intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu xác định cây trồng xen thích hợp trong vườn Jatropha thời kỳ kiến thiết cơ bản tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu xác định cây trồng xen thích hợp trong vườn Jatropha thời kỳ kiến thiết cơ bản tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định trình bày ảnh hưởng của các công thức cây trồng xen đến sinh trưởng, yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây Jatropha.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu xác định cây trồng xen thích hợp trong vườn Jatropha thời kỳ kiến thiết cơ bản tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tất Lợi, 2005. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Hà Huy Toại, 2016. Tác dụng của Tầm gửi dâu, ngày Nam. Nhà xuất bản Y học, 720-723. truy cập 23/6/2016. Địa chỉ http://hahuytoai.com/ Bùi Nguyên Lý, 2007. Khảo sát đặc điểm sinh học và cac-thao.../tac-dung-cua-tam-gui-dau-tam-gui- chu trình phát triển của loài tầm gửi Macrosolen dau-tang-ky-sinh.html. cochinchinensis trên cây cao su (Hevea brasiliensis). Nguyễn Đức Dũng, 2012. Cách tạo giống chùm gửi cây (Luận văn cử nhân). Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí dâu. 7/11/2012. Địa chỉ http://caythuocquy.info.vn/ Minh, TP. Hồ Chí Minh. Cach-tạo-giống-chum-gửi-cay-dau-755.html. Wikipedia, 2016. Họ Tầm Gửi, ngày truy cập 4/8/2016. Michael G. Gilbert, 2003. Loranthacea. Flora of China Địa chỉ https://vi.wikipedia.org/wiki/Họ_Tầm_gửi 5: 220-239. Study on factors e ecting the multiplication of mistletoe on mulberry Nguyen uy Hanh Abstract is study was a primary investigation to evaluate sexual multiplication methods of mistletoe grown on mulberry trees and their agrobiological characteristics in Vietnam. e results showed that germination ratio of mistletoe were not a ected by mulberry varieties. However, the germination ratio of mistletoe was a ected by natural factors such as tem- perature, humidity, light. e temperature and humidity were recorded to be suitable for mistletoe at 12-25oC and >85%, respectively. Mistleto grew well under high light intensity. Under low light intensity in combination with long time of drizzle could inhibit growth of mistletoe, even leading to high mortality ratio (70% ± 4,82) with caseation black. Key words: Mistletoe, mulberry, medical uses, multiplication method Ngày nhận bài: 1/10/2016 Ngày phản biện: 11/10/2016 Người phản biện: PGS.TS. Đỗ ị Châm Ngày duyệt đăng: 2/11/2016 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÂY TRỒNG XEN THÍCH HỢP TRONG VƯỜN JATROPHA THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH Hồ Huy Cường1, Đoàn Công Nghiêm1, Lê ị Hằng1, Nguyễn ị Diễm úy1 TÓM TẮT Trồng xen cây ngắn ngày (Lạc, Đậu xanh, Đậu đỏ, Vừng) trong thời kỳ kiến thiết cơ bản của vườn Jatropha không chỉ mang lại thu nhập thêm cho người trồng mà còn làm tăng năng suất của cây trồng chính. ực hiện 3 cơ cấu trồng xen trong vườn Jatropha giai đoạn kiến thiết cơ bản: (1) Lạc - Đậu xanh - Vừng, (2) Lạc - Vừng - Đậu xanh, (3) Lạc - Vừng - Đậu đỏ. Bước đầu xác định cơ cấu Lạc - Vừng - Đậu đỏ, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất đạt 51.750.000 đồng/ha. Từ khóa: Jatropha, kiến thiết cơ bản, trồng xen, cây họ đậu, vừng, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định I. ĐẶT VẤN ĐỀ đích, tất cả các phần của cây đều có giá trị sử dụng, Cây Cọc rào (Jatropha curcas L.) hay còn gọi là tuy nhiên sản phẩm quan trọng nhất vẫn là hạt lấy cây Dầu lai hay cây ầu dầu (sau đây được gọi là cây dầu cho sản xuất dầu sinh học biodiesel ( ái Xuân Jatropha) thuộc họ ầu dầu (Euphorbiaceae). Cây Du, 2007), (Đỗ Huy Định và ctv, 2006). Cây Jatropha cọc rào có nguồn gốc châu Mỹ, và được người dân du nhập vào Việt Nam từ rất lâu, được sử dụng làm ở đây sử dụng như một loại dược liệu (http://www. thuốc chữa bệnh, trồng làm hàng rào và hạt được sử icar.org.in/pr/10052006.html). Cây dạng bụi, lưu dụng để thắp sáng (Nguyễn Công Tạn, 2008). Trong niên, có thể cao tới 5m. Cọc rào là loài cây đa mục thành phần cây Jatropha, đã chiết xuất được những 1 Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ 74
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 hợp chất chủ yếu như tecpen, avon, coumarin, lipit, nước và 1 giống của tập đoàn IKC (Idemitsu Kosan sterol và alkaloit. Nhiều bộ phận của cây này có thể Co., Ltd); Giống lạc LDH.01, vừng đen, đậu xanh chữa các bệnh như (tiêu viêm, cầm máu, trị ngứa; NTB.02, đậu đỏ. viêm lợi, làm lành vết thương, chữa trị bệnh trĩ và 2.2. ời gian và địa điểm nghiên cứu mụn cơm) (Nguyễn Công Hào và ctv., 2006). - ời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2013 đến Jatropha ra hoa đậu quả 8-10 tháng sau trồng tháng 9/2014. tùy vào điều kiện thời tiết và đất đai. Tuy nhiên với mật độ trồng 2.500 cây/ha, thời gian kiến thiết cơ - Địa điểm nghiên cứu: í nghiệm được tiến bản ban đầu để tận dụng khoảng đất trống, tăng thu hành tại xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác và lấy với tọa độ địa lý 14001’48.8 ‘’N và 108059’30.6’’E. Đây ngắn nuôi dài là việc làm cần thiết. Các cây họ đậu là vùng đất cát khô hạn, nghèo dinh dưỡng của tỉnh và cây vừng khi trồng xen ngoài việc nâng cao thu Bình Định. nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác, là cây 2.3. Nội dung nghiên cứu trồng cạn sử dụng ít nước, còn có tác dụng cải tạo - Nghiên cứu xác định cây trồng xen hợp lý trong đất, nâng cao độ phì cho đất từ đó giúp tăng cường vườn Jatropha giai đoạn kiến thiết cơ bản. khả năng giữ nước, giữ phân của đất. Mặt khác, tại Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nào 2.4. Phương pháp nghiên cứu về việc xác định cây trồng xen thích hợp trong vườn - í nghiệm nghiên cứu xác định cây trồng xen Jatropha giai đoạn kiến thiết cơ bản. Do đó việc tiến trong vườn cây Jatropha được bố trí theo phương hành: “Nghiên cứu xác định cây trồng xen thích hợp pháp ô lớn - ô nhỏ, trong đó ô lớn là cây trồng xen trong vườn Jatropha thời kì kiến thiết cơ bản tại (diện tích 144 m2/ô) và ô nhỏ là giống Jatropha (diện huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” là hết sức cần thiết. tích là 16 m2/ô), 3 lần lặp lại, dung lượng mẫu của mỗi lần lặp là 4 cây Jatropha/giống và số lượng giống II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Jatropha tham gia thí nghiệm là 9 giống. 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Phương pháp tính hiệu quả kinh tế: Áp dụng QCVN 01-57/2011/BNN&PTNT về cây Lạc, Đậu - Vật liệu: Gồm 8 dòng, giống Jatropha trong xanh, Vừng, Đậu đỏ. Cơ cấu cây trồng xen trong vườn Jatropha thời kỳ kiến thiết cơ bản áng Công thức 12 01 02 03 04 05 06 07 08 09 /2013 /2014 /2014 /2014 /2014 /2014 /2014 /2014 /2014 /2014 CT1 Không trồng xen (đối chứng) CT2 Lạc Đậu xanh Vừng CT3 Lạc Vừng Đậu xanh CT4 Lạc Vừng Đậu đỏ Ghi chú: CT1 gồm các giống được bố trí theo thứ tự (Ja32-40-13-33-31-29-42-37-43); CT2 gồm các giống được bố trí theo thứ tự (Ja43-32-29-40-13-42-31-33-37); CT3 gồm các giống được bố trí theo thứ tự (Ja31-33-32-43-13-37-40- 29-42); CT4 gồm các giống được bố trí theo thứ tự (Ja31-29-32-42-13-37-40-33-43.) III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN vượt trội so với công thức đối chứng (không trồng xen) và sự vượt trội thể hiện rõ ở công thức trồng 3.1. Ảnh hưởng của các công thức cây trồng xen xen CT2 (Lạc - Đậu xanh - Vừng) và CT4 (Lạc - đến sinh trưởng, yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây Jatropha Vừng - Đậu đỏ). Sau 13 tháng trồng, cây Jatropha ở 2 công thức trên có chiều cao cây từ 125,5 - 131,0 Bên cạnh đặc điểm di truyền của giống/dòng, cơ cm, đường kính tán từ 133,5 - 135,8 cm, số quả thu cấu cây trồng xen cũng ảnh hưởng rõ rệt đến khả hoạch từ 26,2 - 29,7 quả/cây, năng suất hạt thực thu năng sinh trưởng và năng suất của cây Jatropha trong giai đoạn cây cho quả bói từ 36,6 - 41,1 gam/cây và thí nghiệm. Ở các công thức thí nghiệm trồng xen, cao hơn có ý nghĩa ở giá trị thống kê so với công khả năng sinh trưởng và năng suất của cây Jatropha thức đối chứng (CT1) không trồng xen (Bảng 1). Sự 75
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 vượt trội về khả năng sinh trưởng và năng suất của Khả năng sinh trưởng (về chiều cao cây, đường cây Jatropha ở các công thức trồng xen là do ẩm độ kính tán, số chồi/cây) và năng suất hạt thực thu giai đất được duy trì thường xuyên bởi việc tưới nước đoạn cây cho quả bói của cây Jatropha ở các công cho cây trồng xen và hàm lượng đạm trong đất được thức có trồng xen cây ngắn ngày vượt trội hơn so với nâng cao bởi rễ, thân, lá cây họ đậu để lại trong đất công thức không trồng xen, sự vượt trội rõ rệt nhất sau khi thu hoạch (Bảng 1). ở công thức CT2 (Lạc - Đậu xanh - Vừng) và CT4 (Lạc - Vừng - Đậu đỏ). Bảng 1. Ảnh hưởng của các công thức cây trồng xen đến sinh trưởng, yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây Jatropha sau 13 tháng trồng Chiều cao Đường kính Số chồi /cây Số quả thu Khối lượng Năng suất Giống cây (cm) tán (cm) (chồi) hoạch/cây (quả) 100 hạt (gam) hạt/cây (gam) CT1 112,3 d 125,6 b 16,5 b 12,3 b 46,5 a 17,0 b CT2 131,9 a 135,8 a 20,1 a 29,7 a 45,8 a 41,1 a CT3 118,3 c 128,0 b 18,0 b 13,9 b 45,2 a 18,9 b CT4 125,5 b 133,5 a 17,7 b 26,2 a 46,5 a 36,6 a CV% 7,9 6,7 16,2 24,5 8,6 27,3 LSD.05 5,2 4,9 1,6 4,9 2,2 7,3 3.2. Hiệu quả kinh tế của cây trồng xen trong các CT4 đạt lần lượt là 22,75 tạ/ha/vụ, 14,81 tạ/ha/vụ và công thức thí nghiệm 22,15 tạ/ha/vụ. Trong đó, năng suất lạc ở CT3 thấp eo thiết kế thí nghiệm, cây ngắn ngày sẽ được hơn so với CT2 và CT4, nguyên nhân là một trong trồng xen liên tục 3 vụ (Đông Xuân, Hè u và u 3 lần lặp của CT3 bị chuột tấn công gây hại vào thời Đông) trong vườn Jatropha. Tuy nhiên, hạn hán và điểm quả chín sinh lý vì vị trí của lần lặp này nằm gần nắng nóng đã ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng với hàng cây che bóng của đồng ruộng. Trong vụ Hè và quá trình thụ phấn thụ tinh nên cây đậu xanh u, ngoại trừ cây đậu xanh không thu hoạch được trồng xen trong vụ Hè u không đậu quả và không (CT2), hai công thức còn lại là CT3 và CT4 được bố thu hoạch được. trí trồng xen cây vừng, năng suất vừng thực thu của 2 công thức trên đạt tương đương nhau và lần lượt là Về năng suất của cây trồng xen, trong vụ Đông Xuân, năng suất lạc của các công thức CT2, CT3, 879,6 kg/ha/vụ và 787,0 kg/ha/vụ (Bảng 2). Bảng 2. Hiệu quả kinh tế của cây trồng xen trong vườn Jatropha thời kỳ kến thiết cơ bản Năng suất Giá bán Chi phí Lãi thuần Lãi thuần Công Cơ cấu cây Doanh thu thực thu sản phẩm đầu tư vật theo ha/vụ theo ha/năm thức trồng xen (Đ/ha) (tạ/ha) (Đ/kg) tư (Đ/ha) (Đ/ha) (Đ/ha) Không CT1 (đ/c) Không 0 0 Không Lạc 22,750 18.000 40.950.000 28.550.000 12.400.000 12.780.000 CT2 Đậu xanh 0 0 0 1.250.000 -1.250.000 Vừng 6,440 45.000 28.98.000 27.350.000 1.630.000 Lạc 14,810 18.000 26.658.000 28.550.000 -1.892.000 CT3 Vừng 8,796 45.000 39.582.000 27.350.000 12.232.000 9.638.000 Đậu xanh 7,790 32.000 24.928.000 25.630.000 -702.000 Lạc 22,150 18.000 39.870.000 28.550.000 11.320.000 CT4 Vừng 7,870 45.000 35.415.000 27.350.000 8.065.000 51.750.000 Đậu đỏ 29,210 20.000 58.420.000 26.100.000 32.320.000 76
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế của các thu được vì yếu tố khách quan. Như vậy, các công công thức trồng xen cho thấy, lãi thuần của CT4 thức trồng xen cây ngắn ngày trong vườn Jatropha là 51.750.000 đồng/ha/năm và cao nhất trong thí đã mang lại lợi nhuận cao hơn so với công thức đối nghiệm, tiếp theo là CT2 có lãi thuần là 12.780.000 chứng (CT1) từ 9.638.000 - 51.750.000 đồng/ha/ đồng/ha/năm và cuối cùng là CT3 có lãi thuần là năm (Bảng 2). 9.638.000 đồng/ha/năm. Lãi thuần của CT2 và CT3 Như vậy, cơ cấu Lạc Đông Xuân - Vừng Hè u - thấp hơn so với CT4, nguyên nhân là do năng suất lạc Đậu đỏ u Đông cho hiệu quả kinh tế cao nhất và ở CT3 đạt thấp và năng suất đậu xanh ở CT2 không năng suất hạt Jatropha cao nhất. Bảng 3. Cơ cấu cây trồng xen hợp lý trong vườn Jatropha thời kỳ kiến thiết cơ bản Đông Xuân Hè u u Đông ời vụ trồng Từ tháng 12 - tháng 3 Từ tháng 4 - tháng 6 Từ tháng 7 - tháng 9 Cây trồng xen Lạc Vừng Đậu đỏ thích hợp IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ từ cây cọc rào (Jatropha curcas L.) ở Việt Nam. Báo cáo tại Hội nghị Khoa học Viện Sinh học nhiệt đới 4.1. Kết luận (2002-2007), TP. Hồ Chí Minh 26/9/2007, tr.1-3. - Trồng xen các cây ngắn ngày (Lạc, Vừng, Đậu Đỗ Huy Định, 2006. Đề án phát triển năng lượng nhiên xanh, Đậu đỏ) trong thời kỳ kiến thiết cơ bản của liệu sinh học Bio-Fuels ở Việt Nam. Hội thảo khoa Jatropha không chỉ mang lại thu nhập thêm cho học lần thứ nhất về nhiên liệu có nguồn gốc sinh học người trồng mà còn làm tăng năng suất hạt Jatropha Biofuel và Biodiesel ở Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh- tăng hơn so với đối chứng. 23/8/2006, tr.6-12. - Đã xác định được cơ cấu Lạc Đông Xuân - Nguyễn Công Hào, Nguyễn Cửu ị Hương Giang, Vừng Hè u - Đậu đỏ u Đông cho năng suất hạt Trần Đức Khang, Nguyễn Phương Nam, 2006. Một Jatropha đạt 36,6 g/cây và hiệu quả kinh tế đạt cao số nghiên cứu về thành phần hóa học của cây dầu nhất 51.750.000 đồng/ha/năm. mè (Jatropha curcas L.). Hội thảo khoa học lần thứ nhất về nhiên liệu có nguồn gốc sinh học Biofuel và 4.2. Đề nghị Biodiesel ở Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh-23/8/2006, - Nhân nhanh kết quả nghiên cứu và trong sản tr.118-122. xuất thực tế giúp nâng cao thu nhập cho người dân. Nguyễn Công Tạn, 2008. Triển vọng và lộ trình phát triển cây Jatropha để sản xuất Diesel sinh học ở nước TÀI LIỆU THAM KHẢO ta. Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 43 ngày 28/2/2008. ái Xuân Du, 2007. Triển vọng sản xuất dầu Diesel http://www.icar.org.in/pr/10052006.htm. Determination of appropriate crops for intercropping in jatropha garden at the immature stage in Phu Cat district, Binh Dinh province Ho Huy Cuong, Doan Cong Nghiem, Le i Hang, Nguyen i Diem uy Abstract Intercropping with short-growth duration crops (Mungbean, Red bean, Peanut, Sesame) at the immature stage of jatropha garden not only brings extra income for farmers but also increases the yield of the main crop. e study initially identi ed three intercropping crop structures which were suitable in the jatropha garden at the immature stage: (1) Peanut - Mungbean - Sesame, (2) Peanut - Sesame - Mungbean, (3) Peanut - Sesame - Red bean. Among the studied crop structures, the Peanut - Sesame - Red bean brought the highest economic e ciency with VND 51,750,000/ha. Keywords: Jatropha, immature stage, intercropping, legumes, Sesame, Phu Cat district, Binh Dinh province Ngày nhận bài: 3/10/2016 Ngày phản biện: 18/10/2016 Người phản biện: TS. Nguyễn anh Phương Ngày duyệt đăng: 2/11/2016 77
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN VÀ KHẢ NĂNG NẢY MẦM TỪ HẠT CỦA CÂY BÌM BÔI (Meerremia boisiana) VÀ CÂY BÌM HOA TRẮNG (Merremia eberhardtii) TẠI ĐÀ NẴNG Đặng ị Phương Lan1, Nguyễn Nhân Đức2, Nguyễn Huy Mạnh1, Lê anh Tùng1, Đặng Ngọc Phúc2, Ngô Quang Huy1, Cù ị anh Phúc1, Nguyễn ị ảo1, Phạm ị Tâm1 TÓM TẮT Kết quả theo dõi các đặc điểm sinh sản và khả năng tái sinh từ hạt của của cây Bìm bôi (Merremia boisiana) và Bìm Hoa trắng (Merremia eberhardtii) tại Đà Nẵng cho thấy, cây Bìm Hoa trắng sống ở khu vực có địa hình thấp, đất khô thường có hoa nở sớm hơn so với các cây ở khu vực có địa hình thấp, đất tốt ẩm. Các chỉ tiêu sinh thực cũng thấp hơn so với cây Bìm Hoa trắng sống ở vùng đất ẩm: Số lượng cụm hoa chỉ đạt 14,5 cụm/m2; số hoa đơn đạt 27,8 hoa/cụm hoa; số hạt chắc/m2 đạt 642,8 hạt/m2, trong khi đó các chỉ tiêu sinh thực đạt cao nhất ở địa hình cao đất ẩm lần lượt là: 17,7 cụm/m2; 40,5 hoa/cụm hoa và 1548,5 hạt chắc/m2. Đặc điểm sinh thực của cây Bìm bôi không có sự khác biệt giữa khu vực đất ẩm và đất khô. Số hạt chắc/m2 của cây Bìm bôi tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa chỉ đạt lần lượt trên các địa hình khô, ẩm là 1101,6 - 1150,9 hạt/m2, thấp hơn so với cây Bìm bôi mọc ở Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà tương ứng với địa hình khô, ẩm là 1269,2 - 1385,5 hạt/m2. Tỷ lệ nảy mầm của Bìm hoa vàng và Bìm hoa trắng đạt thấp, lần lượt là 3,67% và 6% nhưng mật độ cây con/m2 lại lớn đã cho thấy sự thích nghi vượt trội dẫn đến khả năng tái sinh từ hạt vẫn chiếm ưu thế trong môi trường thực tế. Từ khóa: Bìm bôi, Bìm Hoa trắng, nảy mầm, hạt cây Bìm bìm, sinh sản, Đà Nẵng I. ĐẶT VẤN ĐỀ bình là 1,58 hạt có vỏ cứng trong mỗi chùm. Tỷ lệ hạt Bìm bìm là loài cây thuộc chi Bìm Bìm vỏ cứng nảy mầm trong đất cát là 32%. Trong điều (Convolvulacae), loài thực vật này xâm hại ở nhiều kiện mô phỏng điều kiện tự nhiên, có 8% hạt có vỏ nước trên thế giới trong đó có Việt Nam (Phạm cứng có thể nảy mầm và 9% số hạt có thể duy trì khả Hoàng Hộ, 1999). Các nghiên cứu trên thế giới chỉ năng nảy mầm trong 1 năm (Li M. G, 2009). ra rằng loài cây này đã gây ra những thảm họa ở Ở Việt Nam hiện chưa có công trình nghiên cứu những khu vực chúng lấn chiếm như làm suy giảm tổng thể về đặc điểm sinh sản và khả năng tái sinh đa dạng sinh học, xáo trộn hệ sinh thái, gây thiệt hại của chúng, do đó nghiên cứu này nhằm cung cấp về kinh tế và còn tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng. Trong những dẫn liệu khoa học về khả năng sinh sản và những năm gần đây, cây Bìm bìm gây hại nghiêm nảy mầm từ hạt của cây Bìm bìm nhằm hỗ trợ các trọng đối với rừng tái sinh, nhất là rừng thông, rừng nghiên cứu phòng trừ loài cây này một cách hiệu quả keo lá tràm, đặc biệt là rừng đặc dụng Nam Hải Vân và bền vững. và Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Võ ị Minh Phương, 2013). Cây Bìm bìm phát triển rất mạnh, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lan từ ngọn cây này sang ngọn cây khác, đan xen 2.1. Vật liệu nghiên cứu nhiều tầng, nhiều lớp, phủ kín, làm cho những cây Cây Bìm Bôi (Merremia boisiana), cây Bìm hoa ưa sáng không quang hợp được dẫn đến cây rừng bị trắng (Merremia eberhardtii) và hạt của chúng. chết (Đinh Hữu Quốc Bảo, 2010). ùng xốp, đất cát, thước dây, thước kẹp, máy ảnh, Nghiên cứu trên thế giới đã khẳng định, cây Bìm cân điện tử... bìm sản sinh ra nhiều hạt giống trong mùa sinh trưởng có nhiệt độ cao, lượng mưa và độ ẩm thấp. Hạt có thể ở 2.2. Phương pháp nghiên cứu trạng thái ngủ trong đất trong nhiều năm. Hạt của cây 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu một số chỉ tiêu Bìm bìm đã nảy mầm sau 28 năm ở trong đất từ ruộng sinh thực canh tác tại trạm thí nghiệm Fort Hayes tại Kansas í nghiệm được tiến hành tại Khu bảo tồn thiên (Fosberg, F.R. & Sachet, M.H, 1977). Tại Quảng Châu nhiên Sơn Trà và Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - - Trung Quốc, mỗi chùm hoa có thể có 25 - 172 bông, Núi Chúa thành phố Đà Nẵng. trung bình là 80,8. Số lượng hạt trong một chùm trung 1 Viện Môi trường Nông nghiệp 2 Trung tâm Nghiên cứu, Chuyển giao Khoa học Công nghệ và Dịch vụ Hội An 78
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2