intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngữ văn 9 - Giáo án: Khởi ngữ

Chia sẻ: Phung Tuyet | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

622
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò như sau: "cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này"?). Biết đặt những câu có khởi ngữ .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngữ văn 9 - Giáo án: Khởi ngữ

  1. GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9 KHỞI NGỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò như sau: "cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này"?) - Biết đặt những câu có khởi ngữ B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra : Sách vở, bài soạn 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt - Hoạt động 1: Hình I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ thành kiến thức về khởi trong câu ngữ: 1. Ví dụ: - Gọi HS làm bài 1 * Xác định chủ ngữ trong những câu chứa - Tìm chủ ngữ trong các từ ngữ in đậm câu a, b, c - ở (a), chủ ngữ trong câu cuối là từ "anh" - Phân biệt các từ ngữ in - HS suy nghĩ trả lời. thứ hai: "anh không ghìm nổi xúc động"
  2. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt đậm với chủ ngữ về: vị trí, - ở (b), chủ ngữ là từ "tôi" quan hệ với vị ngữ - ở (c), chủ ngữ là từ "chúng ta" * Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ: - Về vị trí: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ + Từ "anh" trong câu (a) quan hệ trực tiếp với chủ ngữ, nhấn mạnh chủ thể của hành động được nói đến trong câu. - Trước các từ ngữ in đậm - HS suy nghĩ trả lời. + Từ "giàu" trong câu b đứng đầu câu nói trên có (hoặc có thể quan hệ trực tiếp với toàn bộ phần câu còn thêm) những quan hệ từ lại, chỉ cái đề tài được nói đến trong câu nào? (việc giàu). + "Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ" đứng đầu câu quan hệ trực tiếp với "tiếng ta", nêu lên đề tài được nói đến tronig câu là sự giàu đẹp của tiếng ta trong lĩnh vực văn nghệ. - Về quan hệ với vị ngữ, các từ in đậm không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ - Trước các từ in đậm thường có các quan hệ từ: còn, về, đối với...
  3. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt - Gọi HS đọc các ví dụ sau - HS suy nghĩ trả lời. 2. Ví dụ khác: và nhận xét về vị trí của các a. Ba cuốn sách này, bố em vừa mua về khởi ngữ ? sáng hôm qua. b. Mặt trời của bắp thì (nó) nằm trên đồi c. Ông giáo ấy, thuốc không hút rượu không uống d. Hăng hái học tập đó là đức tính tốt của học sinh e. Sống, chúng ta mong được sống làm người. Nhận xét: - Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ (a, b) - Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ và trước vị ngữ (c) - Có thể thêm trợ từ "thì" vào sau khởi ngữ - Khởi ngữ có thể được lặp lại bằng đại từ (d) - Khởi ngữ cũng có thể được lặp lại bằng chính nó (e) 3. Ghi nhớ: (SGK - tr 8) - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước
  4. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt chủ ngữ (có khi đứng sau chủ ngữ và trước vị ngữ) nêu lên cái đề tài liên quan tới việc được nói tới trong câu chứa nó. - Trước từ ngữ làm khởi ngữ, có thể sẵn hoặc có thể thêm các từ chỉ quan hệ như: về, đối với, còn... Đó cũng là dấu hiệu phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. Có thể thêm từ "thì" vào sau khởi ngữ. - Xác định khởi ngữ trong - HS suy nghĩ trả lời. 4. Vai trò, tác dụng của khởi ngữ trong hai câu sau: câu + Tôi đọc cuốn truyện này - Thông thường, khởi ngữ là một bộ phận rồi (bổ ngữ) trong câu những người viết đưa lên đầu + Cuốn truyện này tôi đọc câu làm khởi ngữ nhằm đạt hiệu quả cao rồi (đề ngữ) trong giao tiếp. Nói cách khác, khi người viết muốn nhấn mạnh một bộ phận nào đó trong câu thì bộ phận đó được đưa lên làm khởi ngữ. Như vậy, khởi ngữ là bộ phận gây sự chú ý cho người đọc. VD: Điều này, ông khổ tâm hết sức (Kim Lân) - Khởi ngữ có thể giúp cho các câu trong đoạn văn liên kết với nhau một cách chặt chẽ.
  5. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt VD: Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ đọc qua một lần mà bỏ xuống được (Nguyễn Đình THi). II. Luyện tập Bài 1: Tìmk hởi ngữ trong các đoạn trích a. Điều này b. Đối với chúng mình c. Một mình d. Làm khí tượng e. Đối với cháu Bài 2: Viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ "thì"). a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
  6. 4. Dặn dò : Thuộc ghi nhớ - Làm BT4 - Soạn : Phép PT và tổng hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2