intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh giống đậu tương DT2008 tại tỉnh Sơn La

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh giống đậu tương DT2008 tại tỉnh Sơn La trình bày ảnh hưởng của thời vụ gieo đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống đậu tương DT2008; Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống đậu tương DT2008.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh giống đậu tương DT2008 tại tỉnh Sơn La

  1. Tạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 Lê Đức Thảo1, Nguyễn Văn Mạnh1, Phạm Thị Bảo Chung1, Lê Thị Ánh Hồng1 Research for constructing intentive technique process of soybean variety DT2008 in son la province Abstract Soybean variety DT2008 created by Agricultural Genetics Institute has high yield of 2.5-4.0 tons/ha (24.3% higher than DT84 control variety in National Variety Testing), high resistance to diseases and tolerance to drought. With the aim of expanding the area of DT2008 in Son La province, Agricultural Genetics Institute carried out the experiments of intentive techniques of DT2008 in spring and summer-autumn in Son La 2014. The results showed that the intentive technique processes appropriate to DT2008 in Son La province included the sowing date of 10th-20th March, the fertilizers per ha of 0.8 tons of microbio-fertilizer + 40 N + 90 P2O5 + 70 K2O, and the density of 30-35 plants/m2 in spring season; and in summer-autumn season, the sowing date of 20th-30th July, the fertilizers per ha of 0.8 tons of microbio-fertilizer + 30 N + 90 P2O5 + 60 K2O, and the density of 35 plants/m2. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Key words: Soybean DT2008, plant sowing, Density, fertilizer, Son La. Giống đâ ̣u tương DT2008 do Viện Di truyền II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nông nghiệp chọn tạo, có hoa tím, lông nâu, vỏ quả 1. Vật liệu nghiên cứu chín màu vàng, sinh trưởng phát triển khỏe, trồ ng Giống đậu tương DT2008 đươ ̣c 3 vụ/năm, khối lượng 1000 hạt lớn từ 200 260g, năng suất cao từ 25 40 ta ̣/ha, vươ ̣t DT84 là Các loại phân bón: Đạm urê (N 46%), lân 24,3% trong khảo nghiê ̣m quố c gia, chố ng chiu tố t ̣ nung chảy ( với các loa ̣i sâu bê ̣nh ha ̣i (Mai Quang Vinh và cs, 2. Phương pháp nghiên cứu 2010, 2012), chịu hạn tốt vượt giống chuẩn quốc tế Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo đến sinh trưởng phát triển và năng Sơn La là một tỉnh thuộc vùng Trung du miền suất giống đậu tương DT2008 núi phía Bắc, đã có tâ ̣p quán và tr ̀nh đô ̣ canh tá c Thí nghiệm gồm 4 thời vụ gieo khác nhau/vụ, bố cây đậu tương nhưng diện tích đang có xu hướng trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 3 lần giả m dầ n, năm 2013 chỉ cò n 2.700 ha, năng suấ t nhắc lại. thấ p đa ̣t 1,26 tấ n/ha (Tổng cục thống kê, 2014), Vụ Xuân: 01/3, 10/3, 20/3, 30/3. chủ yế u là giố ng DT84. Nhằm khôi phu ̣c la ̣i diê ̣n Vụ Hè Thu: 10/7, 20/7 t ́ ch đâ ̣u tương, đa ̣c biê ̣t là phá t triể n giố ng Thí nghiệm 2: Nghiên cưu ảnh hưởng của ́ DT2008, góp phần tăng năng suất đâ ̣u tương tỉnh mật độ và phân bón đến sinh trưởng phát triển và Sơn La, chúng tôi đã nghiên cứu xây dựng quy năng suất giống DT2008 trình thâm canh giống đậu tương DT2008 tại tỉnh Thí nghiệm gồm 04 công thức mật độ và 04 Sơn La nhằm xác định thời vụ gieo, mật độ và công thức phân bón khác nhau, bố trí theo kiểu split mức phân bón thích hợp cho giống DT2008 tại Plot, với 3 lần nhắc lại, trong đó phân bón là nhân tố tỉnh Sơn La. ch ́nh (ô lớn), mâ ̣t đô ̣ là nhân tố phu ̣ (ô nhỏ). Viện Di truyền Nông nghiệp
  2. Tạp chí Khoa học và ông nghệ ông nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 Mức phân bón III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN TT Mật độ (Nền: 0,8 tấn phân vi sinh/ha) 1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến sinh trưởng 1 25 cây/m 2 Nền + 20N + 90 P2O5 + 50 K2O phát triển và năng suất của giống đậu tương 2 30 cây/m 2 Nền + 30N + 90 P2O5 + 60 K2O DT2008 3 35 cây/m 2 Nền + 40N + 90 P2O5 + 70 K2O Ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng 4 40 cây/m 2 Nền + 50N + 90 P2O5 + 70 K2O Thời vụ gieo khác nhau ảnh hưởng rõ rê ̣t đế n 3. Các chỉ tiêu theo dõi sinh trưởng của giố ng DT2008. Thời gian sinh Các chỉ tiêu theo dõi, phương pháp đánh giá trưởng của giố ng DT2008 có xu hướng ngắ n la ̣i khi các đặc điểm hình thái và nông sinh học của các muô ̣n ở vu ̣ xuân và hè thu, ngắ n nhấ t khi gieo dòng giống đậu tương theo QCVN 01 TV4 và dài nhấ t khi gieo TV1. Thời gian sinh 58:2011/BNNPTNT gồm đặc điểm hình thái, đặc trưởng dao đô ̣ng từ 106 112 ngày ở vu ̣ xuân và dao điểm sinh trưởng phát triển, đánh giá về khả năng đô ̣ng từ 92 103 ngày ở vu ̣ Hè Thu. chống chịu Vu ̣ Xuân, càng gieo muô ̣n th ̀ DT2008 sinh 4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu trưởng càng ma ̣nh với chiề u cao dao đô ̣ng từ 74,9 Thời gian nghiên cứu: Vụ Xuân và Hè Thu 2014. 80,6cm, số đố t trên thân từ 13,4 14,7 đố t, số cành Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Sơn La, tỉnh cấ p 1 trên cây từ 3,7 4,4 cành. Sơn La. Bảng 1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến sinh trưởng của giống đậu tương DT2008 khi sản xuất thương phẩ m tại Sơn La năm 2014 Thời gian sinh Chiều cao cây Số đốt Số cành cấp 1 Thời vụ trưởng (ngày) (cm) (đốt) (cành) gieo Xuân Hè thu Xuân Hè thu Xuân Hè thu Xuân Hè thu TV1 112 103 74,9 69,2 13,4 13,4 3,7 3,5 TV2 111 100 77,2 67,3 13,9 13,1 3,9 3,3 TV3 109 97 78,4 65,7 14,5 12,8 4,1 3,1 TV4 106 92 80,6 63,3 14,7 12,3 4,4 2,9 Vu ̣ Hè Thu càng gieo muô ̣n th ̀ khả năng sinh Tỷ lê ̣ ha ̣t/quả của giố ng DT2008 đa ̣t khá, dao trưởng càng kém với chiề u cao cây dao đô ̣ng từ đô ̣ng từ 1,9 2,1 ở vu ̣ xuân và vu ̣ hè thu. Tỷ lê ̣ 69,2 cm, số đố t trên thân dao đô ̣ng từ 12,3 ha ̣t/quả tăng khi gieo muô ̣n ở vu ̣ xuân và giảm khi 13,4 đố t và số cành cấ p 1 từ 2,9 3,5 cà gieo muô ̣n ở vu ̣ hè thu v ̀ tỷ lê ̣ quả 3 ha ̣t giảm, tỷ lê ̣ Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất và các quả lép tăng do ha ̣n cuố i vu ̣ và rét. yếu tố cấu thành năng suất Khố i lươ ̣ng 1000 ha ̣t khô có xu hướng giảm khi Tổ ng số quả trên cây và số quả chắ c trên cây có gieo muô ̣n ở vu ̣ xuân và vu ̣ hè thu, dao đô ̣ng từ xu hướng tăng khi gieo muô ̣n ở vu ̣ xuân nhưng có 202g ở Vụ Xuân và từ 179 188g ở vu ̣ hè thu. xu hướng giảm khi gieo muô ̣n ở vu ̣ Hè Thu. Tổ ng Năng suấ t thực thu của giố ng DT2008 có xu số quả trên cây dao đô ̣ng từ 40,6 50,7 quả ở vu ̣ hướng tăng khi gieo muô ̣n ở vu ̣ xuân và có xu xuân và dao động từ 35,4 42,8 quả ở vu ̣ hè thu, hướng giảm khi gieo muô ̣n ở vu ̣ hè thu. Vu ̣ xuân, nhiề u nhấ t khi gieo TV4 là 50,7 quả ở vu ̣ xuân và năng suấ t thực thu dao đô ̣ng từ 2 26,3 ta ̣/ha, cao TV1 là 42,8 quả ở vu ̣ hè thu. Số quả chắ c trên cây nhấ t khi gieo muô ̣n ở TV4 đa ̣t 26,3 ta ̣/ha và thấ p dao đô ̣ng từ 38,4 50,5 quả ở vu ̣ xuân và từ 33 nhấ t khi gieo ở TV1 là 22,1 ta ̣/ha. Vu ̣ hè thu, năng 40,2 quả ở vu ̣ hè thu, nhiề u nhấ t khi gieo TV4 ở vu ̣ suấ t thưc thu dao đô ̣ng từ 20,7 25,2 ta ̣/ha, cao nhấ t ̣ xuân và TV1 ở vu ̣ hè thu và t nhấ t khi gieo TV1 ở ́ ở TV1 đa ̣t 25,2 ta ̣/ha và thấ p nhấ t khi gieo ở TV4 là vu ̣ xuân và TV4 ở vu ̣ hè thu. ta ̣/ha.
  3. Tạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 Bảng 2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo đến năng suấ t và các yếu tố cấu thành năng suất của giống đậu tương DT2008 tại Sơn La năm 2014 Tổng số quả/cây Số quả chắc/cây Khối lượng 1000 Năng suất thực thu Thời vụ Tỷ lệ hạt/quả (quả) (quả) hạt khô (g) (tạ/ha) gieo Xuân Hè thu Xuân Hè thu Xuân Hè thu Xuân Hè thu Xuân Hè thu TV1 40,6 42,8 38,4 40,2 1,9 2,1 202 188 22,1 25,2 TV2 43,5 40,7 41,7 38,5 2,0 2,0 200 185 23,5 23,6 TV3 48,3 37,5 46,2 34,7 2,0 1,9 198 181 24,6 21,5 TV4 50,7 35,4 50,5 33,3 2,1 1,9 195 179 26,3 20,7 CV% 5,1 5,7 LSD0,05 2,46 2,61 2. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh Chiề u cao cây của giố ng DT2008 có xu hướng trưởng phát triển và năng suất của giống đậu tăng khi tăng mâ ̣t đô ̣ từ M1 lên M4 hoă ̣c tăng mức tương DT2008 phân bón từ P1 lên P4 nhưng mức phân bón khác Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến nhau ảnh hưởng đế n chiề u cao cây nhiề u hơn so sinh trưởng với mâ ̣t đô ̣. Cùng mô ̣t mâ ̣t đô ̣ gieo, khi tăng lương ̣ Thời gian sinh trưởng của giố ng DT2008 dao phân bón từ P1 lên P4 th ̀ chiề u cao cây tăng lên đô ̣ng từ 103 113 ngày ở vu ̣ xuân và từ 95 107 ngày như ở M3, khi tăng từ P1 lên P4 th ̀ chiề u cao cây ở vu ̣ hè thu, ngắ n nhấ t ở M1P1 và dài nhấ t ở M4P4. tăng từ 76,5cm lên 81,8cm ở vu ̣ xuân và tăng từ Thời gian sinh trưởng có xu hướng kéo dài khi tăng 67,2cm lên 70,8cm ở vu ̣ hè thu. Tương tự, khi tăng mâ ̣t đô ̣ và tăng mức phân bón. Thời gian sinh mật độ thì chiều cao tăng như ở P3, khi tăng mâ ̣t trưởng tăng từ 107 lên 113 ngày ở cùng M4 khi đô ̣ từ M1 lên M4 th ̀ chiề u cao cây tăng từ 77,3 cm tăng mức phân bón từ P1 lên P4 ở vu ̣ Xuân, tăng từ 98 lên 103 ngày ở cùng P2 khi tăng mâ ̣t đô ̣ từ M1 lên 81,6 cm ở vu ̣ xuân và tăng từ 65,7cm lên lên M4 ở vu ̣ Hè Thu. 67,8cm ở vu ̣ Hè Thu. Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng của giống đậu tương DT2008 tại Sơn La năm 2014 Thời gian sinh Chiều cao cây (cm) Số đốt (đốt) Số cành cấp 1 (cành) Công thức trưởng (ngày) Xuân Hè Thu Xuân Hè Thu Xuân Hè Thu Xuân Hè Thu P1M1 103 95 73,6 64,7 13,4 12,2 3,9 3,2 P1M2 105 96 75,8 65,8 13,6 12,4 3,8 3,0 P1M3 106 98 76,5 67,2 13,8 12,7 3,5 2,8 P1M4 107 99 77,8 68,3 14,3 13,3 3,3 2,5 P2M1 105 98 75,5 66,5 13,6 12,6 4,0 3,3 P2M2 107 100 76,2 68,3 13,9 12,9 3,9 3,2 P2M3 108 102 77,8 69,7 14,2 13,1 3,6 3,0 P2M4 109 103 78,7 71,2 14,2 13,1 3,4 2,7 P3M1 107 100 77,3 68,8 14,4 13,2 4,2 3,8 P3M2 109 102 79,6 70,2 14,5 13,3 4,0 3,6 P3M3 110 103 80,2 71,6 14,5 13,4 3,9 3,5 P3M4 111 104 81,6 73,5 14,6 13,5 3,7 3,3 P4M1 109 103 80,5 69,2 14,6 13,5 4,3 3,8 P4M2 110 104 81,2 70,3 14,8 13,6 4,1 3,5 P4M3 111 106 81,8 70,8 14,9 13,7 4,0 3,4 P4M4 113 107 82,3 71,5 15,0 13,8 3,8 3,1
  4. Tạp chí Khoa học và ông nghệ ông nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 Số đố t trên thân ch nh của giố ng DT2008 có xu ́ Ảnh hưởng của mật đô ̣ và phân bón đến hướng tăng khi tăng mức phân bón từ P1 lên P4 hoă ̣c năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất tăng mâ ̣t đô ̣ từ M1 lên M4, dao đô ̣ng từ 13,4 15,0 đố t Tổ ng số quả trên cây dao đô ̣ng từ 31,5 45,5 ở ở vu ̣ Xuân và dao động từ 12,2 13,8 đố t ở vu ̣ Hè Thu. vu ̣ Xuân và từ 29,7 40,2 ở vu ̣ Hè Thu, có xu hướng Số cành cấ p 1 của DT2008 dao đô ̣ng từ 3,3 4,2 giảm khi tăng mâ ̣t đô ̣ trồ ng. Cùng mức phân bón P2 cành/cây ở vu ̣ xuân và từ 2,5 3,8 cành/cây ở vu ̣ hè th ̀ số quả giảm từ 43,3 quả xuố ng còn 35,7 quả khi thu. Số cành cấ p 1 có xu hướng giảm khi tăng mâ ̣t ̉ tăng mâ ̣t đô ̣ từ M1 lên M4 ở vu ̣ xuân. Ơ cùng mô ̣t đô ̣ từ M1 lên M4 nhưng có xu hướng tăng khi tăng mâ ̣t đô ̣ th ̀ tổ ng số quả trên cây có xu hướng tăng mức phân bón từ P1 lên P4 như ở P3, khi tăng từ M1 lên M4 th ̀ số cành cấ p 1 giảm từ 4,2 cành/cây khi tăng mức phân bón từ P1 lên P3 nhưng giảm khi xuố ng 3,7 cành/cây ở vu ̣ xuân và giảm từ 3,8 tăng lên P4 như ở M3, khi tăng mức phân bón từ P1 cành/cây xuố ng 3,3 cành/cây ở vu ̣ hè thu; ở M3 khi lên P3 th ̀ số quả tăng từ 35,4 quả lên 40,2 quả tăng từ P1 lên P4 th ̀ số cành cấ p 1 tăng từ 3,5 nhưng tăng phân bón lên P4 th ̀ ch ̉ còn 36,7 quả ở cành/cây lên 4,0 cành/cây ở vu ̣ xuân và tăng từ 2,8 vu ̣ xuân. cành/cây lên 3,4 cành/cây ở vu ̣ hè thu. Bảng 4. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống đậu tương DT2008 tại Sơn La năm 2014 Tổng số quả/cây Số quả chắc/cây Khối lượng 1000 Năng suất thực Tỷ lệ hạt/quả Công thức (quả) (quả) hạt khô (g) thu (tạ/ha) Xuân Hè Thu Xuân Hè Thu Xuân Hè Thu Xuân Hè Thu Xuân Hè Thu P1M1 40,2 35,8 38,9 34,3 2,1 2,1 200 191 22,5 19,7 P1M2 37,6 33,2 36,3 31,7 2,1 2,1 197 189 23,6 20,5 P1M3 35,4 31,5 34,1 30,2 2,1 2,0 196 187 24,3 21,6 P1M4 31,5 29,7 30,2 28,2 2,0 2,0 194 185 22,2 19,8 P2M1 43,3 38,5 41,9 37,1 2,1 2,1 202 194 23,6 20,8 P2M2 40,6 35,7 39,2 34,3 2,1 2,0 201 193 24,8 21,6 P2M3 38,5 33,4 37,1 32,3 2,1 2,0 199 190 25,7 23,5 P2M4 35,7 31,3 34,3 29,9 1,9 1,9 198 189 23,2 20,8 P3M1 45,5 40,2 44,5 38,9 2,1 2,1 204 196 25,5 22,6 P3M2 42,6 38,6 41,1 37,3 2,1 2,0 203 193 25,8 23,7 P3M3 40,2 35,5 38,7 34,2 2,0 1,9 201 192 26,2 24,8 P3M4 39,7 33,4 38,2 32,1 1,9 1,9 199 191 24,7 22,5 P4M1 41,6 36,4 40,2 35,6 2,1 2,0 203 196 24,2 20,5 P4M2 38,5 33,8 37,1 32,4 2,0 1,9 201 195 24,6 21,2 P4M3 36,7 32,6 35,5 30,8 1,9 1,9 198 192 24,8 22,4 P4M4 32,4 30,6 31,6 29,2 1,9 1,9 197 189 22,8 20,6 CV% 5,3 6,2 LSD0,05 PB 1,86 1,96 LSD 0,05MĐ 1,07 1,13 LSD0,05 2,15 2,26 Số quả chắ c trên cây cũng có xu hướng giảm Khố i lương 1000 ha ̣t khô của giố ng DT2008 ̣ khi tăng mâ ̣t đô ̣ trồ ng ở cùng mô ̣t mức phân bón ó xu hướng giảm khi tăng mâ ̣t đô ̣ trồ ng từ M1 lên và có xu hướng tăng khi tăng mức phân bón từ P1 M4 và tăng khi tăng mức phân bón từ P1 lên P4, lên P3 và giảm khi tăng lên P4 ở cùng mâ ̣t đô ̣, dao dao đô ̣ng từ 194 203g ở vu ̣ xuân và từ 185 195g ở đô ̣ng từ 30,2 44,5 quả ở vu ̣ xuân và dao động từ vu ̣ hè thu. quả ở vu ̣ hè thu. Năng suấ t thực thu của giố ng DT2008 có xu Tỷ lê ̣ ha ̣t/quả của DT2008 dao đô ̣ng từ 1,9 2,1 hướng tăng khi tăng mức phân bón từ P1 lên P3 và và có xu hướng giảm khi tăng mâ ̣t đô ̣ trồ ng từ M1 có xu hướng giảm khi tăng lên P4 ở cùng mô ̣t mâ ̣t đô ̣. Năng suấ t thực thu có xu hướng tăng khi tăng
  5. Tạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 mâ ̣t đô ̣ trồ ng từ M1 lên M3 và có xu hướng giảm khi tăng lên M4 ở cùng mô ̣t mức phân bón ở cả 2 “Characterization of the Newly Developed Soybean vu ̣ xuân và hè thu. Năng suấ t thực thu dao đô ̣ng từ 26,2 ta ̣/ha ở vu ̣ xuân và từ 19,7 24,8 ở vu ̣ hè thu, cao nhấ t ở P3M3. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Drought Tolerance”, Mai Quang Vinh, Phạm Thị Bảo Chung, Lê Thị Ánh 1. Kết luận Hồng (2010), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống Giống đậu tương DT2008 tại Sơn La đạt năng đậu tương chịu hạn DT2008”, Tạp chí khoa học và suất cao ở Vụ Xuân khi gieo từ 10 20/3 với mức công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 2(15), 2010, tấ n phân vi sinh + 40N + 90 ật độ , ở vụ Hè Thu khi gieo Mai Quang Vinh, Phạm Thị Bảo Chung, Lê Thị Ánh từ 20 30/7 với mức phân bón 0,8 tấ n phân vi sinh + Hồng (2012), “Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống đậu tương chịu hạn, năng suất cao phù hợp với điều 2. Đề nghị kiện sinh thái khó khăn do biến đổi khí hậu tại Tây Nguyên”, Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam số 2(15), 2012, tr.29 Áp dụng quy trình kỹ thuật thâm canh giống đậu tương DT2008 tại tỉnh Sơn La vào sản xuất. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngày nhận bài: 11/9/2015 Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn (2011), Người phản biện: TS. Nguyễn Thị Chinh “Quy phạm kỹ thuật quố c gia về khảo nghiệm về giá Ngày phản biện: 9/10/2015 tri ̣ canh tác và sử dụng của giố ng đậu tương (QCVN Ngày duyệt đăng: 16/10/2015 58/2011/BNNPTNT)” Hoàng Thị Giang1, Nguyễn Thị Huế1, Trương Thị Minh Huệ1, Vũ Anh Tuấn1, Hà Thị Thúy1, Đỗ Năng Vịnh1 In vitro regeneration from cotyledonary node of several cowpea cultivars (Vigna unguiculata L.) Abstract Cowpea is one of the most widely used legumes in the tropical world. In the traditional farming system of Vietnam, cowpea productivity is influenced by many biotic and abiotic factors, especially pod borer, which severely damages cowpea pods in the fields. It is therefore necessary to establish an efficient in vitro regeneration system for successful cowpea improvement programs through genetic engineering. In present study an efficient regeneration protocol was developed for three Vietnamese and three international cowpea cultivars. The experiment was conducted to compare effects of different concentrations of BAP and kinetin on in vitro regeneration from three types of cotyledonary node explants of cowpea. High frequency of shoot regeneration was recorded both in MSB supplemented with BAP or kinetin. However, BAP promoted shoot multiplication better than kinetin. The results displayed that cotyledonary node with both entire cotyledons was the best explant for shoot regeneration, the cotyledonary node with one cotyledon was next-best, and the worst one was cotyledonary node without the cotyledon. BAP at 1 mg/l was optimal for regeneration from cotyledonary node with both cotyledons. Key words: Cowpea, regeneration, cotyledonary node, BAP, kinetin. Viện Di truyền Nông nghiệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2