Ngữ văn 7 bài 30: Giáo án bài Dấu gạch ngang
lượt xem 17
download
Giáo án này giúp các em nắm được công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. Biết phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối và sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngữ văn 7 bài 30: Giáo án bài Dấu gạch ngang
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 DẤU GẠCH NGANG. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. 2. Kĩ năng: * Kĩ năng bài dạy: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập vb. * Kĩ năng sống: - Ra quyết định : nhận ra và biết sử dụng dấu gạch ngang theo mục đích giao tiếp cụ thể. - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách sử dụng dấu gạch ngang. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang để phục vụ yêu cầu biểu đạt. B. Chuẩn bị: - Gv: G/án, thiết kế bài giảng, CKTKN, tài liệu tham khảo khác. - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C. Phương pháp: - PP: Nêu vấn đề, quy nạp thực hành. - KT: Kĩ thuật hỏi đáp, động não, phân tích tình huống. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu công dụng của dấu chấm lửng. * Dấu chấm lửng được dựng để : 1
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. ? Nêu công dụng của dấu chấm phẩy. * Dấu chấm phẩy được dựng để : - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. III. Bài mới: (35’) Dấu gạch ngang cũng thường được dùng trong quá trình tạo lập văn bản. Tiết học này chúng ta tìm hiểu về công dụng của dấu gạch ngang. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 2
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 * Hoạt động 1 A. Lí thuyết: - H. Đọc kĩ ví dụ. I. Công dụng của dấu gạch ? Trong các ví dụ, dấu gạch ngang được dựng để ngang. làm gì? 1. Khảo sát và phân tích ngữ - H. Trả lời. liệu: a, đánh dấu bộ phận giải thích. b, đánh dấu lời nói trực tiếp của n.v. ? Hãy cho biết công dụng của dấu gạch ngang c, thực hiện phép liệt kê. - H đọc ghi nhớ. d, nối các bộ phận trong 1 liên - G. Giải thích “liên danh”. danh. * G đưa VD: 2. Ghi nhớ: (sgk 130) a. Bác tôi – cụ Nguyễn Đạo Quán - là người giữ cuốn gia phả ấy. b. Bác tôi, cụ Nguyễn Đạo Quán, là người giữ cuốn gia phả ấy. c. Bác tôi (cụ Nguyễn Đạo Quán) là người giữ cuốn gia phả ấy. ? Trong ví dụ a người viết dựng dấu gạch ngang nhằm mục đích gì - Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu * G: 2 trường hợp b,c người viết dựng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn để đánh dấu bộ phận giải thích -> trong 1 số trường hợp dường như 3 loại dấu này có thể thay thế cho nhau. ? Hãy lấy ví dụ trong đó có sử dụng dấu gạch 3
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 ngang để nối các từ trong 1 liên danh - Chủ nghĩa Mác - Lê-nin - Tuyến đường Hà Nội - thành phố HCM * Hoạt động 2 : ? Trong VD (d) ở mục I dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dựng để làm gì. ? Lấy 1 số ví dụ có sử dụng dấu gạch nối - A-mi-xi; In-tơ-nét II. Phân biệt dấu gạch ngang, ? Em có nhận xét gì về cách viết dấu gạch nối so dấu gạch nối. với dấu gạch ngang 1. Khảo sát và phân tích ngữ - G. Dấu gạch nối ko phải là dấu câu. Nó chỉ là 1 liệu: qui định về chính tả. - Danh từ: Va-ren, A-mi-xi. ? Qua đó em hãy phân biệt dấu gạch ngang với - Dấu gạch nối được dựng để dấu gạch nối nối các tiếng trong tên riêng * Hoạt động 3 nước ngoài. ? Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối: - Dấu gạch nối được viết ngắn a, Nhưng ngài lại chỉ vừa mới xuống tàu, mà hành hơn dấu gạch ngang. trình từ Mác-xây đến Sài Gòn kéo chừng 4 tuần lễ cơ. 2. Ghi nhớ: (sgk 130) b, - Tôi đem tự do đến cho ông đây! - Va-ren tuyên bố vậy... B. Luyện tập. - Gọi H đọc Bài 1: Phân biệt dấu gạch ngang - H. Trả lời và dấu gạch nối: a, Mác-xây: dấu gạch nối b, Va-ren: dấu gạch nối - Tôi đem tự do đến cho ông 4
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 đây! - : dấu gạch ngang Bài 2: Công dụng của dấu gạch ngang. a,b: đánh dấu bộ phận giải thích. c : đánh dấu lời nói trực tiếp. - H. Nhóm (bài 4). d,e, nối các từ trong 1 liên danh. Bài 3: Công dụng của dấu gạch nối. - Nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài. Bài 4: Đặt câu có dựng dấu gạch ngang. Ví dụ: Sùng bà - mẹ chồng Thị Kính - là một người đàn bà tàn nhẫn. IV. Củng cố: (3’) ? Điền dấu gạch ngang hay dấu gạch nối. - Ra đi ô.(Gạch nối.) - Tuyến đường Hà Nội Vinh Sài Gòn.(Gạch ngang: tên liên danh) - Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông.(Gạch ngang:giải thích) V. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối. - Chuẩn bị bài : Ôn tập Tiếng Việt 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 9: Viết bài văn số 2 - Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 8
4 p | 891 | 14
-
Giáo án Ngữ văn 7: Văn bản báo cáo
4 p | 313 | 12
-
Giáo án Ngữ văn 7: Dấu gạch ngang
10 p | 244 | 9
-
Giáo án bài Tập làm văn: Ngạc nhiên, thích thú - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
4 p | 186 | 8
-
Tổng kết phần Văn – Giáo án Ngữ văn 7
11 p | 96 | 6
-
Thực lục về cuộc đấu tranh chống ngoại xâm dưới thời quân Minh cai trị_7
5 p | 59 | 4
-
Môn Ngữ văn lớp 7: Văn bản báo cáo
3 p | 406 | 4
-
Giáo án Ngữ văn lớp 7: Tổng kết phần Văn
3 p | 346 | 4
-
Giáo án môn Ngữ văn 7: Dấu gạch ngang
3 p | 84 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn