TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 66 (6/2019) No. 66 (6/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
NGÔN NGỮ GIAO TIẾP CỦA GIÁO VIÊN<br />
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT NGỮ DỤNG<br />
Communicative language of teachers in primary schools<br />
from the theory of pragmatics<br />
<br />
TS. Trần Thị Lam Thủy(1), TS. Nguyễn Thị Thu Hằng(2), TS. Trịnh Cam Ly(3)<br />
(1),(2),(3)<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài viết tập trung nghiên cứu các yếu tố chi phối ngôn ngữ giao tiếp của giáo viên trong trường tiểu học<br />
dưới ánh sáng của lí thuyết ngữ dụng. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hình thành và phát triển kĩ<br />
năng giao tiếp cho giáo viên.<br />
Từ khóa: giao tiếp sư phạm, ngôn ngữ giao tiếp, trường tiểu học<br />
ABSTRACT<br />
The paper focuses on the factors that govern teachers' communicative language in primary schools in<br />
the light of the theory of pragmatics, thereby proposing solutions to form and develop communication<br />
skills for teachers.<br />
Keywords: pedagogical communication, communicative language, primary school<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề đích, phương pháp và lí thuyết trong giảng<br />
Nghiên cứu về ngôn ngữ giao tiếp nói dạy ngôn ngữ (bản dịch), F. Lowenthal, F.<br />
chung đã được quan tâm từ rất lâu trong Vandamme trong Pragmatics and<br />
lịch sử Ngôn ngữ học từ phương diện lí Education… nghiên cứu đến việc giảng<br />
luận đến ứng dụng. Từ những năm 50 của dạy ngôn ngữ đều khẳng định mục đích<br />
thế kỉ XX, nhiều nhà triết học, logic học đầu tiên của việc học ngôn ngữ là đạt đến<br />
như L. Wittgenstein, J. Austin, J. Searle… sự trôi chảy, lưu loát trong giao tiếp. Tuy<br />
xem xét, nghiên cứu ngôn ngữ trong hoạt nhiên, các tác giả này chủ yếu quan tâm<br />
động giao tiếp với những công trình đầu đến việc ứng dụng năng lực ngữ dụng vào<br />
tiên về ngữ dụng học. Đến G. Kasper phát triển năng lực giao tiếp cho đối tượng<br />
(1997) trong bài viết Can pragmatic người học ngôn ngữ thứ hai.<br />
competence be taught đã nhấn mạnh đến Bên cạnh những công trình đặt nền<br />
những hiểu biết về ngữ dụng học và năng móng về lí luận, thế giới ngày càng quan<br />
lực ngôn ngữ như là một trong những yếu tâm hơn đến việc sử dụng hiệu quả ngôn<br />
tố quan trọng tạo nên năng lực giao tiếp. ngữ trong giao tiếp. Nếu chỉ làm một thao<br />
Các tác giả H. Stephen Straight trong mục tác tìm kiếm trên công cụ tìm kiếm của<br />
<br />
Email: tranthilamthuy@gmail.com<br />
15<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
Internet với các từ khóa “sử dụng hiệu quả cũng đã có một số công trình tiêu biểu như<br />
ngôn ngữ trong giao tiếp”, chỉ chưa đầy 1 Dạy hội thoại cho học sinh tiểu học (Dự án<br />
phút, chúng ta đã có ngay 3.470.000 kết phát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội, 2007<br />
quả; tương tự với cụm từ “using language do Nguyễn Trí (chủ biên) và Hoạt động<br />
of result in the communication” chúng ta giao tiếp với dạy học tiếng Việt ở tiểu học<br />
đã có một con số đáng nể trong chưa đầy 1 (NXB Đại học Sư phạm của Phan Phương<br />
phút là 9.870.000 kết quả. Tình hình này Dung và Đặng Kim Nga, 2009).v.v.<br />
cho thấy mối quan tâm đặc biệt của nhân Tuy nhiên, các công trình kể trên đều<br />
loại nói chung và Việt Nam nói riêng đối mang tính cục bộ, chưa thể thành hệ thống.<br />
với ngôn ngữ giao tiếp và dạy học ngôn Đối tượng mà các công trình đã có hướng<br />
ngữ giao tiếp. tới hầu như là chỉ mối quan hệ giữa giao<br />
Ở Việt Nam, một trong những người tiếp với hoạt động dạy học, đối tượng<br />
khởi xướng đầu tiên là Đỗ Hữu Châu với chính được quan tâm đến ở đó là học sinh.<br />
các công trình nghiên cứu về Ngữ dụng Câu hỏi mà các tác giả đặt ra vẫn xoay<br />
học, đặt nền móng cho việc nghiên cứu quanh trục chính là làm thế nào để giáo<br />
ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp như viên (GV) dạy cho học sinh (HS) giao tiếp<br />
Đại cương ngôn ngữ học, tập 2 – Ngữ qua các bài học. Còn người dạy sẽ như thế<br />
dụng học, Giáo trình ngữ dụng học; Cơ sở nào… vẫn chưa được quan tâm thích đáng.<br />
ngữ dụng học, Giáo trình ngữ dụng Trong phạm vi của bài viết này, trước hết,<br />
học.v.v. Tiếp sau Đỗ Hữu Châu, ngữ dụng chúng tôi muốn tìm hiểu về thực trạng giao<br />
và ngôn ngữ giao tiếp được khai thác gần tiếp trong trường tiểu học nhằm xây dựng<br />
hơn với ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ một hệ thống cơ sở cho những phạm vi<br />
trong tác phẩm văn chương với các tác giả giao tiếp cụ thể dành cho giáo viên. Góp<br />
như Nguyễn Đức Dân, Bùi Minh Toán, Đỗ phần giúp GV hoàn thiện thêm kĩ năng<br />
Thị Kim Liên… và nhiều tác giả với các giao tiếp của mình trước khi họ có thể<br />
bài viết trên tạp chí bàn về ngôn ngữ giao truyền dạy tri thức và rèn luyện kĩ năng<br />
tiếp trong những ngữ cảnh nhất định. cho học sinh.<br />
Riêng trong phạm vi giáo dục, ngôn 2. Các yếu tố chi phối giao tiếp và<br />
ngữ giao tiếp cũng xuất hiện nhiều công giao tiếp sư phạm<br />
trình quan tâm nghiên cứu với các tên tuổi 2.1. Các yếu tố chi phối giao tiếp<br />
như Trần Hữu Luyến, Trương Dĩnh, Các nhân tố giao tiếp là những yếu tố<br />
Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Trí, Nguyễn có mặt trong hoạt động giao tiếp, ảnh hưởng<br />
Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hiên, và chi phối đến cuộc giao tiếp đó (kể cả chi<br />
Nguyễn Thị Xuân Yến.v.v. Điểm qua các phối hình thức lẫn nội dung) như nhân vật<br />
bài viết về ngôn ngữ và giao tiếp trong giao tiếp, thực tế được nói tới, tiền giả định<br />
trường học, cho thấy các tác giả đã quan giao tiếp, phương tiện và kênh giao tiếp,<br />
tâm đến vấn đề từ nhiều phương diện liên đích giao tiếp và ngữ cảnh giao tiếp là<br />
quan đến chương trình, sách giáo khoa, từ những nhân tố giao tiếp thông thường.<br />
nội dung đến phương pháp, đến các bài tập a. Nhân vật giao tiếp<br />
thực hành giao tiếp… đều được đề cập ở Nhân vật giao tiếp là những người<br />
hầu hết các cấp học. Riêng cấp học tiểu học tham gia vào hoạt động giao tiếp và tương<br />
<br />
<br />
16<br />
TRẦN THỊ LAM THỦY và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
tác với nhau bằng ngôn ngữ. Khi bản thân trò chuyện thân mật).<br />
là một nhân vật giao tiếp, người giao tiếp Những nguyên tắc này chi phối và tác<br />
buộc phải chú ý đến vai giao tiếp của mình động mạnh mẽ tới quá trình hội thoại.<br />
trong cuộc thoại và quan hệ liên nhân giữa c. Phương châm hội thoại<br />
mình cùng các đối tác. Đó là tương quan vị Phương châm hội thoại là những quy<br />
thế xã hội của mình với đối tác (vai trên định mà người tham gia hội thoại phải tuân<br />
hay dưới xét về tuổi tác, địa vị, trình độ…) thủ thì cuộc giao tiếp mới thành công. Có 5<br />
và mối quan hệ tình cảm đã có (thân tình phương châm hội thoại chính là: phương<br />
hay còn xa lạ, khách sáo). Tất cả các yếu tố châm về lượng (khi giao tiếp, cần nói đúng<br />
này đều sẽ chi phối, buộc mỗi người giao nội dung; nội dung của lời nói phải đáp<br />
tiếp phải có hành vi, cử chỉ, lời nói… phù ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp,<br />
hợp với vai của mình. không thiếu, không thừa); phương châm về<br />
b. Nguyên tắc hội thoại chất (khi giao tiếp, đừng nói những điều<br />
Muốn cho một cuộc hội thoại thành mà mình không tin là đúng hay không có<br />
công, các nhân vật tham gia hội thoại phải bằng chứng xác thực); phương châm quan<br />
tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định. hệ (khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài<br />
Các nguyên tắc này được phát biểu trong giao tiếp, tránh nói lạc đề); phương châm<br />
Nguyên tắc cộng tác hội thoại của Grice, cách thức (khi giao tiếp, cần chú ý nói<br />
Lý thuyết quan yếu của Wilson và Sperber mạch lạc, ngắn gọn, tránh cách nói mơ hồ),<br />
và Phép lịch sự hay nguyên tắc tôn trọng phương châm lịch sự (khi giao tiếp cần tế<br />
thể diện.v.v. nhị và thể hiện sự tôn trọng người khác).<br />
Nguyên tắc cộng tác được Grice đề Để giao tiếp thành công, cần nắm vững<br />
xuất với các phương châm hội thoại. Còn các phương châm hội thoại. Tuy nhiên, căn<br />
Wilson và Sperber cho rằng một phát ngôn cứ vào tình huống giao tiếp cụ thể, cần vận<br />
có tính quan yếu là một phát ngôn có tác dụng phương châm hội thoại cho phù hợp<br />
động đối với ngữ cảnh. Xác định tính quan và linh hoạt.<br />
yếu của phát ngôn là nhiệm vụ của người d. Thương lượng hội thoại<br />
giao tiếp bằng cách: đối chiếu với ngữ cảnh Thương lượng hội thoại là quá trình<br />
(tri thức nền), người nghe suy ý từ nghĩa vận động, tương tác giữa các đối tượng<br />
của phát ngôn mà tìm ra tính quan yếu của tham gia giao tiếp để đạt tới mục đích.<br />
phát ngôn tiếp nhận được. Phép lịch sự Trong thương lượng hội thoại, các nhân vật<br />
được R. Lakoff (1977) xác định là sự tôn giao tiếp cần chú ý đến 3 yếu tố chính: đối<br />
trọng nhau trong tương tác hội thoại. Càng tượng thương lượng, phương thức thương<br />
tuân thủ nguyên lí lịch sự thì nguy cơ đối lượng và kết cục hội thoại.<br />
mặt với những trở ngại trong giao tiếp giữa e. Lập luận<br />
các cá nhân càng được giảm thiểu. Vì vậy “Lập luận là đưa ra những lý lẽ nhằm<br />
cần thực hiện những nguyên tắc sau: i) dẫn dắt người nghe đến một kết luận hay<br />
không áp đặt (trong giao tiếp mang tính chấp nhận một kết luận nào đấy mà người<br />
nghi thức); ii) để ngỏ sự lựa chọn (trong nói muốn đạt tới” (Đỗ Hữu Châu, 2001).<br />
giao tiếp thông thường) và iii) làm cho Trong giao tiếp, nếu nắm vững và vận<br />
người đối thoại cảm thấy thoải mái (trong dụng tốt lí thuyết lập luận, người giao tiếp<br />
<br />
<br />
17<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
có thể đưa ra những chứng cứ, lý lẽ để nghiệm, những vốn hiểu biết chung giữa<br />
thuyết phục, đàm phán, hướng đối phương các nhân vật giao tiếp); hoàn cảnh giao tiếp<br />
có thể tin vào thông tin mình cung cấp. hẹp (yếu tố thời gian, địa điểm, hình thức<br />
Nếu không biết sử dụng lập luận, người nói giao tiếp, tình trạng sức khỏe, những sự<br />
có thể sẽ trở nên lúng túng, bị động trong việc diễn ra) trong quá trình giao tiếp.<br />
chính tình huống mà mình đưa ra. Tùy theo hoàn cảnh giao tiếp có nghi<br />
g. Thực tế được nói tới thức hay phi nghi thức, tùy theo điều kiện<br />
Thực tế được nói tới còn gọi là nội thời gian, nơi chốn... diễn ra cuộc giao tiếp,<br />
dung của ngôn bản trong giao tiếp. Nội người nói/viết sẽ lựa chọn nội dung, hình<br />
dung ấy giúp người giao tiếp trả lời được thức diễn đạt phù hợp.<br />
cho các câu hỏi: ‘‘Mình sẽ nói/ viết vấn đề k. Tiền giả định giao tiếp<br />
gì?, Mình sẽ gửi thông điệp gì tới người Tiền giả định giao tiếp là những hiểu<br />
nghe/ người đọc” thì mới có thể xác định biết, những kinh nghiệm, vốn tri thức<br />
được hiện thực được nói tới. chung giữa các nhân vật; là điều kiện để<br />
h. Đích giao tiếp cho một cuộc giao tiếp diễn ra bình<br />
Mỗi hoạt động giao tiếp bao giờ cũng thường. Nhờ có tiền giả định giao tiếp mà<br />
hướng tới một hoặc một số mục đích nhất cuộc giao tiếp tránh được tình trạng “ông<br />
định nào đó (gọi là đích giao tiếp). Đích nói gà, bà nói vịt” hoặc “vặn vẹo” nhau do<br />
của giao tiếp vô cùng đa dạng, phong phú, nội dung giao tiếp khó có thể diễn đạt hết<br />
có khi chỉ đơn thuần là để làm quen, bày tỏ bằng lời.<br />
tâm tư, suy nghĩ, thông báo một tư tưởng, l. Phương tiện và kênh giao tiếp<br />
nhận thức nào đó của mình nhưng cũng có Phương tiện giao tiếp là tất cá yếu tố<br />
khi là đưa ra một lời yêu cầu, đề nghị đòi được dùng để thể hiện thái độ, tình cảm, tư<br />
hỏi người nghe phải giải đáp, thực hiện. tưởng, mối quan hệ và những tâm lý khác<br />
Đích trong giao tiếp người ta còn gọi là trong một cuộc giao tiếp. Phương tiện giao<br />
đích tác động. Thông thường, người nói/viết tiếp chính gồm hai nhóm: ngôn ngữ (lời<br />
tác động đến người nghe/đọc với 3 dạng nói, chữ viết) và phi ngôn ngữ (ánh mắt, cử<br />
đích: tác động về mặt nhận thức, tác động chỉ, điệu bộ…).<br />
về mặt tình cảm, tác động về mặt hành Như vậy, nghiên cứu nhân tố giao tiếp<br />
động. Cuộc giao tiếp đạt được hiệu quả giúp chúng ta hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn về<br />
(toàn phần hoặc một phần) khi và chỉ khi giao tiếp, các nhân tố tham gia vào hoạt<br />
đạt được đích giao tiếp. Ngược lại, cuộc động giao tiếp và chi phối cuộc giao tiếp<br />
giao tiếp có thể hoàn toàn thất bại vì không đó để biết cách điều chỉnh hoạt động giao<br />
hề đạt được mục đích đặt ra từ ban đầu. tiếp của mình nhằm đạt được hiệu quả giao<br />
i. Hoàn cảnh giao tiếp tiếp cao.<br />
Bối cảnh diễn ra cuộc giao tiếp được 2.2. Giao tiếp sư phạm<br />
gọi là hoàn cảnh giao tiếp và được phân ra Giao tiếp sư phạm là hoạt động giao<br />
làm 2 loại: hoàn cảnh giao tiếp rộng (bao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh giao tiếp hẹp<br />
gồm hoàn cảnh địa lý, lịch sử, kinh tế... (trường học). Trong đó, chủ thể của hoạt<br />
chung của đất nước/dân tộc, tham gia vào động là GV nhằm truyền đạt và lĩnh hội<br />
cuộc giao tiếp dưới dạng những kinh các tri thức khoa học, các kỹ năng nghề<br />
<br />
<br />
18<br />
TRẦN THỊ LAM THỦY và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
nghiệp, vốn sống để xây dựng và phát triển năng tiếp thu thông tin; tiếng ồn từ 60 đến<br />
nhân cách toàn diện cho học sinh. 100 decibel làm cho số lượng các thông tin<br />
Giao tiếp sư phạm thường mang tính tiếp thu sai lệch lên tới 40%.v.v.<br />
chuẩn mực dựa trên nền tảng tình cảm, Dựa trên các hoạt động sư phạm và các<br />
thuyết phục, cảm hóa, vận động. Đây là mối quan hệ trong trường tiểu học, chúng<br />
hoạt động được xã hội tôn vinh, bảo đảm tôi phân ra các loại giao tiếp như sau:<br />
trong môi trường an toàn, lành mạnh. Chính - Giao tiếp giữa GV và học sinh;<br />
vì vậy, mỗi một GV trong quá trình giao - Giao tiếp giữa các đồng nghiệp với<br />
tiếp phải luôn luôn chú ý đến tính chuẩn nhau (bao gồm giao tiếp giữa GV và ban<br />
mực, làm gương cho HS noi theo; đồng thời giám hiệu, giữa các đồng nghiệp);<br />
HS phải có thái độ tôn kính người thầy - Giao tiếp giữa GV và phụ huynh học<br />
(được thể hiện trong Luật Giáo dục). sinh.<br />
Trong môi trường trường học, có một 3. Giao tiếp của giáo viên trong<br />
số yếu tố có thể làm chậm hoặc tác động trường tiểu học<br />
tiêu cực đến quá trình chuyển giao thông Để nắm được thực trạng và đề ra giải<br />
tin một cách hiệu quả. Bao gồm: pháp hình thành kĩ năng xử lí tình huống<br />
- Trình độ nhận thức và mức độ nhận phù hợp, chúng tôi đã tiến hành khảo sát<br />
thức theo cảm tính: sự quá chênh lệch về tuổi thực trạng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp và<br />
tác, cương vị, trình độ văn hóa giữa người giao tiếp của 70 giáo viên tại một số trường<br />
phát và người nhận có thể là những yếu tố trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Bằng<br />
tạo ra sự hiểu lầm hoặc không hiểu nhau; hình thức phiếu hỏi và trao đổi trực tiếp,<br />
- Sự khác biệt về giới tính cũng là một chúng tôi đã có một số chia sẻ cũng như<br />
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quá trình thông tin về thực trạng giao tiếp và sử dụng<br />
giao tiếp vì giới tính khác nhau tạo nên ngôn ngữ giao tiếp của giáo viên. Kết quả<br />
những phong cách khác nhau; bước đầu cho thấy:<br />
- Tâm lý, cảm xúc: các cảm xúc thái - Đối tượng mà GV gặp khó khăn<br />
quá, các sự thay đổi tâm lí đột ngột cản trở nhiều nhất khi giao tiếp là phụ huynh HS<br />
nhiều nhất đến quá trình giao tiếp hiệu quả; (96% GV chọn). Đây là đối tượng rất đa<br />
- Những chấn thương tình cảm: nỗi dạng với đủ các thành phần xã hội, đòi hỏi<br />
buồn, đau đớn, thất vọng; GV phải linh hoạt trong ứng xử và tiếp<br />
- Những sự khác nhau về chính kiến, xúc. Chính vì vậy, GV ngại tiếp xúc với<br />
những xung đột; phụ huynh cũng không có gì lạ.<br />
- Những định kiến về người khác; - Trong giao tiếp với đồng nghiệp, Ban<br />
- Đối tượng muốn nói rõ sự thật nhưng Giám hiệu cũng như GV đều hướng tới tạo<br />
cảm thấy không an toàn vì sự có mặt của sự thân thiện trong khi vẫn giữ đúng vai vị<br />
một người thứ ba; thế giao tiếp (xưng hô chủ yếu là thầy/cô –<br />
- Các trở ngại do môi trường (tự nhiên tôi/em hoặc anh/chị - tôi/em). Ngay cả khi<br />
và xã hội): Những yếu tố gây nhiễu như: có sự bất đồng phải có tranh luận (thậm chí<br />
các kích thích thị giác gây phân tán tư tranh cãi), hầu hết GV vẫn chọn xưng hô<br />
tưởng; nhiệt độ không khí quá cao, từ 26 như thường ngày, lời nói vẫn giữ chuẩn<br />
đến 33°c làm giảm từ 28% đến 50% khả mực của nhà giáo.<br />
<br />
<br />
19<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
- Trong giao tiếp với phụ huynh, GV điểm HS đã làm được, (3) bày tỏ mong<br />
cũng lựa chọn hướng tới tạo sự thân thiện muốn HS sẽ có kết quả tốt hơn nữa trong<br />
bằng cách xưng hô anh/chị - em hoặc tương lai, (4) nói về những hạn chế cần<br />
ba/mẹ - cô/thầy. Khi phụ huynh có thắc khắc phục, (5) mong muốn phụ huynh<br />
mắc hoặc phản ứng không phù hợp, hầu cùng phối hợp. Như vậy, phụ huynh sẽ có<br />
hết GV vẫn lựa chọn phương án bình tĩnh tâm lí thoải mái và dễ dàng phối hợp cùng<br />
giải thích để phụ huynh hiểu, trường hợp GV và nhà trường hơn.<br />
bất đắc dĩ vượt ra ngoài khả năng mới làm 4.2. Xác lập tiền giả định giao tiếp<br />
phiền đến sự hỗ trợ của BGH. chung cho cả người nói và người nghe<br />
- Đối với học sinh, hầu như GV đều Trong các cuộc giao tiếp, rất nhiều<br />
chọn cách xưng hô hết sức thân mật đúng phát ngôn của người nói bắt đầu bằng như<br />
với tinh thần “khi đến trường cô giáo như anh/chị/em/thầy/cô đã biết. Đằng sau tổ<br />
mẹ hiền”, xưng cô/thầy và gọi con. hợp này là những thông tin mà hầu như cả<br />
Mặc dù kết quả cho thấy khá cụ thể người nói và người nghe đều đã biết. Việc<br />
song quan sát trong quá trình giáo viên nhắc lại là để người nói khẳng định một lần<br />
điền phiếu hỏi cũng như trả lời phỏng vấn, nữa những nhận thức và quan điểm chung,<br />
những cơ sở khoa học của ngữ dụng học nhằm tránh hiểu lầm hoặc thiếu định<br />
không được áp dụng một cách thường hướng cho thông tin mới.<br />
xuyên. Nói cách khác, GV ứng xử, làm 4.3. Tạo hoàn cảnh giao tiếp hẹp phù<br />
việc theo cảm tính chứ không tự phân tích hợp với vai giao tiếp và nội dung giao tiếp<br />
để dựa trên một cơ sở lí luận/khoa học để Hoàn cảnh giao tiếp hẹp của giao tiếp<br />
hành xử. Từ thực tế đó, chúng tôi đề xuất sư phạm thông thường là lớp học, trường<br />
thêm một số giải pháp để hình thành kĩ học. Mọi cuộc giao tiếp diễn ra trong đó<br />
năng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp của GV đều phải tuân theo chuẩn mực và quy định<br />
trong trường tiểu học dựa trên khung lí của nhà trường. Sự thân thiện, tính tích<br />
thuyết của ngữ dụng học. cực, tính lịch sự và thái độ tôn trọng người<br />
4. Đề xuất một số giải pháp hình thành tham gia giao tiếp cũng như mọi người<br />
kĩ năng giao tiếp cho giáo viên tiểu học xung quanh phải được đảm bảo như những<br />
4.1. Xây dựng mục đích giao tiếp và nguyên tắc của giao tiếp trong trường học.<br />
hình thành lập luận cho cuộc giao tiếp 4.4. Tạo quan hệ liên nhân thân mật<br />
Bất kì cuộc giao tiếp nào cũng có mục trong giao tiếp<br />
đích, dù chỉ là để tạo mối quan hệ thân Một cuộc trò chuyện thân mật bao giờ<br />
thiện hay trao đổi truyền đạt tư tưởng, nhận cũng giúp người giao tiếp dễ dàng đạt được<br />
thức. Bởi vậy, trước khi vào cuộc giao tiếp, mục đích, đồng thời xây dựng được mối<br />
GV nên xác lập mục tiêu đồng thời hình quan hệ tốt đẹp với đối tác. Chính vì vậy,<br />
thành trước các ý (luận cứ) để có thể chủ tạo sự thân thiện luôn là mối quan tâm hàng<br />
động trong cuộc hội thoại. Chẳng hạn để đầu trước khi vào cuộc giao tiếp. Với người<br />
trao đổi với phụ huynh tình hình học tập Việt, biện pháp được sử dụng nhiều nhất là<br />
của con em họ, GV cần tuân thủ các bước sử dụng từ xưng – hô. Bằng cách kéo người<br />
lập luận: (1) thăm hỏi (tạo tình cảm và đối diện lại gần mình hơn qua việc dùng các<br />
không khí thân thiện), (2) khen ngợi những danh từ thân tộc như anh/chị - em,<br />
<br />
<br />
20<br />
TRẦN THỊ LAM THỦY và Cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
cô/bác/chú/dì – con/cháu.v.v. Đặc biệt, GV - Vốn từ phong phú, đa dạng, dễ hiểu,<br />
và phụ huynh còn có cách xưng – gọi ba/mẹ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp sư phạm;<br />
- cô/thầy khiến người trong cuộc cảm thấy - Lắng nghe, khích lệ, động viên các<br />
ấm áp và có trách nhiệm hơn. Đây là một em nói ra những băn khoăn, lo lắng cũng<br />
trong những biện pháp giúp GV cải thiện như nguyện vọng của mình. Biết đặt mình<br />
nỗi e ngại tiếp xúc với phụ huynh nhiều vào vị trí của các em để hiểu được tâm lý<br />
nhất. Ngoài ra, nếu bắt buộc phải nhận xét về và tìm được sự đồng cảm, thấu hiểu nhằm<br />
HS với phụ huynh, cần tránh phàn nàn, kể lể dễ thuyết phục học sinh;<br />
lỗi của HS (nếu có). Nếu phải góp ý để thay - Không quát tháo, không nặng lời,<br />
đổi, GV cũng phải “lựa lời” sao cho phụ không dùng những từ ngữ xúc phạm “láo,<br />
huynh cảm nhận sự chân thành và yêu hỗn,..” gây tổn thương các em;<br />
thương con trẻ của GV. Có như vậy, sự phối - Không nên nhắc mãi những nhược điểm<br />
hợp giữa gia đình và nhà trường trong giáo đã được khắc phục của các em. Vì thực tế cho<br />
dục mới đạt đến hiệu quả cao nhất. thấy rằng: thưởng nhiều hơn phạt, khen nhiều<br />
4.5. Sử dụng phương tiện giao tiếp hơn chê là cách giáo dục có hiệu quả nhất;<br />
chuẩn mực - Thật chân thành quan tâm đến đối<br />
Với phương châm chọn lọc những yếu tượng giao tiếp, không giả tạo, làm sao để<br />
tố ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản có các em tìm thấy được sự gần gũi, tin cậy<br />
tính chất trong sáng, đẹp đẽ, và chuẩn mực trong hoạt động giao tiếp giữa thầy và trò.<br />
để phù hợp với các nhân tố giao tiếp, đáp 5. Kết luận<br />
ứng được những đòi hỏi về thẩm mĩ ngôn Giao tiếp sư phạm là một dạng giao<br />
ngữ. GV cần xây dựng cho mình và cho cả tiếp đặc biệt. Bởi ở đây không đơn thuần chỉ<br />
HS phương tiện giao tiếp chuẩn mực. là giao tiếp để chuyển tải thông tin mà qua<br />
Về ngữ âm, lấy hệ thống cách phát âm đó, chúng ta giáo dục, hình thành đạo đức,<br />
của giới tri thức sử dụng ngôn ngữ chuẩn nhân cách cho thế hệ trẻ. Bởi vậy, trong bất<br />
hóa, chứ không phải trên cách phát âm của kì cuộc giao tiếp nào với tư cách là GV,<br />
một cộng đồng địa phương để hướng các người giao tiếp đều phải hướng tới sự chuẩn<br />
em tiếp cận và sử dụng thành thạo được hệ mực cả về thái độ, cử chỉ, lời nói.v.v. Xem<br />
quy chuẩn phát âm chuẩn. xét giao tiếp của GV dưới ánh sáng của lí<br />
Về từ ngữ, GV cần sử dụng và cung thuyết ngữ dụng học, chúng tôi cho rằng,<br />
cấp cho HS hệ thống từ ngữ chuẩn mực, việc hiểu biết và vận dụng các lí thuyết ngữ<br />
biết sử dụng từ ngữ để diễn đạt đúng dụng vào giao tiếp là cần thiết và hữu ích<br />
truyền thống đạo đức, văn hóa của dân tộc. cho mỗi người tham gia giao tiếp. Hi vọng<br />
Đặc biệt, GV cần lưu ý thêm một số những đề xuất của chúng tôi ở đây có thể<br />
điểm khi giao tiếp với học sinh: góp phần giúp GV tiểu học cũng như những<br />
- Khen ngợi một cách chân thành người tham gia giao tiếp có thể vận dụng và<br />
những nỗ lực hoặc thành tích trong học tập đạt được thành công hơn trong cuộc sống.<br />
của các em; Bài báo thuộc đề tài NCKH – Mã số<br />
- Giọng nói ấm áp, truyền cảm, hấp CS2018-26. Nhóm tác giả chân thành cảm<br />
dẫn, không nói lay, nói lắp, ngữ điệu vừa ơn Trường Đại học Sài Gòn đã tài trợ cho<br />
phải sinh động; đề tài nghiên cứu này.<br />
<br />
<br />
21<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 66 (6/2019)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Austin J. L. (1955). How to do things with words. Oxford at the Clarendon Press. (1962).<br />
Đỗ Hữu Châu (2001). Đại cương ngôn ngữ học. Tập 2: Ngữ dụng học. Hà Nội: NXB Giáo<br />
dục.<br />
Grice, H.P. (1968). “Utterer's Meaning, Sentence Meaning, and Word Meaning”<br />
Foundations of Language. 4. Reprinted as ch.6 of Grice 1989. pp. 117–137.<br />
I.U.V. Rozdextvenxki (1997). Những bài giảng về ngôn ngữ học đại cương. TP.HCM:<br />
NXB KHXH.<br />
F. Lowenthal, F. Vandamme (1986). Pragmatics and Education. New York: Plenum press.<br />
Ngô Công Hoàn (1997). Giao tiếp và ứng xử sư phạm. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà<br />
Nội.<br />
Sperber, D., and Deirdre Wilson. (1986). Relevance: communication and cognition.<br />
Oxford: Basil Blackwell. 10. Yule, G. (1996), Pragmatics.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 11/5/2019 Biên tập xong: 15/6/2019 Duyệt đăng: 20/6/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />