Nghiên cứu xác định khoảng cách gieo cấy lúa hàng rộng - hàng hẹp, khai thác hiệu ứng hàng biên trong sản xuất lúa lai Thái Xuyên 111 tại tỉnh Nam Định
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu xác định khoảng cách gieo cấy lúa hàng rộng - hàng hẹp, khai thác hiệu ứng hàng biên trong sản xuất lúa lai Thái Xuyên 111 tại tỉnh Nam Định trình bày ảnh hưởng của các công thức cấy hàng rộng - hàng hẹp đến sinh trưởng và phát triển của giống lúa TX111 tại Hải Hậu, Nam Định; Ảnh hưởng của các công thức cấy hàng rộng - hàng hẹp đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa TX111 tại Hải Hậu - Nam Định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu xác định khoảng cách gieo cấy lúa hàng rộng - hàng hẹp, khai thác hiệu ứng hàng biên trong sản xuất lúa lai Thái Xuyên 111 tại tỉnh Nam Định
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 Nguyễn ị Nương, 1998. Nghiên cứu xây dựng cơ cấu Sở Nông nghiệp và PTNT Cao Bằng, 2013. Báo cáo cây trồng hợp lý ở tỉnh Cao Bằng. Luận án TS Khoa thực trạng và định hướng chỉ đạo một số cây trồng học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam. chính trên đất nương rẫy tỉnh Cao Bằng. Cao Bằng, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Cao Bằng, 2003. ực tháng 12 năm 2013. trạng và tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp ở cao Sở Nông nghiệp và PTNT Cao Bằng, 2015. Báo cáo Bằng, Nông nghiệp vùng cao thực trạng và giải pháp. tổng kết công tác năm 2014, phương phướng, nhiệm NXB Nông nghiệp, Hà Nội. vụ công tác năm 2015. Cao Bằng ngày 23 tháng 12 năm 2014. Research on shi ing of crop structure for enhancing income in swiddens land in Cao Bang province Le Quoc anh, Nguyen i u Trang Abstract Cao Bang has 39,839.7 ha of yearly maize production, out of which maize is grown on upland of 14,352 ha in spring and 13,842 ha summer - autumn season. Maize is planted as mono crop in 2 seasons a year which accounts for on a large area with easy cultivation reasons. However, continuous corn production for many years makes soil nutrient depleting and corn yield decreasing. e project studied the expansion of soybean varieties (DT26, NAS-S1) and mung- bean (DX208) for high productivity and higher economic e ciency than that of local varieties for the production of alternative summer-autumn maize. DT26 achieved the productivity from 24.7 to 25.3 quintals/ha, variety NAS-S1 was 22.6 to 23.2 quintals/ha and mung- bean DX208 reached 10.3 to 10.95 quintals/ha, respectively. Net income of new cropping structure by using legume crops to replace maize in the summer-autumn and spring maize ranged from 46.539 to 49.095 million VND/ha which was higher from 50.1 to 58.4% compared with maize monoculture. Key words: cropping system, burnt-over land, upland, Cao Bang province Ngày nhận bài: 12/6/2016 Ngày phản biện: 18/6/2016 Người phản biện: TS. Trần Danh Sửu Ngày duyệt đăng: 24/6/2016 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIEO CẤY LÚA HÀNG RỘNG - HÀNG HẸP, KHAI THÁC HIỆU ỨNG HÀNG BIÊN TRONG SẢN XUẤT LÚA LAI THÁI XUYÊN 111 TẠI TỈNH NAM ĐỊNH Nguyễn Xuân Dũng1, Lê Quốc anh1, Đỗ ị u Hường1, Lê anh Tùng 1 TÓM TẮT Nghiên cứu 05 công thức gieo cấy hàng rộng - hàng hẹp để khai thác hiệu ứng hàng biên trong sản xuất lúa chất lượng ái Xuyên 111 tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong 3 vụ (vụ Xuân và vụ Mùa 2014, vụ Xuân 2015) tại 2 xã Hải Trung và Hải Tân cho thấy: (i) Ở các công thức nghiên cứu cấy hàng rộng - hàng hẹp cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt hơn ở ngay từ giai đoạn đầu, bén rễ và đẻ nhánh sớm hơn, số bông hữu hiệu cao hơn, thời gian sinh trưởng đều ngắn hơn đối chứng. Ở các công thức cấy hàng rộng - hàng hẹp, lúa ít nhiễm sâu bệnh hại hơn so với đối chứng (cấy bình thường), đặc biệt là bệnh khô vằn và bạc lá; (ii) Ở các công thức nghiên cứu cấy lúa hàng rộng - hàng hẹp đều cho năng suất thực thu và năng suất lý thuyết cao hơn so với công thức cấy đối chứng (cấy bình thường). Ở cùng mật độ nghiên cứu là 35 khóm/m2, năng suất thực thu trên giống TX111 ở các công thức cấy hàng rộng - hàng hẹp K2 (44 : 11) cao hơn từ 12,4 - 17,8% so với công thức đối chứng cấy bình thường (18 : 18) tuỳ theo mùa vụ gieo trồng. Xác định được công thức cấy hàng rộng - hàng hẹp thích hợp cho sinh trưởng phát triển, giảm khả năng nhiễm các loại sâu bệnh hại và cho năng suất cao nhất đối với giống lúa lai TX111 là công thức K2 (cấy hàng rộng - hàng hẹp theo khoảng cách 44:11 cm). Khi xây dựng mô hình trình diễn giống ái Xuyên 111 áp dụng kỹ thuật gieo cấy lúa hàng rộng - hàng hẹp với khoảng cách 44:11 cũng cho hiệu quả kinh tế tăng, lợi nhuận tăng từ 37,6 % - 107,1% so với lợi nhuận sản xuất đại trà. Từ khóa: ái Xuyên 111, gieo cấy, hàng rộng - hàng hẹp, hiệu ứng hàng biên, Nam Định 1 Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông 58
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 I. ĐẶT VẤN ĐỀ là 105 - 110 ngày. Sinh trưởng phát triển khoẻ, cứng Khoảng cách và mật độ cấy có tác động không cây. Lá đứng, bản lá trung bình, xanh bền thích hợp nhỏ giúp tăng năng suất lúa (Bùi Huy Đáp, 1999). làm vật liệu nghiên cứu hiệu ứng hàng biên. Chịu Khoảng cách và mật độ thích hợp sẽ làm tăng khả thâm canh cao, kháng đạo ôn, nhiễm bạc lá nhẹ. Hạt năng quang hợp của cá thể và quần thể ruộng lúa, gạo trong, cơm mềm, dẻo, ngon và có mùi thơm nhẹ. do tăng khả năng tiếp nhận ánh sáng, tạo số lá và Năng suất trung bình đạt 70 - 80 tạ/ha, thâm canh chỉ số diện tích lá thích hợp cho cá thể và quần tốt có thể đạt 90 - 100 tạ/ha (www. aibinhseed. thể ruộng lúa, ảnh hưởng khả năng đẻ nhánh com.vn). và số nhánh hữu hiệu/khóm, khả năng chống 2.2. Phương pháp nghiên cứu chịu sâu bệnh,… từ đó ảnh hưởng mạnh mẽ - í nghiệm bố trí theo băng lớn, mỗi băng là đến năng suất lúa (Nguyễn Hữu Tề và cs., 1997). một khoảng cách cấy hàng rộng - hàng hẹp khác Nghiên cứu về kỹ thuật cấy lúa hàng rộng - hàng nhau, sắp xếp theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ, 3 hẹp trong nước, tác giả Nguyễn Văn Hoan (2003) chỉ lần nhắc lại. Mỗi công thức có diện tích 400 m2, bao ra rằng, mật độ và khoảng cách cấy thích hợp sẽ hạn gồm 5 công thức nghiên cứu cụ thể như sau: chế quá trình đẻ nhánh lai dai, hạn chế được thời + K1: Hàng cách hàng đều nhau 18 cm (CT đối gian đẻ nhánh vô hiệu, làm tăng khả năng quang chứng); cây cách cây là 15,9 cm. hợp của các cá thể và quần thể trong ruộng lúa, do đó tăng khả năng tiếp nhận ánh sáng,... dẫn đến + K2: Cấy hàng rộng (44 cm), hàng hẹp (11 cm) năng suất lúa được nâng lên. xen kẽ; cây cách cây là 10,4 cm. Nghiên cứu về hiệu ứng hàng biên, nhiều nhà + K3: Cấy hàng rộng (33 cm), hàng hẹp (22 cm) khoa học đã khẳng định các cây ở rìa bờ có năng xen kẽ; cây cách cây là 10,4 cm. suất và số nhánh cao hơn các cây khác ở bên trong + K4: Cấy hàng rộng (33 cm), hàng hẹp (11 cm) ruộng, chính vì vậy mà năng suất thực thu ở vùng xen kẽ; cây cách cây là 13,0 cm. rìa bờ cao hơn. Lợi dụng hiệu ứng hàng biên, nhiều + K5: Cấy hàng rộng (36 cm), hàng hẹp (18 cm) phương thức cấy lúa đã được thử nghiệm trong đó xen kẽ; cây cách cây là 10,6 cm. có phương thức cấy hàng rộng hàng hẹp với mật độ Tất cả các công thức đều đảm bảo mật độ cấy 35 thưa từ 15-20 khóm/m2 (Chu Văn Tiệp và Trịnh ị khóm/m2, đây là mật độ người dân tại vùng nghiên anh, 2014). cứu đang cấy phổ biến. Với lý do trên, việc nghiên cứu xác định khoảng Cấy mạ nền, tuổi mạ 16 ngày ở vụ Xuân và 10 cách cấy, sạ lúa hàng rộng hàng hẹp phù hợp để khai ngày ở vụ Mùa. Chăm sóc theo quy trình chung thác hiệu ứng hàng biên trong sản xuất lúa tại Nam đối giống lúa lúa lai TX111. Thí nghiệm được Định và xây dựng mô hình trình diễn trên các giống thực hiện trong 3 vụ: Xuân 2014, Mùa 2014 và lúa lai chất lượng, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế Xuân 2015 tại xã Hải Tân và Hải Trung, huyện Hải trong sản xuất lúa ở Hải Hậu nói riêng, tỉnh Nam Hậu, tỉnh Nam Định. Định nói chung là cần thiết. - Các chỉ tiêu theo dõi: ời gian cấy - đẻ nhánh, đẻ nhánh - làm đòng, làm đòng- trỗ, khả năng đẻ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhánh, thời gian sinh trưởng, chiều cao cây; tình 2.1. Vật liệu nghiên cứu hình sâu bệnh hại chính; các yếu tố cấu thành năng í nghiệm được thực hiện trên giống lúa lai ái suất: Số bông/m2, số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt lép, Xuyên 111 (TX111), là giống lúa lai chất lượng cao khối lượng P1000 hạt và năng suất thực thu. do Công ty CP Tổng công ty Giống cây trồng ái - Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá theo Quy Bình độc quyền nhập nội và đang được phát triển chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh mở rộng tại một số địa phương của tỉnh Nam Định. tác và sử dụng của giống lúa (QCVN 01-55: 2011/ Giống lúa ái Xuyên 111 (TX111) là giống lúa BNNPTNT). lai 3 dòng nhập nội từ Trung Quốc, được Bộ Nông - Số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê theo nghiệp và PTNT công nhận là giống Quốc gia năm chương trình Excel và IRRISTAT 5.0 . 2010. ái Xuyên 111 là giống lúa lai tốt nhất trong - Phương pháp xây dựng mô hình sản xuất có sự tập đoàn các giống lúa lai đang gieo cấy ở Việt Nam, tham gia của cộng đồng. Tổ chức xây dựng mô hình có năng suất cao, chất lượng gạo ngon. ời gian trực tiếp trên đồng ruộng của nông dân. sinh trưởng trong vụ Xuân là 130 - 140 ngày, vụ Mùa 59
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 - Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của các CIMMYT (1988), xác định tỷ suất lợi nhuận cận công thức thí nghiệm: Sử dụng phương pháp của biên Marginal Bene t Cost Ratio (MBCR). Tổng thu của CT thí nghiệm - tổng thu của CT đối chứng MBCR = Tổng chi của CT thí nghiệm - tổng chi của CT đối chứng Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc áp dụng tiến từ trỗ đến chín không có sự khác biệt rõ rệt tại 2 bộ kỹ thuật mới dựa theo giá trị của chỉ số MBCR điểm Hải Tân và Hải Trung trong cùng một công như sau: thức, cùng một vụ, chỉ có sự khác biệt giữa các công thức nghiên cứu trong thí nghiệm. Trị số Kết quả đánh giá Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả 4 công thức cấy MBCR Tiến bộ kỹ thuật mới cho lợi nhuận thấp, hàng rộng - hàng hẹp trong thí nghiệm có thời gian < 1,5 qua các giai đoạn sinh trưởng đều ngắn hơn hoặc không nên áp dụng Tiến bộ kỹ thuật mới cho lợi nhuận trung bằng so với đối chứng. Trong đó, ở cả 3 vụ trên 2 1,5 - 2,0 điểm thí nghiệm đều cho kết quả lúa cấy hàng rộng - bình, có thể chấp nhận được hàng hẹp ở công thức K2 (44:11) có thời gian ở một Tiến bộ kỹ thuật mới cho lợi nhuận cao, > 2,0 số giai đoạn ngắn hơn công thức đối chứng (K1) từ chấp nhận cho phát triển 1-2 ngày. Chính vì vậy, mà tổng thời gian sinh trưởng III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN của giống lúa TX111 gieo cấy trong công thức hàng rộng - hàng hẹp K2 có thời gian sinh trưởng ngắn 3.1. Ảnh hưởng của các công thức cấy hàng rộng - hơn so với đối chứng 3-4 ngày trong cả 2 vụ; 2 công hàng hẹp đến sinh trưởng và phát triển của giống thức K3, K4 đều có thời gian sinh trưởng ngắn hơn lúa TX111 tại Hải Hậu, Nam Định so với đối chứng 2-3 ngày, riêng công thức K5 có Kết quả ở bảng 1 cho thấy, thời gian sinh trưởng thời gian sinh trưởng bằng hoặc ít hơn 1 ngày so với từ cấy đến đẻ nhánh, từ đẻ nhánh đến làm đòng và đối chứng trong các vụ nghiên cứu. Bảng 1. Kết quả theo dõi thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của giống lúa TX111 trong các công thức cấy hàng rộng - hàng hẹp tại Hải Hậu, Nam Định Đơn vị tính: Ngày Vụ Xuân năm 2014 Vụ Mùa năm 2014 Vụ Xuân năm 2015 Công Cấy ĐN- Làm Cấy ĐN- Làm Cấy ĐN- Làm thức Tuổi - đẻ làm đòng - Trỗ - TG Tuổi - đẻ làm đòng- Trỗ - TG Tuổi -đẻ làm đòng- Trỗ - TG mạ chín ST mạ chín ST mạ chín ST nhánh đòng trỗ nhánh đòng trỗ nhánh đòng trỗ Tại xã Hải Tân K1 (đ/c) 16 16 44 33 30 139 10 11 35 31 30 117 16 15 42 32 30 135 K2 16 14 44 33 28 135 10 9 35 31 29 114 16 14 41 32 29 132 K3 16 15 44 33 29 137 10 10 34 31 30 115 16 14 41 32 30 133 K4 16 15 43 33 29 136 10 10 34 31 29 114 16 14 40 32 30 132 K5 16 16 44 33 29 138 10 11 33 31 30 115 16 15 42 32 29 134 Tại xã Hải Trung K1 (đ/c) 16 16 43 33 30 138 10 11 34 31 30 116 16 15 41 32 30 134 K2 16 14 43 33 29 135 10 9 33 31 29 112 16 14 39 32 30 131 K3 16 15 43 33 30 137 10 10 33 31 29 113 16 15 40 32 30 133 K4 16 14 42 33 30 135 10 10 33 31 29 113 16 15 40 32 29 132 K5 16 16 44 33 29 138 10 11 33 31 30 115 16 15 42 32 29 134 Kết quả theo dõi khả năng đẻ nhánh của giống thấy: Trong cùng điều kiện khí hậu, chế độ chăm TX111 ở các công thức nghiên cứu (Bảng 2) cho sóc, phân bón như nhau, mật độ cấy là 35 khóm/m2, 60
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 tất cả các công thức cấy hàng rộng - hàng hẹp ở cả 3 công thức cấy hàng rộng - hàng hẹp dao động từ 6,7 - vụ trên 2 điểm đều cho số nhánh tối đa và số nhánh 10,5 nhánh trong vụ Xuân năm 2014; 5,8 - 8,2 nhánh hữu hiệu cao hơn so với đối chứng K1; cao nhất là ở trong vụ Mùa năm 2014 và 6,7 - 10,3 nhánh trong vụ công thức K2 (44:11), trong vụ Xuân 2015 số nhánh Xuân năm 2015 tại cả hai điểm thí nghiệm. Số nhánh tối đa lên đến 15,5 nhánh/khóm cao hơn đối chứng đạt cao nhất ở công thức K2 (44:11) là 10,7 nhánh K1 là 5,7 nhánh/khóm. trong vụ Xuân năm 2014 tại Hải Trung trong khi Số nhánh hữu hiệu của giống lúa TX111 ở các công thức đối chứng K1 (18:18) chỉ đạt 7,1 nhánh. Bảng 2. Kết quả đánh giá khả năng đẻ nhánh của giống lúa TX111 trong các công thức gieo cấy hàng rộng - hàng hẹp tại Hải Hậu, tỉnh Nam Định Vụ Xuân 2014 Vụ Mùa 2014 Vụ Xuân 2015 Số Số nhánh Số nhánh Số nhánh Số nhánh Số nhánh Công thức nhánh tối đa hữu hiệu tối đa hữu hiệu tối đa hữu hiệu (nhánh (nhánh (nhánh (nhánh (nhánh (nhánh /khóm) /khóm) /khóm) /khóm) /khóm) /khóm) Tại xã Hải Tân K1 (đ/c) 10,3 6,7 9,1 5,8 10,3 6,7 K2 13,1 10,5 12,8 7,9 15,1 10,3 K3 12,4 8,9 11,2 7,5 12,4 8,9 K4 12,8 9,6 11,6 7,7 13,8 9,6 K5 11,4 9,0 10,2 7,6 11,4 8,0 Tại xã Hải Trung K1 (đ/c) 9,8 7,1 8,6 5,7 9,8 7,1 K2 13,5 10,7 12,4 8,2 15,5 10,2 K3 11,4 9,1 10,8 7,7 11,4 8,1 K4 12,6 9,5 11,3 8,1 13,4 9,5 K5 10,9 8,9 9,7 7,5 10,9 7,9 3.2. Tình hình sâu bệnh hại chính ở thí nghiệm trên giống lúa TX111 tại Hải Hậu - Nam Định Bảng 3. Kết quả đánh giá tình hình sâu bệnh hại của giống lúa TX111 trong các công thức cấy hàng rộng - hàng hẹp tại Hải Hậu- Nam Định Vụ Xuân năm 2014 Vụ Mùa năm 2014 Vụ Xuân năm 2015 Bệnh hại (Điểm) Sâu hại (Điểm) Bệnh hại (Điểm) Sâu hại (Điểm) Bệnh hại (Điểm) Sâu hại (Điểm) Công Sâu Sâu Sâu thức Bạc Đạo Khô Sâu cuốn Rầy Bạc Đạo Khô Sâu cuốn Rầy Đạo Khô Sâu cuốn Rầy đục đục Bạc lá đục lá ôn vằn lá nâu lá ôn vằn lá nâu ôn vằn lá nâu thân thân thân nhỏ nhỏ nhỏ Tại xã Hải Tân K1 (đ/c) 1 3 3 1 3 1 5 1 3 1 3 3 1 3 3-5 1 3 1 K2 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1 1 1 1 1 1 1 K3 1 3 1 1 3 1 3 1 1 1 3 1 1 1 1 1 3 1 K4 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1 1 3 1 1 1 1 K5 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1 1 1 1 1 1 1 Tại xã Hải Trung K1 (đ/c) 1 3-5 3 1 3 1 3-5 1 3 1 3 3 1 3-5 3-5 1 3 1 K2 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1 1 1 1 1 1 1 K3 1 3 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1 1 3 1 1 1 1 K4 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1 1 1 1 1 1 1 K5 1 3 1 1 1 1 3 1 1 1 3 1 1 3 1 1 1 1 61
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 Xác định khả năng chống chịu sâu bệnh hại trên Năng suất ở các công thức cấy hàng rộng - hàng các công thức gieo cấy hàng rộng - hàng hẹp trên 6 hẹp khác nhau cho các kết quả thí nghiệm khác loại sâu bệnh hại chính là: Đạo ôn, khô vằn, bạc lá, nhau trong cả ba vụ thí nghiệm; năng suất lý thuyết sâu cuốn lá, sâu đục thân và rầy nâu của giống lúa và năng suất thực thu của công thức K2 (44:11) đạt TX111 được trình bày ở bảng 3. cao nhất so với các công thức thí nghiệm còn lại ở Kết quả ở bảng 3 cho thấy, lúa cấy trong các công mức có ý nghĩa (α = 0,05). thức hàng rộng - hàng hẹp ở cả 3 vụ đều chỉ nhiễm - Vụ Xuân năm 2014, tại xã Hải Tân công thức nhẹ các loại sâu bệnh hại ở mức điểm 1-3 thấp hơn K2 có năng suất thực thu là 72,8 tạ/ha cao hơn công hoặc bằng so với đối chứng. Tuy nhiên khả năng thức đối chứng là 63,1 tạ/ha (tăng 15,4%), năng suất nhiễm bệnh khô vằn và đạo ôn trong các công thức thực thu của công thức K2 tại Hải Trung đạt 71,3 tạ/ cấy hàng rộng - hàng hẹp là thấp hơn hẳn so với đối ha cao hơn công thức đối chứng là 61,3 tạ/ha (tăng chứng K1 (điểm 3-5) ở cả 3 vụ tại 2 điểm thí nghiệm 12,4%). nghiên cứu. - Vụ Mùa năm 2014, công thức K2 đạt năng suất 3.3. Ảnh hưởng của các công thức cấy hàng rộng cao nhất là 61,8 tạ/ha cao hơn công thức đối chứng - hàng hẹp đến năng suất và các yếu tố cấu thành 52,2 tạ/ha tăng (17,8%) tại Hải Tân; tại Hải Trung năng suất của giống lúa TX111 tại Hải Hậu - năng suất của công thức K2 đạt 61,1 tạ/ha cao hơn Nam Định công thức đối chứng 52,5 tạ/ha (tăng 16,4%). Số liệu về ảnh hưởng của các công thức cấy lúa - Vụ Xuân năm 2015, công thức K2 đạt năng suất hàng rộng - hàng hẹp trên giống lúa TX111 được cao nhất 70,1 tạ/ha cao hơn công thức đối chứng trình bày tại bảng 4 cho thấy: Khối lượng 1000 hạt ở 59,4 tạ/ha (tăng 18,0%) tại Hải Tân; tại Hải Trung các công thức cấy hàng rộng - hàng hẹp khác nhau năng suất của công thức K4 đạt 70,9 tạ/ha cao hơn trong cùng một vụ tại các điểm có sự chênh lệch công thức đối chứng 61,2 tạ/ha (tăng 15,8%). không nhiều so với công thức đối chứng. Như vậy, trong cả ba vụ nghiên cứu, các công Tỷ lệ hạt lép (%) ở 4 công thức cấy hàng rộng - thức thí nghiệm đều cho năng suất cao hơn công hàng hẹp đều cho kết quả thấp hơn công thức đối thức đối chứng ở mức có ý nghĩa (P>95%), trong đó chứng, và ở công thức K2 (44:11) là công thức cho tỷ công thức K2 đạt năng suất cao nhất so với các công lệ hạt lép thấp nhất (8,8 - 9,4%). thức thí nghiệm còn lại. Bảng 4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa TX111 trong các công thức cấy hàng rộng - hàng hẹp tại Hải Hậu - Nam Định Vụ Xuân năm 2014 Vụ Mùa năm 2014 Vụ Xuân năm 2015 Công Bông / Hạt Tỷ lệ P1000 NS NS Bông / Hạt Tỷ lệ P1000 NS NS Bông / Hạt Tỷ lệ P1000 NS NS thức chắc / hạt LT TT chắc / LT TT chắc / hạt LT TT m2 hạt m2 hạt lép hạt m2 hạt bông lép (tạ/ (tạ/ bông (tạ/ (tạ/ bông lép (tạ/ (tạ/ (bông) (g) (bông) (%) (g) (bông) (g) (hạt) (%) ha) ha) (hạt) ha) ha) (hạt) (%) ha) ha) Tại xã Hải Tân K1 (đ/c) 234,5 135,3 17,6 22,3 70,7 63,1 203,0 131,5 18,7 22,2 59,2 52,2 234,5 135,3 16,9 22,3 70,7 59,4 K2 367,5 114,2 9,1 22,2 93,1 72,8 276,5 127,9 10,5 22,1 78,1 61,8 360,5 115,5 8,8 22,3 92,8 70,1 K3 311,5 128,5 15,3 22,2 88,8 68,2 262,5 130,1 16,4 22,1 75,4 57,5 311,5 126,1 14,8 22,1 86,8 65,3 K4 336,0 116,9 13,5 22,3 87,6 69,6 269,5 115,9 14,2 22,2 69,3 58,2 336,0 117,4 13,2 22,2 87,5 67,2 K5 315,0 116,3 16,2 22,3 81,7 65,4 266,0 120,6 15,9 22,1 70,9 56,8 280,0 116,3 15,7 22,3 72,6 63,5 CV% 2,9 4,5 5,4 LSD.05 2,2 2,1 4,8 Tại xã Hải Trung K1 (đ/c) 248,5 135,4 17,9 22,2 74,7 63,3 199,5 134,2 18,2 22,1 59,1 52,5 248,5 130,6 16,2 22,2 72,0 61,2 K2 374,5 112,8 9,4 22,2 93,7 71,3 287,0 123,7 10,2 22,0 78,1 61,1 357 115,3 9,2 22,0 90,5 70,9 K3 318,5 121,8 15,7 22,1 85,7 65,2 269,5 119,1 16,1 22,0 70,6 56,3 283,5 129,4 14,1 22,1 81,0 64,1 K4 332,5 115,5 13,9 22,1 84,8 68,7 283,5 114,4 13,9 22,1 71,6 58,5 332,5 117,1 13,5 22,2 86,4 66,7 K5 311,5 113,8 15,9 22,1 78,3 63,4 262,5 115,4 16,2 22,1 66,9 55,7 276,5 130,5 15,4 22,1 79,7 61,0 CV% 3,8 3,7 5,2 LSD.05 2,1 1,5 4,9 62
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình lúa hẹp người dân chưa quen nên thực hiện khâu cấy TX111 tại Hải Hậu - Nam Định mất nhiều công (1,5 công/ngày). Kết quả bảng 5 cho thấy: - Năng suất của mô hình cao hơn so với sản xuất - Tổng chi của mô hình vụ Mùa năm 2014 tại Hải đại trà từ 580 - 595 kg/ha nên tổng thu của mô hình Tân là 30.960.000 đồng/ha thấp hơn so với sản xuất cao hơn đại trà. Lợi nhuận của mô hình cao hơn so đại trà là 2.300.000 đồng/ha, trong vụ Xuân 2015 với sản xuất đại trà từ 12,3 - 14,5 triệu đồng/ha, lợi tổng chi là 30.460.000 đồng/ha. Chi phí đầu vào có nhuận tăng từ 37,6 % - 107,1% so với lợi nhuận sản sự chênh lệch (do ở sản xuất đại trà sử dụng biện xuất đại trà. pháp cấy thông thường 1 công lao động 1 ngày chỉ Để đánh giá tính khả thi của kỹ thuật mới áp cấy được 1 sào Bắc bộ, mặt khác phương pháp cấy dụng so với phương pháp canh tác truyền thống, sử thông thường người dân phải mất công chăm sóc dụng công thức tính hiệu quả kinh tế theo tỷ suất ngâm ủ mạ). Áp dụng kỹ thuật sạ hàng rộng hàng lợi nhuận cận biên của Cimmyt, kết quả thu được hẹp như ở mô hình vụ Mùa 2014 người dân rút ngắn tại bảng 6. được số ngày chăm sóc, đặc biệt tiết kiệm được chi eo kết quả bảng 6, trị số MBCR trong vụ Mùa phí gieo cấy (công sạ sử dụng trên 1ha là 3 công), chi năm 2014 lớn hơn 1 và nhỏ hơn 2, trong vụ Xuân phí phun thuốc BVTV (ít sâu, bệnh hại hơn). năm 2015 lớn hơn 2 nên các kỹ thuật áp dụng vào - Công lao động của mô hình ở các vụ Mùa 2014 mô hình chấp nhận được. thấp hơn so với đại trà, còn ở mô hình vụ Xuân năm Như vậy, áp dụng xây dựng mô hình theo tiến bộ 2015 công lao động của mô hình cao hơn so với đại mới cho hiệu quả kinh tế cao và được chấp nhận cho trà do áp dụng phương pháp cấy hàng rộng - hàng phát triển. Bảng 5. So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình và sản xuất đại trà tại xã Hải Tân, Hải Hậu, Nam Định (Tính cho 1 ha) Mùa 2014 Xuân 2015 Mô hình (*) Đại trà Mô hình (**) Đại trà Nội dung Kinh phí Kinh phí Kinh phí Kinh phí Lượng Lượng Lượng Lượng (đồng) (đồng) (đồng) (đồng) Tổng chi phí 30.960.000 33.260.000 30.460.000 30.260.000 Giống (kg) 40 4.800.000 40 4.800.000 40 4.800.000 40 4.800.000 Công làm đất, gieo cấy (tỉa dặm), thu hoạch 13.700.000 15.000.000 16.000.000 15.000.000 - Công làm đất 3.500.000 3.500.000 4.000.000 3.500.000 - Công gieo cấy (tỉa dặm) 7.200.000 8.500.000 9.000.000 8.500.000 - Công thu hoạch 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 Phân bón 7.660.000 7.660.000 7.660.000 7.660.000 - Đạm (kg) 280 3.360.000 280 3.360.000 280 3.360.000 280 3.360.000 - Lân supe (kg) 550 2.200.000 550 2.200.000 550 2.200.000 550 2.200.000 - Kali (kg) 150 2.100.000 150 2.100.000 150 2.100.000 150 2.100.000 uốc trừ cỏ 3.000.000 3.000.000 0 0 uốc BVTV 1.800.000 2.800.000 2.000.000 2.800.000 Tổng thu 6.180 43.260.000 5.600 39.200.000 6.425 44.975.000 5.830 40.810.000 Lãi thuần 12.300.000 5.940.000 14.515.000 10.550.000 Ghi chú: Giá TX111 thời điểm tính hiệu quả là 7.000 đồng/kg. (*) Mô hình gieo sạ hàng rộng - hàng hẹp bằng công cụ sạ hàng kéo tay cải tiến. (**) Mô hình cấy lúa hàng rộng - hàng hẹp 63
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 Bảng 6. Hiệu quả kinh tế khi áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào mô hình sản xuất giống lúa TX111 tại xã Hải Tân, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Vụ Mùa năm 2014 Vụ Xuân năm 2015 Chi phí Chi phí Nội dung Năng Tổng thu Tổng chi Lãi ròng Năng Tổng thu Tổng chi Lãi ròng thêm MBCR thêm MBCR suất (1.000đ/ (1.000đ/ (1.000đ/ suất (1.000đ/ (1.000đ/ (1.000đ/ (1.000đ/ (lần) (1.000đ/ (lần) (tạ/ha) ha) ha) ha) (tạ/ha) ha) ha) ha) ha) ha) Mô hình cấy/ sạ hàng rộng- 61,8 43.260 30.960 1.760 1,77 64,25 44.975 200 30.460 3.965 20,83 hàng hẹp Gieo cấy đại 56 39.200 2.300 33.260 - - 58,3 40.810 - 30.260 - - trà (Đ/c) IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế theo tỷ suất lợi nhuận cận biên của CIMMYT cho thấy, trị số 4.1. Kết luận MBCR trong vụ Mùa năm 2014 lớn hơn 1 và nhỏ - Ở các công thức thí nghiệm cấy hàng rộng - hơn 2, trong vụ Xuân năm 2015 lớn hơn 2 nên các kỹ hàng hẹp, cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt ở giai thuật áp dụng vào mô hình có thể chấp nhận được. đoạn đầu, bén rễ và đẻ nhánh sớm, số bông hữu hiệu cao, thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với công 4.2. Đề nghị thức đối chứng. Tỷ lệ sâu bệnh hại ở các công thức - Đề nghị địa phương xây dựng mô hình mở rộng cấy hàng rộng - hàng hẹp cũng thấp hơn so với công kỹ thuật gieo cấy lúa hàng rộng - hàng hẹp nhằm thức đối chứng, đặc biệt là bệnh khô vằn và bệnh khai thác hiệu ứng hàng biên để nâng cao hiệu quả đạo ôn. kinh tế trong sản xuất lúa tại Nam Định. - Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu ở - Tăng cường các công tác tuyên truyền nhằm các công thức thí nghiệm cấy lúa hàng rộng - hàng giới thiệu và khuyến khích các hộ nông dân áp dụng hẹp đều cao hơn so với công thức đối chứng, trong các biện pháp kỹ thuật canh tác mới. đó năng suất thực thu đạt cao nhất ở công thức K2 (44:11), cao hơn công thức đối chứng từ 12,4 - 17,8% TÀI LIỆU THAM KHẢO tùy theo mùa vụ gieo trồng. Bùi Huy Đáp, 1999. Một số vấn đề về cây lúa. NXB Nông - Đã xác định được công thức cấy hàng rộng - nghiệp. hàng hẹp thích hợp cho sinh trưởng phát triển, giảm Nguyễn Văn Hoan, 2003. Cây lúa và kỹ thuật thâm canh khả năng nhiễm sâu bệnh hại, cho năng suất cao cao sản ở hộ nông dân. NXB Nghệ An. nhất đối với giống lúa lai TX111 ở Hải Hậu, Nam Nguyễn Hữu Tề và cs.,1997. Giáo trình cây lương thực Định là công thức K2 (cấy hàng rộng - hàng hẹp theo tập I về cây lúa. NXB Nông nghiệp. khoảng cách 44:11). Chu Văn Tiệp và Trịnh ị anh, 2014. Công nghệ - Kết quả xây dựng mô hình trình diễn tại xã Hải cấy lúa theo phương pháp mới kết hợp hiệu ứng hàng Trung cho thấy, năng suất của mô hình cao nên tổng biên tối ưu với sức đẻ bông tối ưu trên khóm cho mọi thu của mô hình cao hơn sản xuất đại trà, do đó lợi giống lúa. Diễn đàn trí thức ủ đô, Liên hiệp các nhuận của mô hình cũng cao hơn từ 12,3 - 14,5 triệu Hội khoa học và kỹ thuật Hà Nội. đồng/ha, lợi nhuận tăng từ 37,6 % - 107,1% so với lợi http://www.thaibinhseed.com.vn - Giới thiệu giống nhuận sản xuất đại trà. lúa lai ái Xuyên 111. Research on wide - narrow row spacing for using edge e ects on production of hybrid rice variety ai Xuyen 111 in Nam Dinh Nguyen Xuan Dung, Le Quoc anh, Đo i u Huong, Le anh Tung Abstract Research on 5 formulas of wide - narrow row spacing to use edge e ects on production of ai Xuyen 111 variety in 3 crop seasons in Hai Trung and Hai Tan communes, Hai Hau district, Nam Dinh province showed that: (i) Rice in experiments applied wide - narrow row spacing developed better at the beginning stages; root and tillers grew 64
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 quicker; the number of e ective tillers was higher and growth duration was shorter in comparison with that of the controls. Moreover, the rice in experimental treatments had lower pest infection than that of the control, especially towards bacterial blight and sheath blight; (ii) eoretical and actual yield of experimental treatments were higher than that of the controls. Actual yield in the treatment K2 (44:11) was 12,4 - 18,0% higher than that of the control (18:18), depending on the crop seasons. e experimental treatment that was most suitable for growth, pest infection reduction and yield was the treatment K2 (apply wide - narrow row spacing at the distance of 44:11 cm). When building demonstration of the variety ai Xuyen 111 that applied wide - narrow row spacing with distance 44:11, the economic e ciency also increased, with 37,6% - 107,1% higher in pro t than production popular. Key words: ai Xuyen 111, transplanting, wide - narrow row spacing, edge e ects, Nam Dinh Ngày nhận bài: 12/6/2016 Ngày phản biện: 17/6/2016 Người phản biện: TS. Đào ế Anh Ngày duyệt đăng: 24/6/2016 KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÂM CANH TỔNG HỢP LÚA VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2014-2015 Lê Quốc anh1, Phạm Văn Dân1, Vũ ị Khuyên1 TÓM TẮT Dự án khuyến nông Trung ương: “Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp nhằm tăng năng suất, hiệu quả trong sản xuất lúa ở các tỉnh miền núi phía Bắc” từ 2014 -2016, do Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông chủ trì và phối hợp với các đơn vị thực hiện nhằm mục đích sản xuất lúa theo hướng thâm canh, nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm. Trong hai năm 2014-2015, Dự án đã xây dựng được 24 mô hình với 490 ha mô hình (MH) lúa (18 MH sản xuất 370 ha lúa thuần và 6 MH sản xuất 120 ha lúa lai) tại 12 tỉnh Miền núi phía Bắc (MNPB). Các MH thâm canh tổng hợp lúa của dự án trong năm 2014 -2015 đều cho hiệu quả so với sản xuất đại trà từ 1,54 - 21,02 triệu đồng. Các MH thâm canh tổng hợp cho năng suất vượt so với sản xuất đại trà từ 5,26 - 44,44%; hiệu quả kinh tế vượt so với sản xuất đại trà từ 9,38 - 179,32%. Dự án đã tổ chức tập huấn kỹ thuật cho 3.434 người dân trực tiếp thực hiện mô hình; tổ chức đào tạo tập huấn cho 1.440 hộ nông dân ngoài mô hình; tổ chức được 24 hội nghị tham quan đầu bờ với 3.686 đại biểu tham dự và 24 hội nghị tổng kết các mô hình với 3.691 đại biểu tham dự. Từ khóa: Miền núi phía Bắc, thâm canh lúa tổng hợp, mô hình I. ĐẶT VẤN ĐỀ chưa cao, ... vì vậy chưa tận dụng và khai thác tiềm Với địa hình phức tạp, điều kiện tự nhiên, kinh năng, lợi thế vùng để sản xuất, thâm canh tăng năng tế xã hội có nhiều khó khăn, vùng MNPB đang ngày suất và hiệu quả trong sản suất lúa gạo. càng gặp nhiều thách thức để tiếp tục tăng sản lượng Dự án khuyến nông Trung ương: “Xây dựng mô lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu của dân số hình thâm canh tổng hợp nhằm tăng năng suất, hiệu không ngừng tăng. MNPB là nơi có tỷ lệ và mật độ quả trong sản xuất lúa ở các tỉnh miền núi phía Bắc” hộ nghèo cao nhất cả nước (Bộ Lao động, ương do Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến binh và Xã hội, 2012). Trong khi đó bình quân năng nông chủ trì và phối hợp với các đơn vị thực hiện suất lúa của vùng MNPB còn thấp, năm 2012 chỉ đạt từ 2014-2016 nhằm khai thác tối đa lợi thế vùng, sử 48,4 tạ/ha, thấp hơn nhiều so với Đồng bằng sông dụng hiệu quả nhất tài nguyên thiên nhiên với mức Hồng (60,3 tạ/ha) và bình quân cả nước (56,3 tạ/ đầu tư hợp lý (vốn, lao động, vật tư) để đạt được ha) (Tổng cục ống kê, 2012). Trình độ thâm canh năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao thu nhập trong sản xuất lúa của vùng MNPB còn thấp: Sử cho người sản xuất lúa ở vùng MNPB. Các mô hình dụng giống cũ, phẩm cấp thấp, bón phân chưa đủ, thâm canh lúa của Dự án đều đem lại hiệu quả cao không cân đối, phòng trừ sâu bệnh hại chưa tốt... cho người sản xuất và được tuyên truyển mở rộng ra dẫn tới năng suất thấp và hiệu quả trong sản xuất lúa các vùng lân cận. 1 Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông 65
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 2: Ước lượng tham số
30 p | 108 | 7
-
Nghiên cứu thực nghiệm xác định thông số sấy tối ưu cho tôm thẻ chân trắng bằng bơm nhiệt kết hợp với bức xạ hồng ngoại
11 p | 11 | 7
-
Ảnh hưởng của độ cao hái máy đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất chè nguyên liệu của một số giống chè Thái Nguyên
5 p | 45 | 6
-
Xác định các thông số kỹ thuật tối ưu trồng cải bó xôi (Spinacia oleracea L.) bằng phương pháp thủy canh hồi lưu
9 p | 101 | 6
-
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cây Sâm báo (Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr) được chọn giống tại Thanh Hóa
14 p | 11 | 4
-
Nghiên cứu mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây cà gai leo tại tỉnh Phú Thọ
4 p | 41 | 4
-
Ảnh hưởng của độ dày giá thể và khoảng cách trồng đến độ sinh trưởng, năng suất quế vị (Limnophila rugosa (Roth) Merr.) canh tác theo hướng hữu cơ
9 p | 56 | 4
-
Xác định khoảng cách gieo trồng, liều lượng và loại phân đạm thích hợp cho giống ngô sinh khối ĐH17-5 tại Ninh Thuận
9 p | 27 | 3
-
Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất rau thương phẩm giống đậu tương rau AGS398 tại đồng bằng sông Hồng
5 p | 6 | 2
-
Kết quả tuyển chọn giống và một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với giống cỏ voi V3 tại vùng Nam Trung Bộ
7 p | 24 | 2
-
Một số biện pháp canh tác phù hợp cho giống cỏ Mulato II (Brachiaria spp. cv. Mulato II) trồng trên đất lúa chuyển đổi tại vùng Nam Trung Bộ
8 p | 17 | 2
-
Xác định khoảng cách gieo, liều lượng phân đạm và thời điểm thu phù hợp cho giống cao lương Latte làm thức ăn gia súc tại Ninh Thuận
7 p | 21 | 2
-
Nghiên cứu mật độ và khoảng cách gieo hợp lý cho giống ngô lai QT55 trên đất cát pha tại Thanh Hóa
5 p | 38 | 2
-
Nghiên cứu phương thức bón phân và khoảng cách gieo hạt trong canh tác giống lúa nếp cạn Khẩu Nua Trạng tại Hà Giang
5 p | 47 | 1
-
Lúa trong các di tích đất đắp dạng tròn ở Bình Phước và viễn cảnh nghiên cứu
16 p | 24 | 1
-
Lạm phát và tình trạng nghèo của hộ gia đình ngư dân tại khu vực duyên hải Nam Trung bộ
11 p | 45 | 1
-
Nghiên cứu cấu trúc và đánh giá in silico biểu hiện của họ gen mã hóa tiểu phần Nuclear factor-YB ở cây rau dền
0 p | 49 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn