intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO SHIGELLA VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU NÀY TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN KHÔ

Chia sẻ: Chau Raymond | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

325
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'ngộ độc thực phẩm do shigella và phương pháp xác định chỉ tiêu này trong sản phẩm thủy sản khô', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO SHIGELLA VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU NÀY TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN KHÔ

  1. 06/12/2012 Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Môn: Vi sinh thực phẩm thủy sản NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO SHIGELLA VÀ PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU NÀY TRONG SẢN PHẨM THỦY SẢN KHÔ GVHD: Th.s Phạm Thị Lan Phương NHÓM 14 Thành viên: 1. Lê Thị Ngọc Trâm 2. Nguyễn Ngọc Trung 3. Tô Thị Yến Trinh 4. Trần Thị Trinh 5. Nguyễn Thành Toán 1
  2. 06/12/2012 NỘI DUNG I. Khái niệm, đặc điểm phân loại. II. Nguồn lây bệnh, cơ chế nhiễm bệnh, triệu chứng. III.Cách phòng ngừa và điều trị. IV.Phƣơng pháp xác định Shigella trong sản phẩm thủy sản khô. I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: 1. Giới thiệu đặc điểm: - Shigella là trực khuẩn Gram âm có hình que. - Thuộc họ Enterobacteriaceae, kích thước 0,5x3µm - Kị khí tùy ý, không hình thành bào tử, không có tiên mao, không có khả năng di động. 2
  3. 06/12/2012 I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: 1. Giới thiệu đặc điểm: - Shigella gây bệnh ở động vật linh trưởng. - Trong quá trình lây nhiễm, nó thường gây ra bệnh lỵ. - Kiyoshi Shiga là người đầu tiên phát hiện ra nó vào năm 1898. I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại:  Khả năng lên men: - Shigella lên men glucose không tạo hơi - Lên men manitol (trừ shigella dysenteriae không lên men manitol). - Hầu hết shigella không lên men lactose, chỉ có shigella sonnei lên men lactose nhưng chậm. 3
  4. 06/12/2012 I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: 2. Phân loại: Người ta chia Shigella ra làm 4 nhóm: Nhóm A: (Shigella dysenteriae): không lên men manitol. I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: 2. Phân loại: Người ta chia Shigella ra làm 4 nhóm: Nhóm B: (Shigella flexneri): lên men manitol 4
  5. 06/12/2012 I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: 2. Phân loại: Người ta chia Shigella ra làm 4 nhóm: Nhóm C: (Shigella boydii): lên men manitol I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: 2. Phân loại: Người ta chia Shigella ra làm 4 nhóm: Nhóm D (Shigella sonnei): lên men manitol 5
  6. 06/12/2012 I. Giới thiệu đặc điểm, phân loại: 2. Phân loại:  Ở Việt Nam, Shigella gây bệnh lỵ trực khuẩn thường gặp nhất là nhóm B (Shigella flexneri) và nhóm A (Shigella dysenteriae) II. Nguồn lây bệnh, cơ chế nhiễm bệnh, triệu chứng: 1. Nguồn lây bệnh: - Bệnh lây theo đường tiêu hóa, do ăn uống phải các thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn. - Các yếu tố quan trọng góp phần vào sự lan truyền được mọi người đúc kết trong 4 chữ F: Food (thức ăn), Finger (tay), Feces (phân), Flies (ruồi). 6
  7. 06/12/2012 II. Nguồn lây bệnh, cơ chế nhiễm bệnh, triệu chứng: 1. Nguồn lây bệnh: Food Finger Tác nhân gây bệnh Feces Flies II. Nguồn lây bệnh, cơ chế nhiễm bệnh, triệu chứng: 2. Cơ chế nhiễm bệnh: - Shigella xâm nhập vào tế bào biểu mô của niêm mạc ruột và nhân lên rồi giải phóng nội độc tố (bản chất là lipopolisaccharide) vào thành ruột người bệnh. - Riêng trực khuẩn Shigella dysenteriae còn có thêm ngoại độc tố là độc tố thần kinh có độc tính rất cao. 7
  8. 06/12/2012 II. Nguồn lây bệnh, cơ chế nhiễm bệnh, triệu chứng: 3. Triệu chứng: - Thương tổn đặc hiệu khu trú ở ruột già - Trên lâm sàng biểu hiện bằng hội chứng lỵ với các triệu chứng: sốt,cảm giác khó chịu,chán ăn.  Đau bụng quặn.  Đi ngoài nhiều lần.  Phân có nhiều mũi nhầy và thường có máu. III. Cách phòng ngừa và trị bệnh: 1. Cách phòng ngừa: - Giữ gìn vệ sinh chung. - Cách ly bệnh nhân. - Khử trùng phân và nước thải - Phát hiện và điều trị người lành mang vi khuẩn. - Áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm tra dịch tể đối với nguồn nước, thức ăn… 8
  9. 06/12/2012 III. Cách phòng ngừa và trị bệnh: 2. Điều trị: - Dùng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn. - Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, thiếu thận trọng sẽ có nguy cơ làm tăng nhanh các chủng có sức đề kháng với kháng sinh và tăng nguy cơ loạn khuẩn với tất cả các hậu quả nghiêm trọng của nó. IV. Phƣơng pháp xác định: Phƣơng pháp truyền thống: 1. - Phát hiện shigella từ thực phẩm dựa vào các kỹ thuật : + Nuôi cấy. + Phân lập vi sinh. + Các thử nghiệm sinh hóa. 9
  10. 06/12/2012 Đồng nhất 25g mẫu trong 225ml TSB, chỉnh pH về 7,2 , ủ ở 37 độ C, 16 – 20h Cấy 0,1ml dịch tăng sinh sang 10ml môi trường GN, ủ ở 37 độ C, 16-20h Phân lập tách khuẩn lạc đơn trên ít nhất 2 môi trường chọn lọc phân biệt (T7A, MAC, XLD, HE, DC, DC…) ủ ỏ 37 độ C, 24 – 48h Chọn lọc các khuẩn lạc đặc trưng cho Shigella, cấy sang BHI hay TSA, ủ qua đêm ở 37 độ C Thử nghiệm sinh hóa cho kết quả: -KIA hoặc TSI: đỏ/vàng/H2S (-)/gas (-) -Di động trong thạch mềm: không di động. -Oxydase (-) Thừ nghiệm sinh hóa khẳng định Kết luận: Shigella dƣơng tính/âm tính trong 25g mẫu Thử nghiệm sinh hóa chuyên biệt và thực hiện ngưng kết huyết thanh để phân loại Quy trình phát hiện và định danh Shigella trong thực phẩm 10
  11. 06/12/2012 IV. Phƣơng pháp xác định: 2. Quy trình PCR: - Quy trình này được tiến hành với cặp mồi SHIG khuếch đại cho một trình tự 320bp trên plasmid xâm nhiễm đặc hiệu cho cho shigella spp. - Cặp mồi 16S rARN hiện diện trong mọi vi khuẩn. Phương pháp này cho phép phát hiện shigella spp. - Ở mức 10CFU/25g thực phẩm sau 12-24h tăng sinh, cho bằng phương pháp truyền thống. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2