intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 1: Nguồn nhân lực trong nền kinh tế

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

36
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 1: Nguồn nhân lực trong nền kinh tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: yếu tố con người trong phát triển kinh tế xã hội; cơ sở hình thành nguồn nhân lực; dự báo nguồn nhân lực;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 1: Nguồn nhân lực trong nền kinh tế

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ MÔN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC CĂN BẢN SỐ TÍN CHỈ: 2 (24, 6) 1
  2. GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN  Điều kiện học phần  Mục tiêu của học phần  Chuẩn đầu ra của học phần  Đối tượng nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Mô tả vắn tắt nội dung học phần
  3.  Đánh giá học phần (1) Điểm học phần được tính theo công thức sau: Đhp =  ĐiKi Trong đó: Đhp: Điểm học phần, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đi : Điểm thành phần i Ki : Trọng số điểm thành phần i (2) Điểm chuyên cần được tính theo công thức sau: Đ1 = 0,6 x Đdl + 0,4 x Đyt Trong đó: Đ1: Điểm chuyên cần, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đdl: Điểm dự lớp, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đyt: Điểm ý thức học tập trên lớp, chính xác đến 1 chữ số thập phân (3) Điểm thực hành được tính theo công thức sau: Đ2 = 0,5 x Đkt + 0,5 x Đđmpp Trong đó: Đ2: Điểm thực hành, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đkt: Điểm bài kiểm tra, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đđmpp: Điểm đổi mới pp học tập, chính xác đến 1 chữ số thập phân
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK bắt buộc: 1. Bộ môn Kinh tế nguồn nhân lực (2018), Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản, Đại học Thƣơng mại, Hà Nội. 2. PGS. TS Trần Xuân Cầu (2014), tái bản lần thứ ba, Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 3. TSKH Phạm Đức Chính (2008), Kinh tế lao động, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. TLTK khuyến khích: 4. Bộ luật Lao động (2013), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Tạp chí “Khoa học thƣơng mại” – Trƣờng Đại hoc Thƣơng mại, Hà Nội. 6. Tạp chí “Dân số và phát triển” Kinh tế NNL 4
  5. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1, Nghiên cứu thị trường lao động tại một Tỉnh/ Thành phố 2, Phân tích năng suất lao động và nguồn tiềm năng nâng cao năng suất lao động tại một Tỉnh/ Thành phố 3, Tăng cường đầu tư vốn nhân lực tại một Tỉnh/ Thành phố 4, Nghiên cứu tiền lương, thu nhập và mức sống của người lao động tại một Tỉnh/ Thành phố
  6. KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC CĂN BẢN • Nguồn nhân lực trong nền kinh tế Chƣơng 1 • Thị trƣờng lao động Chƣơng 2 • Năng suất lao động và nguồn tiềm năng nâng cao năng Chƣơng 3 suất lao động • Đầu tƣ vốn nhân lực Chƣơng 4 • Tiền lƣơng, thu nhập và mức sống Chƣơng 5 6
  7. CHƢƠNG 1: NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NỀN KINH TẾ 1.1. Yếu tố con 1.2. Cơ sở hình ngƣời trong thành nguồn phát triển kinh nhân lực tế xã hội 1.3. Dự báo nguồn nhân lực 7
  8. 1.1. Yếu tố con ngƣời trong phát triển kinh tế xã hội • Lao động - yếu tố cơ bản quyết định của quá trình lao động 1.1.1 • Vai trò của con người trong phát triển kinh tế xã hội 1.1.2 Kinh tế NNL 8
  9. 1.1.1. Lao động – yếu tố cơ bản quyết định của quá trình LĐ 1.1.1.1. Khái niệm lao động, quá trình lao động a, Khái niệm lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua đó con người tác động vào thế giới tự nhiên để tạo ra của cải, DV phục vụ con người.  Lao động là hoạt động biến khả năng của lao động thành hiện thực tạo ra của cải, dịch vụ => Để thực hiện quá trình này đòi hỏi phải kết hợp với yếu tố của quá trình lao động, tác động vào thế giới tự nhiên trong điều kiện nhất định Kinh tế NNL 9
  10. Lao động có những đặc điểm cơ bản: - Là hoạt động có mục - Mục đích của lao động là đích của con ngƣời (không tạo ra của cải, dịch vụ để phải bản năng) phục vụ cho con ngƣời Kinh tế NNL 10
  11. Sức lao động thể hiện khả năng lao động (năng lực lao động): Khả năng / năng lực tinh thần (trí lực) Là khả năng trí tuệ, trình độ hiểu biết, kĩ năng nghề nghiệp và phẩm chất nghề nghiệp Khả năng lao động (Năng lực lao động) Khả năng / năng lực thể chất (thể lực) Thể lực tốt hơn thì khả năng lao động tốt hơn và ngược lại Kinh tế NNL 11
  12. 1.1.1. Lao động (tiếp) b, Quá trình lao động: Khái niệm Tƣ liệu Quá trình lao lao động động là quá trình kết hợp các yếu Đối tố của quá trình tƣợng lao động để tạo ra lao động của cải, dịch vụ Lao động Các yếu tố của quá trình lao Kinh tế NNL 12
  13. Các yếu tố của quá trình lao động Đối tƣợng lao động là một bộ phận của giới tự nhiên mà ngƣời lao động tác động vào để tạo ra của cải dịch vụ Tƣ liệu lao động là hệ thống các công cụ lao động và phƣơng tiện lao động mà con ngƣời sử dụng để tác động lên đối tƣợng lao động nhằm tạo ra của cải, dịch vụ Con ngƣời vừa là yếu tố tham gia vừa là chủ thể điều khiển quá trình lao động. Kinh tế NNL 13
  14. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng => Trong kinh tế thị trường, lao động được hiểu là lao động Lao động cụ thể là lao Lao động trừu tƣợng cụ thể theo quy định của Bộ động có ích dƣới một là sự tiêu hao sức lao luật Lao động Việt Nam: Lao hình thức cụ thể về động (thể lực và trí lực) để tạo ra của động là lao động cụ thể, có ích chuyên môn, nghề cải, dịch vụ được xã hội thừa nhận và trả nghiệp nhất định công Kinh tế NNL 14
  15. 1.1.1.2. LĐ là yếu tố cơ bản, quyết định của quá trình LĐ • Là yếu tố không thể • Theo Lênin: LĐ là yếu • Quản trị thực chất là thiếu của quá trình lao quản trị con người, tố quyết định năng suất, thông qua đó thực hiện động, vừa tham gia vừa chất lƣợng, hiệu quả việc huy động và sử là ngƣời điều khiển và của LĐ. dụng các nguồn lực một quản lý lao động. cách có hiệu quả. Kinh tế NNL 15
  16. 1.1.2. Vai trò của con người trong phát triển KT-XH Con ngƣời là chủ thể của sự phát triển Con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là lao động động lực phát triển Lao động là yếu tố trung tâm kinh tế xã hội; chiến lƣợc phát của lực lƣợng sản xuất sáng tạo triển kinh tế xã hội nhằm mục ra của cải dịch vụ và giá trị lao tiêu đáp ứng yêu cầu ngày càng động cao của con ngƣời Kinh tế NNL 16
  17. 1.2. Cơ sở hình thành nguồn nhân lực • Các khái niệm cơ bản: Nhân lực, nguồn 1.2.1 nhân lực, vốn nhân lực • Các yếu tố / cơ sở hình thành nguồn nhân 1.2.2 lực Kinh tế NNL 17
  18. 1.2.1. Các khái niệm cơ bản a) Nhân lực • Nhân lực: là sức lực con người, nằm trong mỗi Kháicon người và làm niệm Thể lực cho con người hoạt động. • Khi sức lực con ngƣời đủ điều kiện và có thể tham gia vào quá trình lao động thì trở thành ngƣời lao động Tâm lực Trí lực Yếu tố cấu thành Kinh tế NNL 18
  19. b) Nguồn nhân lực  Nguồn nhân lực: Là nguồn lực con  Theo Liên hợp quốc: Nguồn lực con ngƣời là người tất cả kiến thức, năng lực của con ngƣời có  Nguồn lực con ngƣời đƣợc xem xét trên quan hệ đến / tác động đến sự phát triển kinh hai góc độ: tế xã hội + Cá nhân: Là nơi phát sinh ra nguồn lực,  Nguồn nhân lực dưới góc độ XH: Số lƣợng, nguồn lực này nằm trong mỗi con ngƣời chất lƣợng và cơ cấu nguồn nhân lực + Xã hội: Là tổng thể nguồn lực của các cá nhân trong XH  Nguồn nhân lực bao gồm những ngƣời trong và ngoài độ tuổi lao động có khả năng lao động và mong muốn tham gia lao động Khái niệm Nội dung Kinh tế NNL 19
  20. c) Vốn nhân lực • Theo Adam Smith (1723-1790) vốn nhân lực là toàn bộ các chi phí cho việc tích lũy tài năng qua việc học tập nghiên cứu, trở thành tƣ bản cố định kết tinh trong con ngƣời. • Tài năng con ngƣời tạo thành tài sản của cá nhân và xã hội. • Theo Alfred Marshall: Tài sản của cá nhân gồm năng lƣợng, năng lực, tài năng trực tiếp tạo ra hiệu quả sản xuất công nghiệp, những thứ đó là tài sản là tƣ bản Kinh tế NNL 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2