò i, vì t h ế c h ú n g tôi giới hạn đô'i tượng khảo sát ở các cô n g tr ìn h n g h iê n cứu được công bô" ở trong nước
- c h ủ yếu từ 1960 đến nay. Tư l i ệ u v ề v ă n thơ N g u y ễ n A í Quốc - Hồ Chí M inh được sưu tầ m và côn g bô" đã đạt n h i ề u th à n h tựu n h ư n g v ẫn còn n h ữ n g trư ờng hợp sa i lệch n h a u v ề v án bản. Các ý k iến đ ánh giá v ề các tác phẩm ấy th ô n g n h ấ t cũ n g n h iề u và khác n h au c ũ n g có. V iệc đôl c h iế u các tư liệu , các ý k iế n ấy sẽ đặt ra n h ữ n g v ấ n đ ề cần t h i ế t để c h ú n g ta cù n g n h a u n h ậ n xét, đ á n h giá, tiếp tục n g h i ê n cứu. Mục tiê u đặt ra củ a cuôn s á c h là: - Cụng cấp một khối lượng tư l i ệ u tương đôl đầy đủ v ề v ăn thơ N g u y ễ n Aí Quốc - Hồ Chí M in h với việc đối ch iếu các dị bản và v ă n bản gôc, các b ả n d ịch khác n h a u củ a một sô" bài thơ chữ H án một cách cụ t h ể và có h ệ thô^ng. Cung cấp tư liệu v ề các công trình n g h i ê n cứu p h ê bình v ă n thơ N g ư òi với lòi giới th iệ u tóm tắ t v à sự p h â n tích đ á n h giá trên n é t lớn n h ữ n g công tr ìn h q u a n tr ọ n g n h ấ t. - Từ việc tổ n g k ết các công t r ìn h n g h i ê n cứu, p h ê bình v ă n thơ N g u y ễ n Aí Quốc - Hồ C h í M in h tr o n g m ấ y chục n á m qua, c h ú n g tôi sẽ rú t ra một sô" b ài học bổ ích v ề quan điểm và phương pháp n g h iê n cứ u v á n thơ c ủ a Người. Đồng th òi c h ú n g tôi x e m x é t n h ữ n g v ấ n đề cần g iả i q u y ế t góp p h ầ n vào việc đẩy m ạ n h h oạt đ ộ n g n g h i ê n cứu phê bình văn thđ Hồ Chí Minh lên một bưốẹ mới. V ăn thơ N g u y ễ n Aí Quốc - Hồ Chí M in h có một vị trí đặc b iệ t quan tr ọn g trong ch ư ơ n g tr ìn h g i ả n g dạy ỏ các trường học, từ bậc tiể u học đ ế n bậc đại học, cuốn sách m on g m uốn góp p h ầ n vào việc cả i t i ế n để n â n g cao hdn c h ấ t liíỢng g iả n g dạy v ă n thơ củ a N gư ời tr o n g n h à trưòng phổ th ô n g cũng n hư đại học.
- Đ ể h o à n t h à n h công trình này, ch ú n g tôi đã n h ậ n đưỢc sự giúp đỡ quí báu của các G .s N gu yễn Đ á n g M ạnh, PGS. PTS La K hăc Hoà, PTS H oàng Ngọc Hiến, G . s Hà M in h Đức, P G S .T S N g u y ễ n N g h ĩa Trọng và các n h à khoa học khác. C h ú n g tôi x i n cảm ơn N hà xuất bản Đại học Qưôc gia Hà Nội đã tạo đ iều k iệ n để cuôn sách được x u ấ t bản. Đ â y là cuo’n s á c h m an g tín h châ't tổng kết, đ á nh giá, đặt ra n h ữ n g v ấ n đ ề cầ n tiếp tục giải quyết tro n g công tác n g h iê n cứu p h ê b ìn h một h iện tượng ván học lớn của đất nước, do v ậ y khó có t h ể tránh khỏi sai sót, rất mong bạn đọc lượng th ứ và đ ó n g góp ý kiến để cuô"n sách có ch ấ t lượng tô"t hơn. Hà Nội, tháng 5 năm 1997. Tác ĩiả.
- CHƯƠNG I CÁC CỒNG TRÌNH sưu TẠM, CONG B ố VỂ VĂN THƠ NGUYỄN AÍ QUỐC - H ổ CHÍ MINH N g h iê n cứu khoa học trước h ế t p h ả i giải q u y ế t vấn đề tư liệu. Sự n g h iệ p văn chương N g u y ễ n Aí Quôc - Hồ Chí M in h h ế t sức p hon g phú và đa d ạ n g , n h ư n g k h ô n g p hải dễ d à n g tập hỢp được đầy đủ. Hơn n ử a t h ế kỷ, N g u y ễ n Aí Quô"c - Hồ Chí M inh s á n g tác n h i ề u t h ể loại v ã n học khác n h a u , n h ư n g việc sưu tầm , côn g bô' tư liệ u , bảo tồn di sản v ă n n ghệ của Ngưòi tron g n h i ề u n á m chưa t h ậ t sự đưỢc q ua n tâm đ ú n g mức. Sau khi N g ư ò i qua đời, côn g việc n à y có được đẩy m ạ n h hơn. Dưói đ â y c h ú n g tôi tr ìn h bày quá tr ìn h và k ết quả của công việc sư u tầ m , công bô* các tư liệu v ề ván thơ Hồ Chí Minh. I. S Ư U T Ẩ M V À C Ố N G B Ố V Ể T H Ơ C Ủ A N G U Y Ễ N AÍ QUỐC- HỔ CHÍ M INH Cán cứ vào tìn h h ìn h tư l i ệ u có được cho đ ến hôm nay th ì bài thơ ra đòi sớm n h ấ t của N g u y ễ n Aí Quô"c - Hồ Chí Minh là bài thđ T h ư s ố i , thơ ghi t r ê n bưu thiếp, do Nguyễn Tất Thành gửi cụ Phan Chu Trinh nám 1913. Tiếp đó là các bài B ấ y lâ u m ơ ngủ, Đ ã l à m cách m ạ n g v i ế t nám 1926, các b ài Bài ca Trần H ưng Đạo, Cô Vương khuyên chồng viết vào nám 1928. Từ năm 1941-1969, Hồ Chủ tịch liê n tục làm thơ, thơ cho m ìn h , thơ cho anh em bầu bạn, thơ cho đồng chí, đồng bào. C h ú n g tôi t ạ m gọi là thơ ngoài
- N h ậ t k ý t r o n g tù. Từ n g à y 29 - 8 - 1942 đến 10 - 9 - 1 9 4 3 , Hồ Chí M in h v iế t N h ậ t k ý trong tù, côn g bô" lần đầu tiê n ở nước ta n ám 1955, đưỢc dịch và ch ín h thức công bô" (113 b à i và bài M ới ỈU tù, t ậ p leo núi) vào t h á n g 4 -1 9 6 0 . A. THƠ NGOẢI N H Ậ T K Ý T R O N G T Ù 1, S ư u tầ m và c ô n g bô. a/ Công bô" c h u n g với văn xuôi. N ế u tín h từ n ã m 1913 đến năm 1969, N g u y ễ n Aí Quôc - Hồ Chí M in h có gầ n 56 nám làm thơ. Chỉ tín h đầu sách ia thơ N g ư ò i ở nước ta đã có các ấn phẩm sau: N h ữ n g l ờ i k ê u g o i c ủ a H ồ C h ủ t ị c h (6 tập từ 1956 đến 1962 do N h à xuất bản Sự thật p h á t hành) đã in 22 bài thơ của Ngưòi. Hồ Chi M in h tu yên tậ p (Nhà xuất bản Sự t h ậ t, Hà Nội, 1960J in hai bài thơ. Hồ C h í M i n h t u y ể n t ả p tập II (Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội, 1980j in mộ,t bài thơ. H ồ C h í M i n h t o à n t ậ p (10 tập) {N hà xuất bản Sự thật phát hành từ 1980 đến 1989) in 42 bài thơ. T ổ n g t a p v ă n h o c V iê t N a m , tập 36 {Nhà x u ấ t bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980) in 39 bài thơ. T rên đ ây là n h ữ n g bài thơ của Hồ Chủ tịch được in chung vổi p h ầ n v ă n , rải rác từ 1956 đến 1989.
- b/ In th à n h tập thơ riêng. T h ơ H ồ C hủ tịc h (Nhà x u ấ t bản văn học, Hà Nội 1967j in 46 bài, N h à x u ấ t b ả n G i á o d ụ c tá i bản n ă m 1969, N h à x u ấ t bản Giáo d ụ c g i ả i p h ó n g , t á i bản năm 1974. N ám 1970 N h à x u ấ t b ản v ă n học bổ s u n g t h ê m 40 bài, th à n h 86 bài, lấ y tên T h ơ H ồ C h í M i n h . N ăm 1977, N h à x u ấ t b ả n v ă n học bổ s u n g t h ê m N h ậ t k ỷ tro n g tù và ba bài thơ k h ác t h à n h 200 bài, v ẫ n lấ y tê n Thơ H ồ C h í M in h xếp theo thứ tự th òi gian n á m t h á n g s á n g tác, có các mục: N h ậ t k ý t r o n g tù, T h ơ ti ế n g Việt, T h ơ chữ Hán, T h ơ B á c H ồ (N h à x u ấ t b ả n Q u â n đ ộ i n h â n d â n , Hà Nội, 1971j có 8 7 bài, tá i b ản n ă m 1975. N h à x u ấ t bản Kim Đ ồ n g s ư u tầ m các bài thơ ca Hồ Chủ tịch v iế t cho th iế u nhi, lấ y t ê n là Thơ B á c H ồ g ử i cho các cháu th iế u nhi x u ấ t bản n ă m 19 7 0, có 6 bài. N h ư vậy, n h iề u n h à x u ấ t b ản v à hơn 20 đầu s á c h công b ố thơ của N g u y ễ n Aí Quô"c - Hồ Chí M inh. 2. M ộ t s ố v ấ n đ ề đ ặ t r a q u a v i ệ c s ư u tầ m và công bô t h ơ H ồ C h í M i n h n g o à i N h á t k ý t r o n g t ù a/ Theo tài liệu h iệ n có, cho đ ế n n a y v ẫ n ch ư a s ư u tầm được thật đầy đủ các bài thơ của Hồ Chủ tịch từ 1913 đến 1969 để in vào một tập. Tập T h ơ H ồ C h í M i n h (N h à x u ấ t b ả n văn học 1967j v ẫn còn bỏ só t n h i ề u bài n g o à i N h ậ t k ý tr o n g tù. 8
- b/ Độ ch ín h xác khi in thơ Hồ Chí M inh cần được xem x é t l ạ i một cách n g h iê m túc. Chẳng hạn, bài D â n cày đ ăng ở mục Vườn văn s ố 103 n g à y 21/8/1941 của báo Việt N a m độ c l ậ p có câu "Lai c ò n t h u ế n ặ n g s ư u cao'* trong Thơ Hồ C hủ t ị c h (1967) và Thơ H ồ C h í M in h (1970) in th à n h L a i c ò n s ư u n ặ n g t h u ê c a o . Câu cuôi V ỉêt N a m n ô n g d ã t ấ t c a n h k ỳ đ i ề n , đôi t h à n h N ô n g d â n c ó đ ủ r u ộ n g m ì n h l à m r a . Bài C h ú c n ă m m ớ i , trong sô báo 141 ngày 1-1-1942, những người là m sách đã đổi đầu đề th à n h M ừ n g x u â n 1 9 4 2 , đổi chữ s ẽ d i ệ t v o n g t h à n h s ớ m d i ệ t v o n g , đổi chữ r ấ t v ẻ v a n g th à n h t ấ t v ẻ v a n g , đổi chữ c à n g t ấ n t ớ i th à n h c à n g t i ế n t ớ i , đổi c á c h m ê n h t h à n h c ô n g th à n h c á c h m a n g t h à n h c ô n g . . . Việc đổi chữ như vậy, th eo ý k iến một sô" n h à n g h i ê n cứu c ũ n g k h ô n g có hại gì, n h ư n g ở một vài trường hỢp khó giữ được k h ô n g khí của thòi đ iểm lịch sử khi bài thơ ra đòi. c/ Một sô" bài thơ đ á n g ở mục Vườn văn của tờ báo Việt N a m đ ộ c l ậ p gọi tắ t là V iệt l ậ p từ th á n g 8 n ăm 1941 đến th á n g 8 năm 1942, lưu h à n h ở các tỉnh Cao B ằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn... vì p h ải giữ bí mật nên k hông ghi tê n tác giả, còn"một sô" bài rất gần p h o n g cách thơ Bác, cần được sưu tập, xác minh thêm" (85). Các tác giả cuô"n sá ch T i m hiểu thơ ca chiến kh u của Chú tịch H ồ C h í M i n h đã hỏi ý kiến nhà thơ Khương Hữu D ụ n g , ó n g cho b iết năm 1967 n hững ngưòi b iên tập Thơ H ồ C hủ tịch đã m uốn công bổ* n hững bài thơ đó. d/ Bài thơ Địa dư nước ta có phải là của Hồ Chủ tịch hav không? T ổng tậ p v ă n học Việt N a m , tập 36, đã xếp Đ ịa d ư nước ta là của Hồ Chủ tịch. Bà N ôn g Thị Trưng, ngưòi
- đã g ầ n Hồ Chủ tịch tr o n g n h ữ n g n g à y t h á n g ỏ rừng Khuổi N ặ m kể lại: "ở Khuổi N ặ m , s á n g n à o cũ n g vậy, h ết giờ làm v iệc, c h ú n g tôi tập hỢp quây q u ầ n bên Bác đọc bài địa lý, n h ữ n g bài địa lý các tỉn h , Bác đ ều đặt th à n h vần. Bác làm t ấ t cả 28 bài v ề 28 tỉn h Bắc kỳ (có m ột bài v ề phủ Bắc kỳ" (88). N h ư n g hai ông Vũ Châu Q u á n và N g u y ễ n H u y Q uát - tác giả cuô"n T im hiểu th ơ ca ch iến k h u của C h ủ tịch Hồ C h í M in h đ a n g còn n g h i vấn "có t h ể Hồ Chủ tịch còn v iết m ột q uyển địa lý nước ta b ằn g thơ?" (88). 3. V i ệ c d ị c h t h ơ c h ữ H á n c ủ a H ồ C h ủ t ị c h • • • Việc dịch thơ chữ H án n g o à i N h ậ t k ý t r o n g tù k hông đưỢc đông đảo dịch giả, độc giả c h ú ý như việc dịch N h ậ t k ý tr o n g từ, n h ư n g cũ n g cần được q uan tâm n g h i ê n cứu. Sô' bài thơ chữ Hán ngoài N h ậ t k ý tr o n g từ của Người không p h ả i là ít. C h ú n g tôi xin n êu m ột số’ ý k iến t i ê u biểu. Từ các bài thơ dịch đã được một sô" người quan tâm . Bài N g u y ê n t i ê u " Kim dạ n g u y ê n t i ê u n g u y ệ t ch ín h v iên Xuân g ia n g x u â n t h u ỷ tiếp x u â n th i ê n Yên ba th â m xứ đ àm q uâ n sự, Dạ bán quy lai n g u y ệ t m ãn thuyền" Bản dịch của ông Xuân Thuỷ; "Rằm x u â n lồn g lộ n g tr á n g soi S ông xu ân nưốc lẫn m àu tròi th ê m x u â n Giữa dòng bàn bạc việc quân K huya về bát n g á t t r ă n g n g â n đầy thuyền" 10
- (Tim h iểu th ơ ca ch iến khu củ a C hủ tịch H ồ C h í M i n h ; N h à x u ấ t b ả n uăn h o á , Hà Nội, 1990). Lời thơ dịch n h ìn c h u n g là trôi ch ảy, tài hoa, nói lên được tin h t h ầ n của bài th ơ - rằm t h á n g g iê n g - tràn trề m ù a xuân. N h ư n g ôn g k h ô n g dịch được "kim dạ" là đêm n a y - muôn nói thòi gia n rất cụ thể. Đ êm n a y chứ k hô n g p h ả i là đêm nào khác. Một th ò i gian, một kỷ niệm cần đưỢc ghi nhớ , Câu "Xuân g ia n g , x u ân th u ỷ tiếp x u â n thiên", ba chữ xuân, ba b ìn h d iện ấy đều sá n g đẹp h ẳn lên do một v ầ n g tráng tròn v à n h v ạ n h . Bản dịch đã bỏ đi một chữ "xuân" giảm đi vẻ đẹp lộ n g lẫy, vỢi bớt sức x u ân. Ông K hương Hữu D ụ n g dịch: "N guyên t i ê u v à n h v ạ n h trăng trong Đêm n a y s ô n g nưốc đêm lồng tròi xu ân Trong khói s ó n g bàn việc quân Nửa đ ê m v ề với tr á n g x u â n đầy thuyền*'. (T im h iểu th ơ ca ch iế n khu của H ồ C h ủ tịch), B ản dịch cô" g ắ n g giữ được hai chữ "xuân" ở cáu hai và th êm chữ "xuân" ỏ c â u cuôl e cũ n g k h ô n g hỢp lý. Tác giả k hôn g dịch được ch ữ "kim dạ", chưa dịch chữ "mãn" (là đầy tràn trề). D ù n g ch ữ "ngân" trong bản dịch của ông Xuân Thuỷ h ay hơn chữ "xuân" trong bản dịch của ông Khương Hữu Dụng. Hồ Chủ tịch th ư ờ n g làm thơ tặ n g các bạn tri âm, tri kỷ. N g ư ò i t ặ n g cụ B ùi B ằ n g Đ oàn bài thơ: "Khán th ư sơn điểu th ê s on g hãn. P h ê tr á t x u â n hoa ch iếu n g h i ễ n trì. 11
- Tiệp báo t ầ n la i lao dịch mã, Tư công tức cảnh tăng tân thi" (1948). Cụ Bùi đã tặ n g lại N g ư ò i bài thơ: "Thiết th ạ c h n h ấ t tâ m p h ù c h ủ n g tộc, Giang sơn v ạ n lý th ư t h à n h trì. Tri côn g quôc sự vô dư hạ Thao b ú t n h ư n g t h à n h th o á i lỗ thi". Hồ Chủ tịch dịch: "Một lò n g so n s ắ t b ê n h nòi giô"ng Muôn d ặm n on s ô n g giữ cõi bò. Việc nưốc b iế t N g ư ò i k h ô n g ch ú t rảnh Trong khi đuổi giặc v ẫn là m thơ". (T ìm h iể u th ơ ca ch iến k h u ...) Sau n ày, in trong tập T h ơ H ồ C hủ tịc h (1967) và T h ơ H ồ Chí M in h (1970) bản dịch t h a y đổi là: "Sắt đá một lò n g vì c h ủ n g tộc Non sô n g m u ô n dặm giữ cơ đồ B iết N g ư ò i v iệc nước k h ô n g h ề rảnh V ung b ú t t h à n h thơ đuổi giặc thù". Đ ế n n ay cũng chư a b iế t Hồ C hủ tịc h sử a lại h a y do N h à x u ấ t bản? Chỉ b iế t lòi dịch s a u h a y hơn lòi dịch trước B ài Đ ố i n g u y ệ t "Song ngoại nguyột mình lung cổ thụ N g u y ệ t di th ụ ả n h đáo s o n g tiền Quân cơ, quốc k ế th ư ơ n g đàm liễu H u ề c h â m s o n g h à n g đô"i n g u y ệ t miên". 19
- ô n g Phan A nh dịch: "Ngoài s â n tr á n g s á n g lồng cây. T ráng đưa bóng ngả, bóng cài b ên song. Việc quân việc nước bàn xong B ên so n g ôm gôl, gối cù n g tr ă n g mơ". (T im h iểu thơ ca ch iến khu...] Bản dịch củ a ỗng N a m Trân: "Ngoài s o n g tr á n g rọi câ y sâ n Á nh tr á n g n hích bóng cây gần trước song. Việc quân, việc nưổc bàn xong, Gố*i k h u y a n gon giấc bên son g tr à n g nhòm." {T ìm h iểu th ơ ca ch iến kh u.,.) Câu đầu, ông N a m Trân dịch s á t hơn "ngoài song" chứ không phải "ngoài sân". Lòi dịch "tráng s á n g lồng cây" hay hơn "tráng rọi cây sân". Câu th ứ hai, ông P h a n A n h đã n h â n cách hoá cả tr ă n g và cây, n ê n cảnh s in h động hơn. Câu thứ tư, ông N a m Trân dịch hay hơn, n h ư n g ông Phan Anh dịch sát hơn, t h ể h iệ n đầy đủ từ "đối nguyệt". B ài T h ư ớ n g s ơ n "Lục n g u y ệ t n h ị thập tứ T hư ớng đáo thử sơn lai Cử đầu h ồ n g n h ậ t cận Đối n g ạ n n h ấ t chi mai". (1942) Nhà thơ Tô" Hữu dịch: "Hai mươi tư, t h á n g sá u Lên ngọn n ú i n ày c^hơi
- N g ẩ n g đầu: m ặ t trời đỏ B ên suôi: m ột càn h mai". Ô ng Vũ Châu Q uán n h ậ n xét: "Bản dịch của Tổ' Hữu tài hoa, nhưng khó lột tả được ý của nguyên ván là" "ngẩng lên mặt tròi đỏ kề sát đầu", để nói lên chiều cao của trái núi. Có th ể dịch: "ngẩng kề, m ặ t tròi đỏ". Dịch t h ế sát nhưng sỢ khó hiểu, kém văn chương, nhưng nếu là "ngẩng đầu" thì đứng ỏ chân núi hay sưòn núi cũng đủ thấy được "mặt tròi đỏ" (86). S au đây là bản dịch của ông Xuân Thuỷ: "Hai tư t h á n g s á u hôm nay, Trèo lên trên đỉnh n ú i n à y dạo chơi. N g ẩ n g lên đỏ chói m ặt trời Bên kia khe một n h à n h m ai x a n h ròn". Hai câu sau , lúc đầu ông dịch: "Ngẩng lên đỏ chói m ặ t trồi N h ìn ra tr ắ n g điểm hoa m ai một cành". S a u đó tác giả th ấ y dịch t h ế là k h ô n g đ ú n g , vì th á n g s á u rồi, k hôn g còn hoa mai, chỉ còn c à n h mai, n ên đã chữa lại th à n h "Bên kia khe một n h à n h mai x a n h ròn" (T im hiểu th ơ ca chiến khu...). Có lẽ th ê thơ 6/8 hỢp với tâm t r ạ n g khoan khoái dạo chơi c ả a IIỒ Chủ tịch sau n h ữ n g n g à y th á iig v ấ t vả, hỢp với ý tư ỏ n g của bài thơ, phản á n h sự hài hoà t u y ệ t đẹp tâm h ồ n ngưòi c h iế n sĩ cách m ạ n g trong m ột sớm mai, sốm mai c ủ a m ột c h ặ n g đưòng cách mạng. i 4
- Tóm lại, các n h à xu ấ t bản đã cố' g ắ n g rất lớn trong v iệc s ư u tầm , công bô" thơ của Hồ Chí M inh và đã đạt được t h à n h tựu đ á ng kể. N h ư n g công tác n à y chưa hoàn t h i ệ n v ẫ n cần tiếp tục sưu tầm, xác minh, dịch thơ chữ H án của Hồ Chủ tịch. Đ ã đến lúc phải sưu tầm đầy đủ thơ N g ư ò i v i ế t từ 1913 đ ế n l 9 6 9 , để in th à n h tập có đủ các bài thơ của N g u y ễ n Aí Quôc - Hồ Chí M in h ngoài N h ậ t k ý tr o n g tù. B. N H Ậ T K Ý T R O N G T Ù Ì. G iới t h iê u t ậ p th ơ N h â t k ý t r o n g tù a/ C húng ta đều biết, th á n g 8 - 1 9 4 2 , Hồ Chủ tịch s a n g T ru n g Quôc với tư cách là đại b iểu của tổ chức V iệt N a m độc lập đồng m in h, tìm cách liên lạc với các tổ chức cách m ạ n g ở T rung Quôc. Đây là lần đầu tiê n t r o n g ' đ ò i h o ạ t động cách m ạ n g của mình Người d ùng tê n Hồ Chí Minh. Lấy cố là giấy tò mang theo không hỢp lệ và quá hạn, lính ca n h của quần đội Tưỏng đã bắt Ngưòi tại phô" Túc Vinh, h u y ệ n Đức Bảo, t ỉ n h ’ Q uảng Tây. Cũng từ đó, gần 13 th án g, N gưòi bị giam cầm, đầy ải qua các n hà tù của T ư ỏn g Giối Thạch. Đ ây ch ín h là thời gian Hồ Chủ tịch v iế t N h ậ t k ý tr o n g tù, thi phẩm được v i ế t bằng chữ Hán, mực m àu đen trên giâ'y b ản loại tô"t. Cuôn sổ này dầy 80 tr a n g với kích thước 12,5 cm X 9 cm, đóng theo kiểu sổ tay ghi chép. Cuôn sổ được chia thành hai phần. Giữa hai p hần là n h ữ n g trang giấy tr ắ n g không ghi chép gì. P h ầ n thứ n h ấ t, từ trang 1 đến tr a n g 53, mở đầu b ằ n g một bài thơ (4 câu) cùng bức tran h do Người vẽ hai cá n h tay bị x iề n g và k ế t thúc ỏ tr a n g 53 b ằng bài thơ k h ô n g được đ á n h sô", đứng sa u bài 133 vổi đầu đề Kết luận và cuôl bài có chữ h ết cù n g 15
- dòng sô ghi n g à y 2 9 - 8 - 1 9 4 2 - 1 0 - 9 - 1 9 4 3 . P h ầ n thứ h ai, g h i chép n h ữ n g thòi sự trong nưóc và t h ế giới. Sau khi đưỢc trả tự do, Hồ Chủ tịch ở lại T ru n g Quôc một thời g i a n . Chính lúc n à y Ngưòi đã đưa cu ô n sổ ghi thơ cho ô n g Lê T ùn g Sơn - một ngưòi V iệt N a m y ê u nước đ a n g hoạt độĩiỉg ỏ Q u ản g Tây (15). b/ Trong sô* báo Đồng M i n h (T u ần báo của V iệ t N ía m cách m ạ n g đồng m inh hội) x u ấ t bản tạ i Hà Nội, ngrày 6 /1 9 4 6 với bút h iệu là T . s , tác giả đã có bài giới thùệu Quyển n h ậ t k ý b ằ n g thơ của Cụ H ồ và dịch bài Mở đ ầ u t ậ p n h ậ t ký. Đ â y là bài thơ đầu tiê n của N h ậ t k ý tr o n g tù được dịch và giới th iệ u vối bạn đọc V iệ t N am . N h â n kỷ n iệ m l.ần thứ 10 n g à y t h à n h lập nưóc V iệ t N a m dân chủ cộng hoà í(2- 9 - 1 9 4 5 - 2 - 9 - 1 9 5 5 ) , triển lãm tr ư n g bày th à n h tích nô»ng n g h iệ p được tổ chức tại phô" B ích câu (cũ), Hà Nội. Chí nh Hồ Chủ tịch đã đưa cuô"n s ổ ghi thơ N h ậ t k ý tr o n g tù do Ngư òi s á n g tác thòi gian nói tr ê n cho B a n tổ chức triiển lãm để trưng bày (15). Như vậy, lần đầu tiên tại tr iể n lãm, N h ậ t ký trong tù với bản dịch sơ bộ của Thư v i ệ n quô"c gia, đưỢc giới t h i ệ u với đông đảo quần c h ú n g đến x em . H iện nay, cuô"n sổ g h i N h ậ t k ý tr o n g tù được để tạ i phòng T hàn h lập m ặt tr ận dân tộc th ô n g n h ất, xây dựng cán cứ địa cách mạng tiế n ítới t ổ r g khỏi n g h ĩa th á n g 8 - 1 9 4 5 tạ i B ả o t à n g cách m ạ n g Vỉiậí Nam. T rong khi giới th iệ u q uyển N h ậ t k ý t r o n g ngục củ a B á c Hồ {Nhân dãn, s ố ra ngày 1 9 - 5 - 1 9 5 7 ) , ông Nguyễn Tâm ‘đà 16
- d ị c h và giối t h i ệ u bài Mới r a tù t ậ p leo n ú i của Hồ Chí M in h . Theo tài l i ệ u của Viện bảo t à n g H ồ C h í M in h , trong k h i tr iể n làm n ô n g n g hiệp toàn quô"c 1955, N h ậ t k ý tr o n g tù đã được dịch sơ bộ để giới th iệu với người x e m tr iể n lãm. Đ ế n t h á n g 9 - 1 9 5 6 , th i phẩm mới được dịch một cách ch ín h th ứ c. T h á n g 4 - 1 9 6 0 , 114 bài thơ N h ậ t k ý tr o n g tù (113 bài t r o n g N h ậ t k ý t r o n g tù và 1 bài n g oà i N h ậ t k ý tr o n g tù) (tức bài Mới r a t ù t ậ p leo núi), mới được N h à x u ấ t b ản văn h o á công bô" lầ n đầu tiên. Tiếp đó, các N h à x u ấ t b ả n văn học, P h ổ th ông, Q u â n đ ội n h â n d â n tá i bản. S au gần 18 n ă m , báo N h â n d ã n sô" ra n gày 3 - 5 - 1 9 7 8 , giói th iệ u th ê m 7 b à i dịch mới. N ă m 1983, n h â n kỷ n iệm N h ậ t k ỷ tr o n g tù tr ò n 40 tuổi, tậ p thơ được bổ s u n g th ê m 6 bài, N h à x u ấ t b ả n v ă n học u h á t h à n h N h ậ t k ỷ tr o n g tù gồm 127 bài (126 + 1). Đ ến n ă m 1990, n h â n kỷ niệm lần th ứ 100 n g à y sinh của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, lần đầu tiê n thi p hẩm được dịch trọn v ẹn 135 b ài (134+1) ra m ắt bạn đọc (99). c/ So với b ả n dịch nám 1960, n h ữ n g bài dịch được bổ s u n g qua ba l ầ n (1978, 1983 và 1990) là:Vấn th o ạ i (11) N ạ n hữu m ạ c m ở (27), N ạ n hữu n g u y ên chủ n h iệ m (28), L o n g an lưu sở tr ư ờ n g (41) N h a i th ư ợ n g (50) D ạ b ả n văn khóc p h ủ (65) K ý N i - l ồ (88,89) Th iên g i a n g ngục (94) Liễu ch âu ngục (101)*'?!" (108) C hín h trị bộ c ấ m b ế t h ấ t (110), M ô n g ưu d ã i (1 1 1 ), N g ũ khoa trưởng, H o à n g kh o a viên (115), D ư ơn g Đ à o bệnh trọ n g (117), Độc Tưởng công h u ấ n t ừ (121), L ư ơ n g h o a th ịn h tướng q u â n t h ă n g n h ậ m p h ó tư lệnh (122), T ặ n g tiểu h ầu h ả ỉ , Q 2 3 i . N h â n đ ổ n s ả (126), 17
- T r ầ n k h o a v iê n l a i t h á m (127), H ầ u ch ủ n h iệ m â n t ặ n g n h ấ t bộ t h ư (128), K ế t l u ậ n (134) (* ) S au gần 33 n ám , bản dịch N h ậ t k ý tr o n g tù được công bô" rộn g rãi, các n h à x u ấ t b ả n đã n h ậ n được rất n h i ề u ý k i ế n đóng góp ưu, k h u y ế t điểm dịch t h u ậ t và góp t h ê m bản dịch mới. Đặc b i ệ t h a i thòi kỳ được x e m x é t lại, tổ chức d ịch bổ s u n g và c h ỉn h lý bản dịch một cách quy mô n h ấ t là n ă m 1983 và 1990. Có t h ể thô"ng kê tiếti tr ìn h dịch t h u ậ t N h ậ t k ý tr o n g tù t h e o các mô"c thòi gian: Năm 1946 1955 1959 1960 1978 1983 1990 T iến 1 D ịch 1 bài 114 7 6 bài 8 tr ìn h bài sơ bài bài bài dịch bô NKTT C h ỉn h 2 bài 121 lý lần 1 C h ỉn h 127 lý lần 2 T h ế là, từ k h i N h ậ t k ý tr o n g tù vào đòi cho đ ế n khi d ịch trọn vẹn, đ ến vối bạn đọc, m ất gần 50 năm! Tại s a o có (*) Con số t i ^ sau t6n tắc phẩm !à số thứ tự tồn bài thơ in trong cuớn ”Suy nghỉ mới vế Nhật ky trong íồ''; Nỉià xgß bản Giắo dục, Hà Nội 1993. Ị8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 7: Một số vấn đề vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới
14 p | 111 | 344
-
Đề tài: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh và giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới
21 p | 933 | 195
-
Kết luận của Ban Bí thư về sơ kết việc "Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới"
2 p | 234 | 41
-
Lấy chí nhân thay cường bạo - Ngoại giao Hồ Chí Minh: Phần 1
182 p | 120 | 36
-
Vận dụng phong cách Hồ Chí Minh trong thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ vào công tác xây dựng Đảng
6 p | 126 | 29
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh: Kết luận của Ban Bí thư về sơ kết việc "Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới"
4 p | 193 | 21
-
Hồ Chí Minh trong nghiên cứu phê bình - Thơ văn Nguyễn Ái Quốc: Phần 2
107 p | 117 | 16
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cõi vĩnh hằng bất tử: Phần 1
180 p | 127 | 15
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cõi vĩnh hằng bất tử: Phần 2
84 p | 119 | 12
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng tác phong làm việc cho cán bộ, giảng viên Trường đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
8 p | 43 | 9
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 7: Một số vấn đề về vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới
43 p | 109 | 9
-
Minh triết Hồ Chí Minh trong Nhật ký trong tù
15 p | 67 | 5
-
Bài giảng chuyên đề 8: Một số vấn đề về vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới
29 p | 104 | 4
-
Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay
6 p | 39 | 4
-
Vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong tổ chức và hoạt động của nhà nước Việt Nam
7 p | 45 | 2
-
Vận dụng phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh trong giảng dạy các môn Lý luận chính trị ở các trường đại học hiện nay
8 p | 27 | 2
-
Nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ phục vụ giảng dạy bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
3 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn