intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 5: Tiền lương, thu nhập và mức sống

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

29
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 5: Tiền lương, thu nhập và mức sống. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: phương hướng cải cách tiền lương và hiệu quả kinh tế - xã hội của tiền lương; thu nhập của người lao động; mức sống;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 5: Tiền lương, thu nhập và mức sống

  1. CHƢƠNG 5: TIỀN LƢƠNG, THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG 5.1. Phƣơng hƣớng cải cách tiền lƣơng và hiệu quả kinh tế - xã hội của tiền lƣơng 5.2. Thu nhập của ngƣời lao động 5.3. Mức sống Kinh tế NNL 81
  2. 5.1. Phƣơng hƣớng cải cách tiền lƣơng và hiệu quả kinh tế - xã hội của tiền lƣơng • Tiền lương và phương hướng cải cách tiền lương 5.1.1 • Hiệu quả kinh tế - xã hội của tiền lương 5.1.2. Kinh tế NNL 82
  3. 5.1.1. Tiền lương và phương hướng cải cách tiền lương Tiền lương là giá cả sức LĐ, được hình thành quaKhái niệmthuận giữa sự thoả người sử dụng LĐ và người LĐ phù hợp với quan hệ cung cầu về sức LĐ trên thị trường quyết định và được trả cho năng suất LĐ, chất lượng và hiệu quả công việc Phương hướng cải cách tiền lương Kinh tế NNL 83
  4. 5.1.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của tiền lương Hiệu quả kinh tế của tiền lương Hiệu quả xã hội của tiền lương
  5. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của tiền lƣơng Phần tăng Chi phí tiền Năng suất, thêm tiền lương trên một Chất lượng sản hiệu quả làm lương so với Tăng giá thành đồng giá trị sản phẩm trước và việc của người phần tăng thêm trước và sau phẩm trước và sau khi tăng LĐ sau khi năng suất LĐ khi tăng lương sau khi tăng lương thay đổi tiền trước và sau lương lương khi tăng lương Kinh tế NNL 85
  6. Chỉ tiêu hiệu quả xã hội của tiền lƣơng Tinh thần, thái Thay đổi trạng Sự gắn bó với độ lao động và thái sức khỏe tập thể, với tổ trách nhiệm của ngƣời lao chức thay đổi đối với công động sau khi khi thay đổi việc thay đổi thay đổi tiền tiền lƣơng khi thay đổi lƣơng tiền lƣơng Kinh tế NNL 86
  7. 5.2. Thu nhập của ngƣời lao động 5.2.1. 5.2.2. Khái niệm Thu nhập từ và phân loại hoạt động thu nhập LĐ 5.2.3. Thu nhập không kinh doanh Kinh tế NNL 87
  8. 5.2.1. Khái niệm và phân loại thu nhập Thu nhập là tổng lượng tiền (bao gồm cả hiện vật quy ra tiền Thu nhập danh Thu nhập thực tế nếu có) mà người LĐ hoặc các nghĩa Đƣợc biểu hiện bằng số thành viên trong gia đình nhận Là thu nhập chƣa lƣợng, chất lƣợng hàng tính đến yếu tố hóa tiêu dùng và dịch vụ được trong một thời kỳ nhất định giá cả của sản mà ngƣời LĐ trao đổi phẩm tiêu dùng đƣợc thông qua thu nhập (tháng, quý, năm) và công việc phục danh nghĩa của mình vụ Khái niệm Phân loại Kinh tế NNL 88
  9. Các chỉ tiêu đo lƣờng giá trị sản phẩm hàng hóa của một quốc gia đƣợc sản xuất ra hoặc thu đƣợc trong một năm Tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Product) Tổng sản phẩm trong nƣớc GDP (Gross Domestic Product) hay là tổng sản phẩm quốc nội Sản phẩm quốc dân ròng NNP (Net National Product) Thu nhập quốc dân NI (National Income) Kinh tế NNL 89
  10. Khi xét ở phạm vi một tổ chức (cơ quan, DN) dùng những chỉ tiêu: Tiền lƣơng của công nhân viên chức Thu nhập bằng tiền trong gia đình Tổng thu nhập Thu nhập ròng Kinh tế NNL 90
  11. 5.2.2. Thu nhập từ hoạt động lao động Thu Thu nhập từ các nhập từ Thu hoạt động lao các hoạt nhập từ động mà ngƣời LĐ động sở hữu tham gia vào các kinh tài sản DN, tổ chức doanh Kinh tế NNL 91
  12. 5.2.3. Thu nhập không lao động • Thu nhập không LĐ là những thu nhập từ sở hữu tài sản, hoặc từ hoạt động cá nhân mà họ nhận đƣợc do sự sai lệch trong các định mức, quản lý của nhà nƣớc, các chuẩn mực đạo đức, hành vi của công dân Kinh tế NNL 92
  13. 5.3. Mức sống • Khái niệm và các chỉ tiêu đo lƣờng mức sống 5.3.1. • Mức sống tối thiểu 5.3.2. • Phƣơng pháp đánh giá mức sống 5.3.3. • Yếu tố cơ bản tác động đến mức sống 5.3.4. Kinh tế NNL 93
  14. 5.3.1. Khái niệm và các chỉ tiêu đo lường mức sống Khối lƣợng tiêu Mức sống là phạm trù chỉ mức độ dùng của cải vật Thu nhập thực tế của ngƣời lao chất và công việc động đạt được vì ĐK sống tại một thời phục vụ Kháiphản điểm nhất định, niệm ánh khách Điều kiện lao quan trình độ phát triển, mức độ động, độ dài thời Điều kiện sống. gian làm việc và tiêu dùng, trình độ thỏa mãn nhu thời gian nghỉ ngơi. cầu về vật chất và tinh thần của con người, khả năng đảm bảo phúc Các chỉ tiêu về văn hóa, giáo lợi XH của dân cư. dục, sức khỏe, y tế, v.v... Chỉ tiêu đo lường Kinh tế NNL 94
  15. Liên hiệp quốc đã đƣa ra 12 chỉ tiêu để đo lƣờng mức sống + Quỹ tích lũy + Lƣơng thực, và quỹ tiêu + Quần áo thực phẩm dùng + Việc làm cho + Nghỉ ngơi, + Y tế ngƣời trong giải trí tuổi lao động + Mức độ tự + Điều kiện + Giáo dục do của con lao động ngƣời + Phƣơng tiện + Bảo hiểm xã + Nhà ở đi lại hội Kinh tế NNL 95
  16. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chung nhất mức sống Mức độ tiêu dùng của cải vật chất, dùng cho tiêu dùng cá nhân về sản phẩm vật chất, những công việc phục vụ phải trả tiền và không phải trả tiền Mức độ thỏa mãn về tinh thần nhƣ văn hóa, y tế, thể dục thể thao, v.v... Kinh tế NNL 96
  17. 5.3.2. Mức sống tối thiểu • Khái niệm: Mức sống tối thiểu là khối lượng hàng hóa tiêu dùng và công việc phục vụ cho phép thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần cơ bản nhất của dân cư trong việc sử dụng quỹ tiêu dùng tối thiểu của gia đình. • Mức sống tối thiểu đƣợc xác định là chỉ tiêu khối lƣợng và cơ cấu tiêu dùng đối với những của cải, vật chất và công việc phục vụ quan trọng nhất ở mức độ cho phép tối thiểu, đảm bảo cho sự phát triển tâm lý xã hội và thể chất của trẻ em Kinh tế NNL 97
  18. 5.3.3. Phương pháp đánh giá mức sống • Để đánh giá mức sống dân cƣ ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp thống kê về mức sống dân cƣ thông qua nghiên cứu quỹ tài chính gia đình • Mục đích nghiên cứu là nhằm nhận đƣợc những thông tin thống kê kinh tế về mức sống của các nhóm và các tầng lớp dân cƣ khác nhau • Phân biệt đƣợc sự thay đổi cấu trúc thu nhập và những chỉ tiêu theo nhu cầu của dân cƣ • Phản ánh sự khác nhau về điều kiện phúc lợi vật chất theo hộ gia đình và việc làm của các thành viên trong gia đình • Xác định đƣợc vai trò và nguồn gốc hình thành nên thu nhập và mức độ sử dụng của thu nhập, phân chia theo nhu cầu tiêu dùng • Phân biệt rõ dân cƣ theo mức thu nhập • Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu là xác định các nhu cầu trực tiếp của các thành viên trong gia đình và báo cáo ghi chép bổ sung vì thu nhập nhận đƣợc và chi tiêu cho nhu cầu Kinh tế NNL 98
  19. 5.3.4. Yếu tố cơ bản tác động đến mức sống Mức tăng trƣởng kinh tế Khai thác khả năng Sự phát tiềm tàng triển của nhằm nâng cao hiệu quả thị trƣờng SX KD trong LĐ các DN Mức sống TT Sự phát triển Hoàn của hệ thống thiện hệ giáo dục và thống đào tạo, tăng chính cƣờng đầu tƣ vào vốn nhân sách XH lực Kinh tế NNL 99
  20. CÂU HỎI ÔN TẬP 1, Tiền lương và phương hướng cải cách tiền lương? 2, Hiệu quả kinh tế - xã hội của tiền lương? 3, Hãy phân loại thu nhập? 4, Liên hệ thu nhập từ hoạt động lao động? 5, Liên hệ thu nhập từ đầu tư và kinh doanh? 6, Phân tích các chỉ tiêu đo lường mức sống? 7, Liên hệ mức sống tối thiểu? 8, Phân tích các phương pháp đánh giá mức sống? 9, Phân tích các yếu tố tác động đến mức sống?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2