intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC NẤM MEN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU NÀY TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN KHÔ

Chia sẻ: Chau Raymond | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

320
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

NĐTP do nhiễm vi sinh vật: Những sinh vật này rất nhỏ như vi khuẩn, siêu vi, ký sinh trùng, nấm mốc… Siêu vi gây NĐTP thường có trong ruột người lây truyền qua tay, qua phân của người bệnh và người tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, hoặc sử dụng nước bị ô nhiễm vào chế biến thức ăn. Siêu vi có thể gây bệnh với một lượng rất nhỏ, còn ký sinh trùng thì các loại thường gặp là giun sán (trong thịt heo bò trùng xoắn dây, trùng xoắn, trong cá nước ngọt có nan trứng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC NẤM MEN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU NÀY TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN KHÔ

  1. 06/12/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA THỦY SẢN BÀI BÁO CÁO: VI SINH THỰC PHẨM THỦY SẢN NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC NẤM MEN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU NÀY TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN KHÔ GVHD: PHẠM THỊ LAN PHƯƠNG NỘI DUNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM I. MỐC, NẤM MEN. II. CÁCH ĐỊNH LƯỢNG NẤM MỐC, NẤM MEN TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN KHÔ. III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ ĐỘC TỐ NẤM MỐC, NẤM MEN. 1
  2. 06/12/2012 I. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC, NẤM MEN I. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC, NẤM MEN Độc tính của mycotoxin  - Là các hợp chất trao đổi bậc II có độc tính do một số vi nấm tổng hợp trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở tế bào trong các điều kiện xác định. - Các chất độc của nấm mốc được gọi chung là độc tố vi nấm (Mycotoxin). 2
  3. 06/12/2012 I. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC, NẤM MEN Độc tính của mycotoxin  1. Điều kiện phát triển của nấm mốc sinh độc tố  Hoạt độ của nước: • Hoạt độ nước có ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của nấm mốc. • Nông sản thực phẩm bảo quản ở nhiệt độ 75 - 850C có thể bị các nấm mốc tấn công. I. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC, NẤM MEN Nhiệt độ  • Ưa nhiệt: đến 60oC • Chịu nhiệt: 20-50oC • Ưa lạnh: 5-10oC • Nếu bảo quản ở nhiệt độ 30 oC và độ ẩm 85% dễ bị Aspergillus tấn công. 3
  4. 06/12/2012 I. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC, NẤM MEN Sự sản sinh ra mycotoxin ở nấm mốc I. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC, NẤM MEN 2. Các độc tố điển hình a. Aflatoxin - Nấm mốc tiết Aflatoxin: Aspergillus flavus, A. parasiticus, A. nomius. Cấu trúc hóa học của - Có thể phát triển trong aflatoxin điều kiện độ ẩm 75-80%. 4
  5. 06/12/2012 I. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC, NẤM MEN Độc tính: • Gây ung thư. • Quái thai. • Đột biến. Độc tố Aflatoxin gây b. Ochratoxin - Nhóm nấm tổng hợp: viên gan trên gà Aspergillus và Penicillium. I. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC, NẤM MEN - Độc tính: + Gây suy thận. + Gây ung thư. c. Patulin (clavaxin) Quả táo bị nhiễm - Nấm mốc tổng hợp: nấm mốc Penicillium expansum, P. urticae, P.griceofulvum, A.clavatus, A.gigateus. 5
  6. 06/12/2012 I. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC, NẤM MEN Độc tính: + Gây ung thư. + Gây suy giảm miễn dịch. D. Trichothecen Nấm mốc: Nấm mốc trong thực phẩm có thể Fusaria, Trichoderma, gây ung thư Myrothecium, Stachybotry. I. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC, NẤM MEN Độc tính: • Gây dị ứng tiếp xúc với mắt. • Gây ngộ độc (nôn mửa). • Ức chế tổng hợp protein. • Ức chế tổng hợp DNA. • Rối loạn chức năng Ribosome. • Bẻ gãy mạch đơn DNA. • Ức chế hệ thống miễn dịch. 6
  7. 06/12/2012 I. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC, NẤM MEN e. Fumonisin Nấm mốc tổng hợp: Fusarium monilifome, F.annulatum, F. succisae. - Độc tính: +Ung thư thực quản. + Ảnh hưởng đến trao đổi chất trong cơ thể. I. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO NẤM MỐC, NẤM MEN f. Zearalenon (ZEN) Nấm gây độc: Fusarium. - Khả năng gây độc: • Làm biến đổi gen. • Gây hiệu ứng bất lợi cho quá trình sinh sản Zen còn có thể có mặt trong nhiều loại thực phẩm nhiều nhất có trong lòng đỏ trứng. 7
  8. 06/12/2012 II. CÁCH ĐỊNH LƯỢNG NẤM MEN, NẤM MỐC TRONG SẢN PHẨM THUỶ SẢN KHÔ Phạm vi áp dụng:  - Phương pháp này dùng để đếm số lượng nấm men, nấm mốc trong các loại thực phẩm. - Sử dụng môi trường DG18 cho các loại thực phẩm khô. II. CÁCH ĐỊNH LƯỢNG NẤM MEN, NẤM MỐC TRONG SẢN PHẨM THUỶ SẢN KHÔ Nguyên tắc xác định:  - Xác định số lượng vi sinh vật (cfu/g) bằng kĩ thuật: pha loãng và đổ đĩa. - Một lượng mẫu xác định được cấy trang trong môi trường DG18. - Sau khi ủ 250C trong 5-7 ngày, đếm số khuẩn lạc nấm men và nấm mốc riêng biệt. 8
  9. 06/12/2012 II. CÁCH ĐỊNH LƯỢNG NẤM MEN, NẤM MỐC TRONG SẢN PHẨM THUỶ SẢN KHÔ Môi trường và thuốc thử:  * Thạch Dichloran glycerol (DG18). Thiết bị:  - Tủ ấm 25,0 ±10C. - Kính hiền vi. II. CÁCH ĐỊNH LƯỢNG NẤM MEN, NẤM MỐC TRONG SẢN PHẨM THUỶ SẢN KHÔ Phương pháp phân tích:  * Chuẩn bị mẫu: - Cân 40g mẫu và thêm 360ml dung dịch pha loãng. - Ngâm mẫu khô trong dung dịch khoảng 30 phút. - Dập 2 phút bằng máy dập mẫu. Thời gian chờ thử nghiệm không quá 5 phút sau khi dập mẫu. 9
  10. 06/12/2012 II. CÁCH ĐỊNH LƯỢNG NẤM MEN, NẤM MỐC TRONG SẢN PHẨM THUỶ SẢN KHÔ Phương pháp phân tích:  * Đổ đĩa: - Chuẩn bị các nồng độ pha loãng thích hợp. - Cấy trang 0,1ml dung dịch mẫu trong đĩa môi trường DG18. - Đặt đĩa trong bao nylon và để hở miệng bao. II. CÁCH ĐỊNH LƯỢNG NẤM MEN, NẤM MỐC TRONG SẢN PHẨM THUỶ SẢN KHÔ Phương pháp phân tích:  * Ủ: - Đặt ngửa đĩa và ủ khoảng 25 ±1,00C trong 3-5 ngày. - Điều quan trọng là phải đảm bảo được sự thong thoáng cần cho sự phát triển của nấm men, nấm mốc mà không làm khô thạch. 10
  11. 06/12/2012 II. CÁCH ĐỊNH LƯỢNG NẤM MEN, NẤM MỐC TRONG SẢN PHẨM THUỶ SẢN KHÔ Phương pháp phân tích:  * Tính khuẩn lạc: - Quan sát trên kính hiển vi, đếm và tính riêng biệt số khuẩn lạc nấm mốc, nấm men trên tất cả các đỉa cấy. - Kết quả được thể hiện bằng đơn vị nấm mốc, nấm men tạo khuẩn lạc trong 1g mẫu (cfu/g). III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ ĐỘC TỐ NẤM MỐC, NẤM MEN - Giảm hàm lượng O2 và tăng CO2 trong môi trường bảo quản NSTP sẽ giảm đáng kể lượng nấm mốc phát triển. - Sử dụng các chất chống mốc, chống sâu hại. - Kiểm tra, khống chế độ ẩm và nhiệt độ thích hợp trong quá trình dự trữ nguyên liệu. 11
  12. 06/12/2012 III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ ĐỘC TỐ NẤM MỐC, NẤM MEN - Tổng hợp các yếu tố hạn chế sự phát triển của nấm mốc trong môi trường bảo quản. - Bảo quản nguyên liệu nơi khô ráo, nhiệt độ thấp. - Kiểm soát và trừ khử côn trùng, sâu mọt, chuột trong kho. - Vô hiệu hóa độc lực mycotoxin bằng phương pháp vật lý và hóa học. Nguyễn Hoàng Tuyền 09117209  Trần Thanh Tuyền 09117210  Lê Thị Vi 09117215  Lê Thanh Việt 09117217  Nguyễn Thanh Tùng 09117211  Hoàng Thanh Tuấn 09117207  Tài nguyên n ước và quản lý tài nguyên nước 24 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2