intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế số ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế số ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp trình bày thực trạng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế số ở Việt Nam; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế số ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp

  1. QUẢN LÝ KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Dương Văn Sơn* ABSTRACT Human resources play a decisive role in the socio-economic development of each country. In the context of the de- velopment of the digital economy, it is necessary to have human resources to meet the requirements of implementing, organizing and operating the economy effectively. The development of the digital economy is radically and rapidly changing the structure of the labor force and the labor market, which will both lose jobs but also create new jobs. Therefore, it is necessary to assess the current situation and come up with solutions to improve the quality of human resources to meet the development of the digital economy in Vietnam. Keywords: digital economy, labor, human resources Received: 10/11/2022; Accepted: 15/01/2023; Published: 28/02/2023 1. Đặt vấn đề lệ gần 51,26% so với tổng dân số). Tỷ lệ tham gia lực Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định đối với sự lượng lao động năm 2021 là 67,7%. Như vậy, nếu xét phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Trong bối về dân số, chúng ta đứng thứ 15 trên thế giới và xét về cảnh phát triển kinh tế số đòi hỏi phải có nguồn nhân số lượng lực lượng lao động, Việt Nam đứng thứ 11 lực đáp ứng được yêu cầu triển khai, tổ chức thực hiện trên thế giới và đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á và vận hành nền kinh tế một cách hiệu quả. Kinh tế số (sau Indonesia). Năm 2019, tỷ lệ dân số từ 15 - 64 tuổi phát triển đang làm thay đổi căn bản, nhanh chóng cơ ở Việt Nam là 67,8%, trong đó khoảng 50% dưới 34 cấu lao động và thị trường lao động, sẽ vừa làm mất tuổi . Điều này rất thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học, việc làm nhưng cũng sẽ tạo ra việc làm mới. Để tiếp tục kỹ thuật và linh hoạt trong chuyển đổi nghề nghiệp. thúc đẩy nền kinh tế số ở Việt Nam, Thủ tướng Chính Với tỷ lệ dân số như vậy, Việt Nam đang trong thời kỳ phủ đã ký Quyết định số 411/QĐ-TTg ngày 31/3/2022 dân số vàng, khi mà dân số trong độ tuổi lao động gấp về phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số đôi dân số trong độ tuổi phụ thuộc. Dự báo đến khoảng và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 2040, Việt Nam sẽ kết thúc thời kỳ cơ cấu dân số vàng. với mục tiêu đạt được tỷ lệ nhân lực lao động kinh tế Chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam cũng có số trong lực lượng lao động đạt trên 2% vào năm 2025 sự cải thiện thể hiện qua chỉ số vốn nhân lực, chỉ số và tỷ lệ nhân lực lao động kinh tế số trong lực lượng phát triển con người. Ngày 16/9/2020, Ngân hàng lao động đạt trên 3% năm 2030 . Do vậy, cần thiết phải Thế giới (WB) công bố Chỉ số vốn nhân lực (Human đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp nâng cao chất Capital Index - HCI) khảo sát 174 nước trên thế giới. lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho sự phát triển kinh Theo đó, chỉ số này của Việt Nam tăng từ 0,66 lên tế số ở Việt Nam. 0,69 trong vòng 10 năm 2010 - 2020 . Chỉ số vốn nhân 2. Nội dung nghiên cứu lực của Việt Nam tiếp tục cao hơn mức trung bình của 2.1. Thực trạng nguồn nhân lực trong phát triển các nước có cùng mức thu nhập mặc dù mức chi tiêu kinh tế số ở Việt Nam công cho y tế, giáo dục và bảo trợ xã hội thấp hơn. 2.1.1. Những tiềm năng, thuận lợi Việt Nam là một trong những nước ở khu vực Đông Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của Việt Nam ở Á - Thái Bình Dương có điểm cao nhất về chỉ số vốn mức cao. Nguồn nhân lực Việt Nam đã có sự chuẩn bị nhân lực. Báo cáo Chỉ số phát triển con người (Human sớm hơn, nhanh hơn, cập nhật hơn và theo cách tiếp Development Index - HDI) của Việt Nam cho thấy, cận thực tế hơn. Theo báo cáo của Tổng cục Thống trong giai đoạn 2016 - 2020, HDI của cả nước và hầu kê, năm 2021, quy mô dân số trung bình cả nước đạt hết 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều tăng 98,51 triệu người. Lực lượng người lao động từ 15 tuổi qua các năm. Cụ thể, HDI của cả nước tăng từ 0,682 trở lên của cả nước khoảng 50,5 triệu người (chiếm tỷ năm 2016 lên 0,687 năm 2017; 0,693 năm 2018; 0,703 *ThS. Khoa Lý luận cơ sở, Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023 29
  2. QUẢN LÝ KINH TẾ năm 2019 và 0,706 năm 2020. Theo đó, Việt Nam từ Tỷ lệ người lao động làm việc không phù hợp với Nhóm các quốc gia, vùng lãnh thổ có HDI trung bình ngành nghề, trình độ chuyên môn cao. Tình trạng người năm 2018 và những năm trước đó đã gia nhập Nhóm lao động làm việc không phù hợp với ngành nghề được đạt mức cao trong năm 2019 và năm 2020. Thứ hạng đào tạo, cũng như với trình độ chuyên môn và tay nghề HDI của Việt Nam trong các quốc gia, vùng lãnh thổ được đào tạo. Số liệu thống kê cho thấy, Năm 2020, thế giới tăng từ vị trí 118 năm 2018 lên 117 năm 2019 lao động có trình độ cao đẳng và đại học trở lên chiếm và có thể tiếp tục được cải thiện trong năm 2020 khi quá nửa số lao động chất lượng cao (62,08%) và riêng UNDP cập nhật Bảng xếp hạng . đại học trở lên là 46,25%, trong khi trình độ trung cấp Tỷ lệ lao động qua đào tạo ở Việt Nam ngày càng nghề chỉ đạt 18,33%. Tuy nhiên, có 23,8% số lao động tăng. Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ lao động qua đào có trình độ đại học trở lên 81,1% lao động có trình độ tạo ở Việt Nam từ 40% năm 2010 lên 65% năm 2020, cao đẳng, 60,4% số lao động có trình độ trung cấp, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua làm các công việc có yêu cầu trình độ chuyên môn kỹ đào tạo liên tục tăng lên qua các năm, từ 15,4% vào thuật, kỹ năng thấp hơn so với trình độ chuyên môn năm 2011 đã tăng lên 24,1% vào năm 2020 . Như vậy, kỹ thuật được đào tạo (theo bằng cấp/chứng chỉ). Mặt chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam đã không khác, có khoảng 35,1% lao động làm các công việc đòi ngừng tăng lên, trong đó, một số ngành đạt trình độ hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng cao hơn so khu vực và quốc tế, như: y tế, cơ khí, công nghệ, xây với bằng cấp của họ . dựng. Người lao động có nguy cơ bị mất việc, phải đổi 2.1.2. Những thách thức, khó khăn nghề còn nhiều. Sự phát triển của khoa học công nghệ Tốc độ tăng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn chậm. sẽ gây ra sự bất ổn thị trường lao động, làm gia tăng Mặc dù tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tăng lên nhưng nỗi lo mất việc do tự động hóa và Việt Nam cùng các tốc độ tăng rất chậm, từ năm 2011, tỷ lệ này là 15,4% nước trong khu vực có thể mất đi lợi thế so sánh dựa thì đến năm 2020, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo mới trên chi phí lao động thấp. Theo một nghiên cứu từ Tổ chỉ đạt đến 24,1%, với tốc độ tăng bình quân trong giai chức Lao động quốc tế (ILO), hơn một nửa số người đoạn chỉ tầm 5%/năm. Trong khi đó, nếu so sánh với lao động tại năm quốc gia Đông Nam Á có nguy cơ các quốc gia ngay trong khu vực, thì tỷ lệ này ở Indo- mất việc làm vào tay người máy trong hai thập kỷ nesia là 42%, ở Maylaisia con số này lên đến 66,8%. tới, đặc biệt với những người lao động trong ngành Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, hầu hết chỉ tiêu công nghiệp may mặc; khoảng 137 triệu người, tương về nhân lực của Việt Nam đều thấp. Báo cáo của Diễn đương 56% lao động tại các quốc gia Cambodia, Indo- đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho biết, Việt Nam thuộc nesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam có nguy cơ bị nhóm các quốc gia chưa sẵn sàng cho cuộc Cách mạng ảnh hưởng cao; trong số 9 triệu người đang làm trong công nghiệp 4.0. Về chỉ số nguồn nhân lực, Việt Nam lĩnh vực may mặc, quần áo và giầy dép, 64% nhân xếp thứ 70/100. công Indonesia có nguy cơ mất việc cao vì tự động Chỉ số lao động có chuyên môn cao và chỉ số chất hóa, Việt Nam là 86% và Cambodia là 88% . Người lượng đào tạo nghề còn thấp. Hai chỉ số này Việt Nam lao động sẽ mất việc nếu thiếu các kỹ năng cần thiết để xếp hạng 80 và 81/100 quốc gia. Nếu so sánh với các chuyển sang làm công việc mới nếu không có sự đầu nước ASEAN, gần như tất cả các chỉ số của Việt Nam tư đầy đủ và kịp thời cho việc phát triển kỹ năng. Khi chỉ vượt hơn được nước Campuchia. Như vậy, trình độ đó, Việt Nam có thể sẽ phải chịu sức ép khá lớn về vấn lao động của Việt Nam mới chỉ gần tương đương với đề giải quyết việc làm và đối mặt với sự gia tăng tỷ lệ Indonesia nhưng thấp hơn hầu hết các nước và lãnh thất nghiệp hoặc thiếu việc làm trong tương lai. thổ khác như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài 2.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Việt Loan, Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kông, Thái Lan, Nam đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế số Philippines..., dẫn đến một loạt các yếu kém khác như 2.2.1. Phát huy vai trò của Chính phủ trong dẫn dắt, trình độ vận dụng khoa học kỹ thuật kém, năng suất lao tạo cơ chế, môi trường thúc đẩy hoạt động chuyển đổi động thấp, giá thành sản phẩm cao dẫn đến sức cạnh số của toàn xã hội làm xuất hiện xã hội số tranh của nền kinh tế nước ta còn thấp và khó khăn rất Chính phủ cần ban hành chiến lược quốc gia về lớn cho sự phát triển kinh tế số của Việt Nam trong kinh tế số, xã hội số; chính sách về chuyển đổi từ tương lai. Chính phủ điện tử sang; đẩy mạnh hơn nữa việc đổi 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023
  3. QUẢN LÝ KINH TẾ mới mô hình và cách thức áp dụng công nghệ số trong nghệ thông tin gắn với các xu thế công nghệ mới như quản lý mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội; từng Internet kết nối vạn vật (Internet of Things - IoT), AI, bước xây dựng hoàn thiện và chuyển đổi mọi hoạt công nghệ robot, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên động quản lý của Chính phủ sang Chính phủ điện tử tiếp cận lĩnh vực này từ sớm; đẩy mạnh liên kết đào tạo trên nền tảng công nghệ số. Hệ thống dịch vụ công và thực hành giữa các trường và khu vực doanh nghiệp được cung cấp trực tuyến sẽ biến mọi công dân thành trong ứng dụng công nghệ thông tin. Nghiên cứu thay công dân điện tử, mọi doanh nghiệp thành doanh ng- đổi nội dung, phương pháp đào tạo nhằm xây dựng hiệp điện tử. Nâng cao nhận thức toàn xã hội về nền nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công kinh tế số. Hệ thống cơ quan báo chí, truyền thông cần nghệ sản xuất mới; tập trung vào thúc đẩy đào tạo về thông tin thường xuyên, đầy đủ về nền kinh tế số tới khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM), doanh nghiệp, người dân và toàn xã hội, từ đó hình ngoại ngữ, tin học. thành tâm thế chủ động thích ứng xu hướng phát triển 2.2.4. Thực hiện các sáng kiến về gắn GD&ĐT nhân này. Trong công tác thông tin, cần làm rõ trách nhiệm lực với hạ tầng công nghệ thông tin và vai trò của Chính phủ, doanh nghiệp và người dân Cần tạo ra chính sách điều chỉnh an sinh xã hội và trong nền kinh tế số. đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các sáng kiến về 2.2.2. Gắn chiến lược phát triển GD&ĐT với chiến giáo dục và hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng lược phát triển nguồn nhân lực và chiến lược phát triển các kế hoạch hành động phát triển Internet kết hợp với kinh tế - xã hội trên cả hai phương diện vĩ mô và vi mô trí tuệ nhân tạo; phát động chiến lược con người Việt Khi chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo với Nam với công nghiệp 4.0, trong đó sử dụng con người chiến lược phát triển nguồn nhân lực và chiến lược làm cốt lõi. Với các phương hướng chính là công nghệ phát triển kinh tế - xã hội trên cả hai phương diện vĩ Big Data, nền tảng hệ thống mạng, trí tuệ nhân tạo và mô và vi mô thì mới tạo ra sự hòa nhập giữa cung nhân thực hiện đầu tư nghiên cứu các dự án khoa học trọng lực với cầu nhân lực số của nền kinh tế, thị trường lao điểm, các đại học, trung tâm nghiên cứu phối hợp chặt động cả về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ chẽ với các doanh nghiệp để đưa các dự án vào ứng thuật, cơ cấu nhân lực và năng lực, phẩm chất. Đặc dụng trong thực tiễn. Phát huy nội lực các trường đại biệt, để chuẩn bị cho chuyển đổi số, cần chủ động học trong nước kết hợp với các viện nghiên cứu, đại trong việc đào tạo nguồn nhân lực các ngành, lĩnh vực học, trung tâm nghiên cứu lớn trên thế giới về nền tảng ưu tiên đã được xác định tại “Chương trình Chuyển công nghệ, kỹ thuật số nhằm xây dựng hệ thống đại đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm học thông minh và từng bước hình thành các trung tâm 2030”. Nâng cao chất lượng dự báo ngắn hạn, trung nghiên cứu về khoa học công nghệ, kỹ thuật số hàng hạn và dài hạn về nhu cầu nhân lực làm cơ sở để điều đầu trong khu vực và trên thế giới. Xây dựng hệ sinh tiết và đào tạo, bồi dưỡng. Làm tốt công tác dự báo nhu thái với sự liên kết, chuyển giao ba bên giữa doanh cầu lao động, xây dựng và cập nhật dữ liệu mở về lao nghiệp, nhà trường và người học nhằm đáp ứng nhu động có kỹ năng nghề theo từng lĩnh vực, ngành nghề, cầu đào tạo về kỹ thuật, công nghệ cũng như đáp ứng trình độ đào tạo, nhất là những ngành nghề, kỹ năng nhu cầu học tập, cập nhật công nghệ cho các lứa tuổi. mới và cập nhật dữ liệu theo định kỳ; tăng cường ứng 2.2.5. Xây dựng tinh thần xã hội học tập gắn với sự dụng công nghệ thông tin trong việc kết nối cung - cầu phát triển của khoa học công nghệ lao động để nâng cao hiệu quả đào tạo và sử dụng lao Với đặc trưng của nguồn nhân lực số đòi hỏi việc động. đào tạo nguồn nhân lực, cần phải đổi mới cả mô hình 2.2.3. Đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo và cơ cấu, thay đổi tư duy từ chỉ cần học một lần để nguồn nhân lực theo sự thay đổi của cơ cấu ngành nghề làm việc suốt đời sang học suốt đời mới đủ khả năng của nền kinh tế số làm việc suốt đời; cần có chương trình truyền thông và Cơ cấu đào tạo ngành nghề được điều chỉnh và thay giáo dục sâu rộng về Internet để nâng cao nhận thức và đổi trên cơ sở yêu cầu của nền kinh tế số, trong đó kỹ năng của người dùng. Các chương trình giáo dục chú trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin. cần rà soát để cập nhật và giáo dục cho trẻ em về In- Chương trình đào tạo nhân lực công nghệ thông tin cần ternet ngay từ trong các cấp học phổ thông. Xây dựng hướng đến đẩy nhanh xã hội hóa giáo dục công nghệ chương trình đào tạo, đào tạo lại kiến thức nghề ng- thông tin, đặc biệt là cập nhật giáo trình đào tạo công hiệp; cung cấp khả năng tự học tập một cách linh hoạt, TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023 31
  4. QUẢN LÝ KINH TẾ phù hợp đối với từng tổ chức, cá nhân. động trong đào tạo không chỉ góp phần giảm bớt gánh 2.2.6. Nâng cao chất lượng các cơ sở giáo dục nghề nặng cho Nhà nước về đầu tư cơ sở vật chất, mà còn nghiệp, đào tạo nghề giúp định hướng, đào tạo những lao động có kỹ năng Việt Nam đang có tình trạng mất cân đối lớn khi phù hợp với nhu cầu thị trường, nhất là đáp ứng những thiếu trầm trọng lao động có chuyên môn kỹ thuật. yêu cầu số hóa quá trình sản xuất. Nguyên nhân chính ở đây là do nhận thức xã hội, thích 3. Kết luận làm thầy hơn làm thợ. Vì vậy, cần đẩy mạnh công Có thể nói, trong bối cảnh số hóa nền kinh tế đang tác tuyên truyền, làm thay đổi căn bản nhận thức của diễn ra ở các nước trên thế giới và Việt Nam, nguồn xã hội về giáo dục nghề nghiệp. Ngay từ trường phổ nhân lực ở Việt Nam được đánh giá có số lượng lớn, thông, cần có sự hướng nghiệp tốt nhằm nâng cao nhận có thứ hạng cao trên thế giới và khu vực, chất lượng thức về nhân lực có kỹ năng nghề để tạo sự đồng thuận nguồn nhân lực ở Việt Nam cũng có sự cải thiện thể của toàn xã hội và đồng hành của doanh nghiệp. Các hiện qua chỉ số vốn nhân lực, chỉ số phát triển con cơ sở đào tạo nghề cũng chủ động thay đổi phương người và tỷ lệ lao động qua đào tạo, rất thuận lợi cho pháp đào tạo truyền thống từ “dạy chay, học chay” việc tiếp thu khoa học, kỹ thuật và linh hoạt trong đến đẩy mạnh hoạt động thực hành, ứng dụng công chuyển đổi số. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, dù số nghệ thông tin, công nghệ số vào hoạt động giảng dạy, lượng và chất lượng nguồn nhân lực so với các nước tạo sự hứng thú cho người học và tạo cơ hội để người trong khu vực có nhiều nỗ lực cải thiện nhưng nguồn học tiếp cận với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhân lực của Việt Nam cũng đối mặt với những thách công nghệ hiện đại. Các nhà trường cũng cần tích cực thức trong quá trình phát triển nền kinh tế số. Để có thể chuyển đổi mô hình đào tạo theo hướng chủ động nắm sở hữu được nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của nền bắt, đón đầu xu thế và yêu cầu của thị trường lao động; kinh tế số đòi hỏi cần phải thực hiện nhiều giải pháp, liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp trong đó có một số giải pháp đề cập ở trên. có uy tín trong và ngoài nước để vừa thu hút được các nguồn lực nước ngoài (vốn, công nghệ, phương pháp Tài liệu tham khảo giảng dạy) để phát triển nguồn nhân lực trong nước, 1. Trần Lê Diễm Anh (2022), “Chất lượng nguồn vừa từng bước tham gia vào sự phân công lao động nhân lực Việt Nam so với các nước trong khu vực”, quốc tế trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, https://irdm.edu.vn/chat-luong-nguon-nhan-luc-viet- tiết kiệm chi phí đào tạo; đồng thời nâng cao năng lực nam-so-voi-cac-nuoc-trong-khu-vuc/. và chất lượng của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý 2. Hồng Ánh (2022), “Việt Nam gia nhập nhóm thông qua hoạt động đào tạo, tự đào tạo và bồi dưỡng các quốc gia có HDI đạt mức cao trong năm 2019 và kiến thức chuyên môn. 2020”, https://kinhtevadubao.vn/viet-nam-gia-nhap- 2.2.7. Phát huy vai trò của doanh nghiệp trong quá nhom-cac-quoc-gia-co-hdi-dat-muc-cao-trong-nam- trình trực tiếp sử dụng và tự đào tạo nguồn nhân lực 2019-va-2020-20898.html, ngày 06/01/2022. Dưới góc nhìn kinh tế số thì doanh nghiệp là khâu 3. Bộ Khoa học và công nghệ (2021), “Chỉ số đột phá, do vậy, doanh nghiệp cần tập trung vào chuyển vốn nhân lực của Việt Nam tăng cao”, https://www. đổi số để trở thành doanh nghiệp số. Các doanh nghiệp vista.gov.vn/news/khoa-hoc-xa-hoi/chi-so-von-nhan- mạnh dạn thực hiện các mô hình kinh doanh mới, các luc-cua-viet-nam-tiep-tuc-tang-cao-3000.html, ngày công nghệ mới làm thay đổi căn bản các ngành và thúc 23/9/2021. đẩy sự sáng tạo; thúc đẩy phong trào khởi nghiệp nói 4. Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định số 411/ chung và hướng mạnh vào phát triển phong trào khởi QĐ-TTg về phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển nghiệp đối với mô hình kinh doanh số của doanh ng- kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến hiệp. Do sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, sẽ năm 2030, ngày 31/3/2022. có những ngành nghề phải cập nhật lại kiến thức trong 5. Tổ chức kỷ lục Việt Nam (2016), “Hàng triệu một thời gian ngắn, trong khi người lao động không người Việt Nam có thể mất việc vì người máy”, https:// thể quay trở lại trường để học, vì vậy, đòi hỏi các do- bestplus.vn/tin-tuc/nghe-nghiep/hang-trieu-nguoi-vi- anh nghiệp cũng phải tự tổ chức các hoạt động giảng et-nam-co-the-mat-viec-vi-nguoi-may, ngày 8/7/2016. dạy, cập nhật kiến thức ngay tại đơn vị. Sự tham gia 6. Tổng cục Thống kê (2022), Niên giám thống kê của doanh nghiệp với vai trò của người sử dụng lao Việt Nam năm 2021, NXBxs Thống kê, Hà Nội. 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ 1/2023
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2