intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh trong nghiên cứu phê bình - Thơ văn Nguyễn Ái Quốc: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

118
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn thơ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh có một vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình giảng dạy ở các trường học, từ bậc tiểu học đến bậc đại học, Tài liệu mong muốn góp phần vào việc cải tiến để nâng cao hơn chất lượng giảng dạy văn thơ của Người trong nhà trường phổ thông cũng như đại học. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo phần 2 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh trong nghiên cứu phê bình - Thơ văn Nguyễn Ái Quốc: Phần 2

  1. CHƯƠNG IV CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứ u, PHÊ BÌNH VỂ THƠ CỦA HỒ CHÍ MINH So vỏi các công trình nghiên cứu, phê bình về văn xuôi của Nguyễn Aí Quôc - Hồ Chí Minh thì sô" bài viết về thơ của Ngưòi lớn hơn râ^t nhiều. Trong khi những công trìnb nghiên cứu, phê bình về vãn xuôi chỉ có khoảng hơn 50 bài thì sô" bài viết về thơ có khoảng hơn 100 bài. Con sô' này, tự nó đã nói lên sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu, phê bình về thơ của Hồ Chủ tịch. L TÌNH HÌNH TƯ LIỆU Chúng tôi chia các công trình nghiên cứu phê bình thơ của Hồ Chí Minh làm hai loại: 2. N h ữ n g b à i v i ế t c h u n g v ề t h ơ H ồ Chỉ M i n h - Yêu thơ Bác của Xuân Diệu {Nghiên cứu văn học số 5 - 1966). - Đọc thơ Bác của Lưu Trọng Lư (Tạp chí văn học số 7 - 1967). - Những cuôỉĩ sách của Bác Hồ dẫn dắt chúng tôi đi của Nhị Ca Ọ/ăn nghệ số 314 - 1969). - Những bài thơ hay nhất của Hồ Chủ tịch của Hoàng Xuân Nhị {Tạp chí vân học sô" 3 - 1970). “ Học tập Bác qua thơ Bác của Hoài T h an h {Tác p h ẩ m mới, số 7 - 1970). - Vẻ đẹp trí tuệ trong thơ Bác của Hà Minh Đức (Tấc phẩm mới, số 19- 1972). 128
  2. - Thơ Bác của Lê Đình Kỵ (Tác phẩm mới 1972). - T/^ơ tứ tuyệt của Hồ Chủ tịch của Hà Minh Đức (Văn nghệ 535 - 1974). - Phong cách thơ Bác Hồ của Lưu Trọng Lư (Văn nghệ số 646 - 1976). - Thơ Người toả sáng của Vũ Minh Tâm - Lương Duy Thứ {Nhà xuất bản Việt Bắc, 1976). - Những vần thơ của Bác của Nguyễn Đáng Mạnh (Báo Nhân dân, 19-5-1977) - Tim hiểu thơ Hồ Chủ tịch của Hoàng Xuân Nhị {Nhà xuất bản Đại học và THCNy Hà Nội, 1976). - Tập nghiên cứu binh luận chọn lọc về thơ văn Hồ Chủ tịch (N/ià xuất bản Giao dục, 1978). - Nghiên cứu, học tập thơ vân Hồ Chí Minh (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1979). - Chung quanh việc lĩnh hội thơ Bác của Nguyễn Đáng Mạnh (Văn nghệ số'863 - 1980). - Mấy vấn đề về phương pháp tim hiểu, phân tích thơ Hồ Chủ tịch của Nguyễn Đáng Mạnh {Nhà xuất bản Giao dục, Hà Nội, 1981). - Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn học Việt Nam hiện đại của Phong Lê (chương II, Nhà cách mạng, nhà thơ). {Nhà xuất bản Khoa học xă hội, Hà Nội, 1986). - Hồ Chí Minh, suy nght về Bác nhân một cuộc hành hương của Phong Lê {Nhà x u ấ t bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990). 129
  3. 2. N hững công trìn h viết riêng về từng tậ p th ơ của Hồ Chí Minh a. Những bài viết về thơ ngoài N h ã t ký trong tù. - Công dụng của thơ ca Hổ Chủ tịch (Việt Nam độc lập, 135 ngày 21-8-1942). - Học tập một số thơ văn của Hồ Chủ tịch của Trần Thanh Mại (Nghiên cứu văn học sô" 5 - 1960). - Giáo trinh lịch sử văn học Việt Nam (phần thơ Hồ Chủ tịch). {Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1962). - Bác và thơ Bác trong lòng đổng bào miền Nam của Hoài Thanh (Văn nghệ số 640 - 1976). -Sác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ qua một số thơ văn của Vân Thanh {Nghiên cứu văn học số’ 5 - 1965). - Đọc một số thơ ca của Hồ Chủ tịch từ sau cách mạng tháng Tám của Hồ Tuấn Niêm (Tạp chí văn học số 6-1965). - Vung bút thành thơ đuổi giặc thù củ Vũ Đức Phúc {Tạp chí văn học số’ 1-1967). - Bỗng nghe vần thắng vút lên cao của Chế Lan Viên {Sài Gòn giải phóng, xuân Bính Thìn, 1976). - Những bài thơ của Bác viết về tuổi thơ của Hà Minh Đức {Tạp chí văn học sô" 3-1975). - Bấc Hồ gọi, ấy là m ùa xuân đến của Hoàng Như Mai (Báo Cứu quốc, số 4-5 năm 1976). - Thử phân tích một bài thơ hốn câu của Bác của Chế Lan Viên {Tậc phẩm mới, 1977). 130
  4. - Một bài thơ chúc Tết 1946 của Bác Hồ của Đoàn Ván Cừ {Nhàn dân 7-5-1980). - Bài thơ chúc Tết đầu tiên của Bác Hồ của Lê Xuân Đức (Nhân dân, số ra ngày 13-1-1985). - Tết với thơ Bác Hồ của Lữ Huy Nguyên (Văn nghệ số 5-6 nám 1986). - Sức xuân trong thơ Bác của Nguyễn Xuân Lực {Văn nghệ só 13-1990). - Tim hiểu thơ ca chiến khu của Chủ tịch Hồ Chí Minh của Vũ Châu Qúan - Nguyễn Huy Quát (N/ià xuất bản văn hoá dân tộc, 1990). - Góp thêm tư liệu về bài "Thượng sơn' của Bác Hổ {Nhân dân chủ nhật, 5-1990). - Về bài thơ xuân vừa được công bố của Bác Hồ của Hà Minh Đức Ọỉăn nghệ số 6-7 nám 1991). b. Những bài viết về Nhât ký trong tù - Quyển Nhât ký trong tù của Cụ Hồ của T.s {Báo Đồng Minh, số 43 ngày 6-6-1946). - Quyển Nhăt ký trong tù của Bác của Nguyễn Tâm (Báo Nhân dân, 19-5-1957). - Học tập thơ Hồ Chủ tịch qua Nhật ký trong tù của Nguyễn Viết Lãm {Báo Cứu Quốc, số 2901, 2962, 2963 nám I960). - Đọc tập thơ N h â t kỷ t r o n g tù của Hồ Chủ tịch của Trần Huy Liệu {Nghiên cứu ũăn học só 6-1960). 131
  5. - Những bài học lớn trong thơ Bác {Văn nghệ sô 95 ngày 20-5-1960). - Cảm tưởng sau khi đọc N hậ t ký trong tù của Hằng Phương Ọỉăn học số 94 nám 1960). - Đọc Nhật ký trong tù của Hoài Thanh {Tạp chí văn học sô" 4-1961). - Lòng thương Người trong thơ Hồ Chủ tịch của Tú Mõ ọ/ăn học số 65-1960). - Đọc Nhật ký trong tù của Hồ Chủ tịch của Lưu Trọng Lư (Báo Nhân dân, 20-5-1960). - Giao trinh lịch sử văn học Việt Nam (Nhật ký trong tù); {Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1963). - Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (Phân tích Nhật ký trong tù của Vũ Đức Phúc) {Nhà xuất bản văn học, Hà Nội, 1964). - Đọc Nhật ký trong tù của Xuân Diệu {Tác phẩm mới, 1977). - Thơ và Người trong N h ậ t k ý t r o n g t u của Hồ Chả tịch của Tạ Xuân Linh - Thanh Phương (Van nghệ 24-4- 1969). - Đọc lại tập thơ N h â t ký trong tù của Đặng Thai Mai {Tạp chí Văn học số 3-1970). - Tình cảm thiên nhiên trong tập thơ N hát ký trong tù của Đặng Thai Mai (Tạp chí văn học số 5-1970). - Yếu tố tinh thần trong N h ậ t kỷ trong tà của Đặng Thai Mai (Tác pham mới, 1977). 132
  6. - Thơ Bác với thơ Đường của Phưđng Lựu {Nghiên cứu nghệ thuật, số 2-1970). - Kết cấu tập thơ N hảt ký trong tù. Thời gian và địa điểm sáng tác các bài thơ của Hoàng Dung (Nội san ĐHSP Hà Nội, 1970). - Nguc trung n h ậ t ký, bức tranh thu nhỏ một chế độ, nhật ký của một tâm hồn đẹp của Huỳnh Lý (Văn nghệ số 343-1970). - Học đánh cờ của Phạm Hổ (Văn nghệ số 336-1970). - Mong manh áo vải hồ muôn trượng của Ñ g u y e n Đ ă n g Mạnh (Tác phẩm mới, 15-1971). - N h ậ t k ý t r o n g tù, một sự kiện lớn trong đời sông văn học của Hoài Thanh (Văn nghệ, số 550-1974). - Những ngày Bác bị giam ở Quảng Tây c ủ a T r ư ơ n g Chính (Tấc phẩm mới số 49-1974). - Khách tự do và những áng phù vân của Nguyễn Xuân Nam {Tạp chí văn học số 2-1975). - Tiếng cười lạc quan và chiến đấu trong N g u c t r u n g n h ậ t k ỷ của Nguyễn Thái Hoà (Tạp chí văn học số 2- 1976). - Bác Hồ làm thơ và thơ Bác Hồ c ủ a H o à n g T r u n g T h ô n g (Tác p h ẩ m mới, 1977). - Nhà văn Việt N a m hiện đại (1945-1975). T ậ p I của Phan Cự Đệ - Hà M inh Đức {Nhà xuất bản Khoa học xã hội, H à Nội, 1979) P h ầ n n ó i v ề N h ậ t k ý t r o n g t ù . 133
  7. - Một tư thế ngắm trăng của Vũ Q u ầ n P h ư ơ n g {Văn nghệ số 863, 1980). - Những khía cạnh độc đáo ở N h ậ t ký trong tù của Phùng Ván Tửu (Đại đoàn kết, 27+28, 19800). - Kỷ niệm 40 năm tác phẩm N h â t ký trong tù {Nhân dân, 7-12-1983). - Các thế hệ lắng nghe N hâ t ký trong tù của Đặng Thai Mai {Nhâỵi dân, 25-12-1983). - Đọc lại thơ N hật ký trong tù của Xuân Diệu {Văn nghệ, 13-5-1984). - Tính chất nhật ký kết hỢp với trữ tinh của N h ả t ký trong tù của Vũ Đức Phúc {Tạp chí Văn học số 1,1984). - P h ẩ m chất người cộng sản qua N h ả t k ý t r o n g tù của Hà Huy Gíap {Tạp chí Văn học số 1-1984). - Suy nghĩ thêm về N h ả t ký trong tù của Đặng Thai Mai (Văn nghệ 14-1-1984). - Tính điệu trong N hật ký trong tù của Trướng Chính (Tạp chí văn học, số 1-1984). - Đi sâu tìm hiểu một vấn đề của N h ậ t k ý t r o n g t ù của N guyễn Xuân Nam (Tạp chí văn học số 3-1985). - Hinh tượng bằng hữu trong N g ụ c t r u n g n h ậ t ký c ủ a Đặng Thanh Lê (Tạp chí ván học số 4-1989). - Cảm thức nhăn loại trong N h ậ t ký t r o n g tù của Tần Đương (Ván nghệ số 34-1990). - Các thước đo thời g ia n của N h ậ t k ý tr o n g tù c ủ a Phùng Văn Tửu ịyăn nghệ số 34 - 1990). 134
  8. - Thời sự và vĩnh h ằng trong tập N h ậ t ký bằng Đường thi của Đặng Anh Đào (Văn nghệ số 19+20 năm 1990). - Nhiĩt lại mấy phương hướng tiếp cậh N h ậ t ký trong tù của Nguyễn Huệ Chi (Tạp chí Văn học số 2-19-1990). - Nhà thơ, cái tôi của người chiến sỹ cách mạng trong N hât ký trong tù của Hà Minh Đức (trích Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa\ Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1990). - Theo dòng thời gian trong N hật ký trong tù của Hà Minh Đức {Thông báo khoa học, Bộ Đại học và THCN, 1990). - Suy nghĩ mới về N hật ký trong tù {Nhà xuất bản khoa học xã hộij Hà Nội, 1990). - Không g ian và thời g ian trong N h ả t k ý t r o n g t ù c ủ a Lê Đình Kỵ (yăn nghệ số 20-1991). - Năm 1990, đọc lại N h ậ t ký trong tù c ủ a P h o n g Lê {Văn nghệ quân đội, số 5-1990). - N h ã t k ý t r o n g t ù tròn 50 tuổi của Hà Minh Đức {Văn nghệ số 3+4 nàm 1993). - Suy nghĩ mới về N h â t ký trong tù (Nhà xuất bản Giao dục, Hà Nội, 1993). - Kỷ niệm 50 năm N h ậ t k ý t r o n g tù hành trin h cuốn N h ậ t ký bằng thơ của Bác Hồ của Nguyễn K h án h {Nhân dân, 10-9-1993). 135
  9. II. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG TRÌNH cự THẾ 2. N h ữ n g b à i v i ế t c h u n g v ề t h ơ - Yêu thơ Bác của Xuân Diệu. Tác giả đề cập đến hai giai đoạn sáng tác thơ: Thơ kháng chiến của Hồ Chủ tịch và thơ N h ậ t kỷ trong tù. Tứ thơ của những bài thơ kháng chiến đến vối Hồ Chủ tịch rất tự nhiên, nên giàu chất thơ, chất trí tuệ. "Trí tuệ của ngưòi luôn động, như lửa nổ tí tách". Bác không thích những nẹhi thức cứng đò, công thức, luôn luôn Bác muôn tự n h i ê n , thoải mái, xu ất phát từ tình cảm chân thật", v ề Nhật kỷ trong tù, tập thơ đứng vô song trong ván học nước ta, vì nó là tâm hồn của Hồ Chủ tịch. Thơ Nhật ký trong tù rất dễ nhớ và rất khó. Dễ hiểu, giản dị, gần gũi với mọi ngưòi. Nhưng nếu chưa nâng mình lên đúng mức, chưa thấy hết tinh tuý của thđ Ngưòi, thì rất khó. Cái hay vô song của tập thơ là chất ngưòi cộng sản Hồ Chí Minh, đào tạo trong lò hun đúc của Lê Nin, mà vẫn mang cái tinh anh của Nguyễn Trãi, Văn Thiên Tưòng... Bút pháp của Nhật ký trong tù là bút pháp của một p h ó n g v i ê n gh i n h a n h l ạ i sắc , đức t í n h n g ò i b ú t n h à b á o Nguyễn Aí Quốc ngay từ khi Bác còn rất trẻ. Thơ Nhật ký trong tù thưòng đằng sau cảm xúc che dấu một n ụ cưòi - n ụ cưòi t r à o p h ú n g .-m à đ a u đớn, t ự n h i ê n m à t r à o l ộ n g r ấ t kín đáo. Trào phúng đó là áo mặc, trữ tình đó là thực châ't, h a i y ế u t ố đó q u y ệ n v à o n h a u , t h ể h i ệ n b ằ n g m ộ t b ú t p h á p tự nhiên, h ồ n n h i ê n n h ư râ^t dễ v i ế t r a , k ỳ t h ự c p h ả i n ắ m r ấ t v ữ n g n g ô n n g ữ , h i ể u b i ế t r ấ t s â u c h ấ t th ơ , b i ế t c á c h t á c động thâm thuý đến ngưòi đọc. Bài viết đúng là của một n h à thơ: c ả m h ứ n g d ạ t dào, n h ậ n x é t t i n h t ế , gỢi n h i ề u s u y 136
  10. nghĩ râ't trúng về hồn thơ, phong cách thơ Hồ Chí Minh và cả cách tiếp cận thơ của Người. Tuy rằng có lúc, ngưòi đọc có cảm giác qua bài viết, hình tượng Chủ Tịch Hồ Chí Minh ngoài đòi lấn át nhân vật trữ tình trong thơ. - Đọc thơ Bác của Lưu Trọng Lư. Nhà thơ nhận xét: Lắm lúc ỏ Bác không tách thơ ra khỏi sự sống hàng ngày hay ngược lại. Tứ thơ ý thơ của Bác bình dị như sự sông, lẫn đi trong sự sông hàng ngày. Thơ, chính là tiếng nói của lòng ngưòi. Thơ có trăm loại, loại nào cũng qu ý , chỉ lo một điều "tình nghèo thiếu, lòng cằn cỗi mà thôi". « Thơ Hồ Chủ tịch không đi tìm những điều lạ. Người aói những điều bình thưòng, ai cũng biết, nhưng qua Hồ Chủ tịch lại mang một vẻ riêng, mang cả tư tiíỏng, tâm hồn Bác. Vì thế, một ý tuyên truyền, một tư tưồng, một triết lý cứ như làn gió nhẹ lướt trên da, thấm tận thịt hoà vào máu. Những bài thơ như thế, nhâ"t định sẽ có một tác động sâu rộng trong nhân dân lao động chúng ta. Nghệ thuật trong thơ Bác, k h ô n g chỉ là sự bình dị của bút pháp nghệ thuật mà còn là sự bình dị của cuộc sông, của cách nhìn, một cách nhìn giản dị mà thấu suô"t vô cùng. Bài viết cuả tác giả, tiếp tục bổ sung thêm nhận xét về những nét đặc thù của thơ Hồ Chủ tịch, làm phong phú thêm nhận thức về giá trị tư tưởng, nhân vàn và nghệ thuật thơ của Ngưòi. Song, quan niệm không phân biệt loại thể thơ của tác giả là không hợp lý. Việc nhận xét những bài "ca" như Ca công nhân, Ca dân càyy Ca binh lính,... là những bài thơ hay là một nhưỢc điểm của công trình này. 137
  11. - vẻ đẹp trí tuệ trong thơ Bác của Hà Minh Đức. Tác giả quan niệm vẻ đẹp trí tuệ trong thơ Hồ Chủ tịch bao gồm những nội dung sau: Thế đứng cao để có cách nhìn xa, trông rộng. Một tầm suy nghĩ bao quát thực tại, một tâm hồn lớn với những nét thanh khiết cao siêu; sự thắng thế của những giá trị tinh thần, niềm tin vào hoài bão rực cháy từ cuộc sông bình thường, suy nghĩ đúc kết rút ra chân lý, bề ngoài tự nhiên đến chân thực mộc mạc, mà sâu xa thấu suô^t vô cùng. Vẻ đẹp trí tuệ trong thơ Bác được thể hiện cụ thể bằng vẻ đẹp của ý chí, nghị lực, của sức mạnh tinh thần, vẻ đẹp của một đêm trăng để làm cho lòng ta xao xuyến luyến tiếc. Những buổi bình minh mặt tròi vô cùng rực rõ tươi đẹp trong thơ Ngưòi. Đó cũng là vẻ đẹp của mặt tròi chân lý, mặt trời cách mạng rạng rỡ tương lai. vẻ đẹp của một tấm lòng thơ thật là rộng lớn, đầy trí tuệ, sắc sảo, thâm thuý và cao siêu. - Thơ tử tuyệt của Hồ C hí Minh của Hà M i n h Đức. Bài viết tập trung phát hiện đặc điểm của thơ tứ tuyệt của Hồ Chủ tịch, cảm hứng thơ tứ tuyệt của Hồ Chủ tịch thưòng được khơi nguồn từ cuộc sông. Cuộc sông là điểm xuất phát, là nội dung và cũng là mục đích để đi tới cùng thơ. Thơ tứ tuyệt của Ngưòi khác nhiều so vói loại thơ tứ tuyệt truyền thống. Ngưòi đã tiếp thu truyền thống của các tác giả yêu nước, nhưng đã đem vào đó nội dung xã hội sâu sắc. Khắc phục hạn chế của thơ tứ tuyệt truyền thông có "xu h ư ớ n g t ĩ n h hoá". Hồ C h ủ t ị c h d ù n g h ì n h t ư ợ n g t h ơ t ứ tuỷệt luôn luôn vận động triển khai rất linh hoạt. Hình tượng thơ động, chỏ nặng tâm tư và phát triển theo quy 138
  12. luật vận động biện chứng và cách mạng. Đa sô" những bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chủ tịch đều hàm hai tầng ý nghĩa. Tầng ý nghĩa bên trên thưòng mang tính xác định cụ thể về đề tài, về khung cảnh tạo vật và cảm hứng tự nhiên của người viết. Tầng ý nghĩa bên trong thưòng bộc lộc chiều sâu triết lý và những suy nghĩ khái quát, những liên tưởng nhiều mặt của vấn đề. Hai tầng ý nghĩa liên kết với nhau thật tự nhiên trong một thể thô"ng nhất qua một đối tượng miêu tả. Do đó, bài thơ tứ tuyệt của Ngưòi không bị đóng khung trong khuôn khổ bô"n câu mà mở ra nhiều lóp. Sự hạn chế của chiều dài của thể thơ đã được bù đắp bằng chiều sâu cảm xúc, chiều cao tư tưởng và nhiều lốp ý nghĩa của sự liên tưỏng ỏ ngưòi đọc. - Tìm hiểu thơ Hồ Chủ tịch của Hoàng Xuân Nhị. Công trình nghiên cứu Tim hiểu thơ Hồ Chủ tịch đã xuất bản nửa đầu nám 1975, tái bản năm 1976. Theo tác giả, cả hai tập thơ của Hồ Chủ tịch có gần 50 bài thơ hay, "rất hay", "vĩnh viễn đứng ở đỉnh cao của thơ ca dân tộc và thơ ca nhân loại". Sau khi phân tích những cái hay, "rất hay" của những bài thơ đó, ông Hoàng Xuân Nhị nhận xét: Loại hình và sở trưòng bao trùm thơ Bác là trữ tình. Hình thức thưòng là cổ điển, còn châ't thì hiện đại, tiên tiến nhất. Trong thơ Ngưòi, chúng ta thấy chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa vói cơ sỏ nhận thức luận là phản ánh luận Mác - Lênin và với nguyên tắc tôl cao của nó là tính đảng cộng sản. Chủ đề bao trùm là tâm tư, tình cảm, phẩm chất chính trị, đạo đức và thẩm mỹ của con người mới, của chủ nghĩa nhân đạo đúng đắn nhất và tích cực nhất. Ý chí ’’thép" tinh 139
  13. thần xung phong cách mạng trong mọi hoài cảnh. Có những yếu tô" truyền thông bắt nguồn từ xưa, íhưng hoàn toàn mới và rất đẹp. Sự thông nhất giữa tính đảng cộng sản, tíni nhân dân và chủ nghĩa anh hùng cách mạng là cống hiến quan trọng của Hồ Chủ tịch thể hiện trong thơ. Việc nghiên cứu sự thông nhất của các khái niệm ây là ưột dịp đặc biệt tô"t để cô" gắng hướng vào chiều sâu tư tưỏng, tình cảm của Hồ Chủ tịch có tác dụng soi sáng đưòig lô"i văn nghệ của Đảng. Trên Gơ sở đó giúp người đọc ìác định thơ Hồ Chủ tịch đạt tói đỉnh cao nhất của nền vin nghệ dân tộc, góp phần tích cực làm rạng rõ nền văn n ^ ệ tiên tiến của nhân loại, Đây là công trình khá dày dặn njhien cứu chuyên sâu về thơ Hồ Chí Minh. Không có lý do gì để nghi ngò nhiệt tình chân thật của tác giả. Tuy vậy, c*ng trình để lộ một sô" nhược điểm mà ngưòi đọc nhận thấy Igay từ khi nó ra đòi cách đây gần hai mươi nám. Một mặttác giả tỏ ra có nhiều hạn chế về năng lực thẩm mỹ khi bìnỉ giảng cái hay và rất hay của thơ Hồ Chí Minh từ nội «ung đến hình thức. NhưỢc điểm khác của công trình là P những bài thđ của Hồ Chủ tịch vào khuynh hưóng lý thiyết về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa một cách cứiẩ nhăc bât chấp đặc trưng thể loại và ý nghĩa đích thực cử thơ. - Thơ Người toả sáng của Vũ T â m - Lương D u y Thứ. Vối công trìn h Thơ Người toầ íng^ ìiai tấ c gỉả Vũ Minh Tâm - Lương Duy Thứ nh ằm gic thiệu vối bạn đọc về cách cảm th ụ thơ Hồ Chí Minh với nhtig bài hiỌC lốn. 140
  14. Thơ của Hồ Chủ tịch đưỢc kết tinh từ một cuộc đòi oanh liệt, đầy gian khổ, hy sinh, vô cùng cao thượng, phong phú và đẹp đẽ, hội tụ những tinh hoa tư tưởng ván hoá nhân loại. Thơ Ngiíòi là chân lý, khí phách, là tinh thần là tâm hồn của một ngưòi yêu nước thiết tha, một ngưòi cộng sản chân chính. Thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tượng trưng hoàn chỉnh nhâl, đầy đặn nhất và sâu sắc nhất cho nền thơ ca ưu việt trong thòi đại độc lập dân tộc và tự do (nền thơ ca hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Phương pháp nghiên cứu của các tác giả chung là lấy những câu nói của Hồ Chủ tịch làm những tiêu đề lý luận, rồi lấy thớ Hồ Chí Minh để chứng minh cho những luận điểm có sẵn. Phương pháp này khó tránh được sự gò bó trong quá trình phân tích thơ Hồ Chủ tịch, nhất là khi đề cập đến chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa trong thơ c ủ a Ngưòi. - Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà thơ lớn của dân tộc của Hà Minh Đức. Tập sách phân tích một cách có hệ thông và toàn diện nội d u n g v à nghệ thuật thơ Hồ Chủ tịch, được coi là một hiện tưỢng thơ ca diệu kỳ của thòi hiện đại, một đỉnh cao nối tiếp những đỉnk cao của truyền thống thơ ca dân tộc. Và, cao hơn mọi hiện tượng thơ ca dân tộc, hồn thơ vĩ đại này thuộc về ngưòi anh hùng vĩ đại nhất trong lịch sử Việt Nam t ừ trước tối naỴ. 141
  15. Công trình nghiên cứu của tác giả về thơ Hồ Cỉủ tịch gồm bảy chương, không kể phần mồ đầu và phần kết luận. Từ kết cấu ấy, tác giả nhằm nhìn nhận, đánh giằ một cách khách quan giá trị thơ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Thơ của Ngưòi cũng không ra ngoài mục đích tuyên :ruyền cho nhiệm vụ cách mạng. Những vần thđ giục g;ã đấu tranh đã góp phần động viên phong trào cách mạtg qua nhiều giai đoạn. Thơ gắn bó chặt chẽ vói cuộc đòi lỗnh tụ, cũng vì thế mà cao hơn mọi hiện tượng ván họĩ bình thưòng. Thơ cũng chính là những suy nghĩ trực tièp của Ngưòi về phong trào đấu tranh cách mạng, là tấm lòag của Ngưòi đôl với non sông và dân tộc. . Hơn hai trăm bài t h ơ của Hồ Chủ t ị c h v ẫ n ccn tư ơ i nguyên những tư tưỏng cao đẹp, những rung động sâu sắc về kỷ niệm đằm thắm của Người suô"t nửa thế kỷ dấu tranh cách mạng, vẫn còn mãi mãi với muôn đòi những bài thơ lớn về khí phách và ý chí đấu tranh cho độc lập dến tộc, tự do và hạnh phúc cho nhân dân và nhân loại. Thơ Hồ Chủ tịch là chất thơ chọn lọc, là tinh chất cua một hồn thơ vĩ đại. Thơ Ngưòi không dụng công trau chuôt không lệ thuộc vào hệ thông thi pháp. Ngưòi hiếu rõ cần phải viết thế nào để cho ý sát vối nội dung, nội cung phù hỢp vói h ì n h t h ứ c . T h ơ H ồ C h ủ tịc h l à m ẫ u m ự c s á n g t ạ o t h i ca - t r ê n cơ sở t i ế p t h u t i n h h o a c ủ a t r u y ề n thống t h ơ ca dân tộc, sáng tạo ra hương sắc mới, làm phong phú nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu toàn diìn về thơ Chủ tịch Hồ Chí Miñh. Nhược điểm của tập sáíh là khi phân tích đánh giá thơ Hồ Chí Minh không chú ý cúng mức 142
  16. đến đặc trưng thể loại cuả sáng tác thơ rất đa dạng CI Ngưòi. - Mấy vấn đề về phương pháp tim hiểu, phân tích thơ Hồ Chủ tịch của Nguyễn Đãng Mạnh. Năm 1978, Mấy vấn đề về quan điểm và phương pháp tim hiểu và phân tích thơ Hồ Chủ tịch được biên soạn làm tài liệu (lưu hành nội bộ) phục vụ cho việc giảng dậy và học tập ỏ trường Đại học sư phạm Hà Nội L Sau đó, công trình đó được chỉnh lý, bổ sung và được Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản và phát hành rộng rãi (1981). Ngoài lòi mở đầu, kết luận và phụ lục, tập sách gồm 5 chương. Bôn chương đầu trình bày quan điểm sáng, tác phương pháp sáng tác, đặc điểm thể loại và phong cách nghệ thuật của thơ Hồ Chí Minh. Chương cuôl cùng trình bày phương pháp phân tích một số bài thơ cụ thể. Đây là công trình đặt vấn đề và giải quyết vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chủ tịch một cách có hệ thố*ng dựa trên lý thuyết về phương pháp luận khoa học, nhưng chủ yếu là dựa trên kinh nghiệm phân tích giảng dạy thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh trong nhiều năm của tác giả. Công trình góp phần vào việc chấn chỉnh một sô^ khuynh hướng phân tích, giảng dạy thơ Hồ Chí Minh không đúng đắn: suy diễn ý nghĩa tượng trưng và chính trị hóa bừa bãi, phân tích đánh giá bất châp đặc trưng thể loại của thơ (thơ tuyên truyền và thơ nghệ thuật). Công trình không thoát khỏi khuynh hướng áp đặt chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa vào thơ Hồ Chủ tịch, chỉ 143
  17. có điểu khác với giáo sư Hoàng Xuân Nhị là không ép thơ vào lý thuyết mà ép lý thuyết vào thơ. - Chủ tịch Hồ Chí Minh và văn học Việt Nam hiện đại của Phong Lê. Công trình đề cập đến toàn bộ ván thơ Hồ Chủ tịch song có những chương, những phần viết riêng về thơ. Nói đến thơ tuyên truyền chính trị, thơ diễn ca lịch sử, Phong Lê cho rằng: Hồ Chủ tịch trình bày nội dung dưới một hình thức thơ quen thuộc đôl vối nhân dân ta. Chẳng hạn, bài Lịch sử nước ta viết theo thể lục bát đã khéo kết hỢp trong nó hai yêu cầu khoa học và nghệ thuật, nhằm vào một công chúng mà chín mưđi lăm phần trám còn tô'i tăm, đói nghèo và mù chữ. ở đây, yêu cầu nghệ thuật cao nhất phải là yêu cầu ngắn gọn và giản dị. Yêu cầu khoa học trưóc nhất phải là sự nhận thức đúng đắn về lịch sử*^ đất nước. Khi đề cập tới thơ trong tù của Hồ Chủ tịch, tác giả phân tích: tính độc đáo, sự lựa chọn ngôn ngữ Hán Việt, cùng thể thơ cổ, khiến cho ta nghĩ hẳn chắc Bác không nhằm viết cho một công chúng nào cụ thể. Điều đó có thể xem là một "ngoại lệ" trong đòi viết ván của Người. Thơ Hồ Chủ tịch đã gắn vào một bôl cảnh đặc biệt của thòi cuộc. Ý nghĩa quan trọng hơn ở đây là con ngưòi cách mạng, con ngưòi ý chí, nghị lực và niềm tin, hưống về hành động vẫn thể hiện nhất quán. Cái điều muốn đạt tới cùa tập thơ không phải là tả thực. Phần sâu đậm là một thế giói ngoài nhà tù, là lòng yêu đòi, yêu cuộc sống, là ý chí, trí tuệ lớn lao. Trong hình thức nhật ký-thơ, thì nội dung nhật ký ghi việc hàng ngày là điều không khó lắm. Nhưng 144
  18. cho nó một hình thức thơ và tạo được chất thơ thực sự, trong một hoàn cảnh sáng tác của N h ậ t ký trong tù quả là không dễ, Nhược điểm của công trình là chưa phân biệt rõ hại loại thơ tuyên truyền và thơ nghệ thuật của Hồ Chí Minh về mặt giá trị thẩm mỹ. 2. Những bài viết về thơ ngoài N hật ký trong tủ - Học tập một sô' thơ văn của Hồ Chủ tịch của Trần Thanh Mại. Tác giả đề cập đến thơ văn Hồ Chủ tịch trong bài viết của mình. Sau đây là một ý kiến về thơ, ngoài Nhật ký t r o n g tù. Hồ Chủ tịch là một nhà thơ lớn, có một sô" khá nhiều thơ của Người chỉ chú trọng động viên, kêu gọi, một cách giản dị, nhẹ nhàng, ở đây có một điều quan trọng cần chú ý: nếu chúng ta tách ròi thơ vãn khỏi mục đích tuyên truyền giáo dục của nó, thì không hiểu đưỢc thơ Hồ Chủ tịch. Ngưồi luôn gắn thơ mình với yêu cầu chính trị, rắt ít làm những thơ có tính chất nghệ thuật. Trong thơ nghệ thuật, Hồ Chủ tịch chỉ muôn giữ lại của núi rừng những cái xinh đẹp nhất mà không hề bận tâm đến những nỗi gian nan. Thơ Ngưòi âm vang tiếng chim kêu, suôi chảy, tiếng địch vọng vào sưòn núi. Thơ Ngưòi sáng tươi những sắc tròi, sắc nước và hoa. Nhưng tâ't cả những cảnh sắc rất thơ, rất mộng đó đều gắn liền với cuộc so’ng con ngưồi, với lý tưởng cách mạng. Trần Thanh Mại là người đầu tiên nghiên cứu toàn diện về thơ Hồ Chí Minh và cũng là ngưòi đầu tiên phân 145
  19. biệt hai ìối thơ của Ngưòi: thơ tuyên truyền và thơ nghệ thuật, tuy vấn đề này chưa đưỢc ông phát triển đầy đủ. - Đọc một sô' thơ ca Hồ Chủ tịch từ sau Cách mạng tháng Tám của Hồ Tuâ'n Niêm. Theo tác giả, thơ sau Cách mạng tháng Tám của Hồ Chủ tịch có hai phần. Trưóc hết là những bài thơ chúc tết sáng tác đều đặn hàng năm. Mỗi bài thơ chúc Tết của vị Chủ tịch nitốc đều có ý nghĩa tổng kết tình hình và nêu lên phương hướng nhiệm vụ cụ thể cho nhân dân trong năm m ớ i . Tác giả cho rằng, trong thơ chúc Tết của Người vẫn có những câu, những bài có gía trị thơ rõ rệt. Bên cạnh thơ chúc Tết là những vần thơ viết cho thiếu nhi thanh niên, nông dân, công nhân, bộ đội. ỏ đây chất thơ, ý thơ hoà trong những câu nói chân thành giản dị và thiết thực, rất thích hỢp với từng đôi tưỢng. Trong thơ Hồ Chủ tịch, có một loại có thể gọi là thơ trữ tình. Đó là những bài thơ luật phần nhiều bằng chữ Hán và hầu hết do Ngưòi cảm tác ở chiến khu trong thòi kỳ kháng chiến, chỉ có một vài bài làm sau ngày hoà bình lặp lại. Đề tài phổ biến của các bài thơ nói trên là đề tài kháng chiến: sinh hoạt kháng chiến ở chiến khu, cảm hứng khi nghe tin chiến thắng. Về phong cách, Hồ Chủ tịch sở trường về râ't nhiều thể thơ. Một phong cách như vậy thật là hiếm có trong lịch sử văn hoc của dân tộc ta. Đó là kết quả hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng vĩ đại của Hồ Chủ tịch, đồng thòi cũng là sự chung đúc của truyền thông văn học lâu đòi của dân tộc Việt Nam. 146
  20. Bài viết trình bày một cách có hệ thông thơ Hồ Chí Minh sau Cách mạng tháng Tám và khẳng định rõ dó là bằng chứng của một tâm hồn phong phú, đa dạng gắn chặt thực tiễn đâu tranh cách mạng cảu dân tộc. Tác giả tỏ ra có thái độ thận trọng khoa học khi đánh giá thơ Hồ Chủ tịch thuộc hai loại khác nhau: thơ nghệ thuật và thớ tuyên truyền. Tuy vậy, tác giả cũng quá thận trọng chưa nêu ý kiến thật rõ rệt về sự phân biệt hai loại thơ này. - Vung bút thàrh fho' đuổi giặc thừ của Vũ Đức Phúc. Trong bài viết này, chủ yếu tác giả muôn bàn thơ trữ tình của Hồ Chủ tịch. Sau khi phân tích hoàn cảnh ra đời một sô" bài thơ trữ tình của Người, Vủ Đức Phúc nêu lên những đặc điểm của loại thơ này là: Hồ Chủ tịch thưởng thức thiên nhiên một cách tinh tê như bất kỳ một nhà thơ nhạy cảm nào, ở đây hiện lên hình ảnh của một con ngvỉòi hành động, một phong thái ung dung thanh thản, nhưng tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương của ngưòi chiến sỹ, nhất là khi Bác nói đến việc quân, đến bộ đội, đến phong trào du kích như gió bão. Tất cả thiên nhiên từ chim, hoa, tràng thanh, gió mát đến núi non, sông nước, mưa gào, gió thét v.v.., đến phục tùng kỷ luật công tác, đều phục vụ cho công cuộc kháng chiến vì dân. Con ngưòi và thiên nhiên gắn bó mật thiết vói nhau. Bác xem sách thì "chim rừng vào cửa đậu". Bác phê công văn thì "hoa núi ghé nghiên soi". Cái cảm giác "hoa đầy đưòng non""chim ngàn tung bay" như vui mừng chào đón những tin chiến thắng dồn dập trong những tháng ngày kháng chiến ở Việt Bắc. 147
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2