Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 3: Năng suất lao động và nguồn tiềm năng nâng cao năng suất lao động
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15
lượt xem 5
download
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 3: Năng suất lao động và nguồn tiềm năng nâng cao năng suất lao động. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: năng suất lao động – chỉ tiêu chủ yếu đo lường hiệu quả sử dụng lao động; thành tựu và tiến bộ khoa học kĩ thuật - công nghệ; khai thác tiềm năng con người;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 3: Năng suất lao động và nguồn tiềm năng nâng cao năng suất lao động
- CHƢƠNG 3: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ NGUỒN TIỀM NĂNG NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 3.1. Năng suất lao động – 3.2. Thành tựu và tiến bộ 3.3. Khai thác tiềm năng chỉ tiêu chủ yếu đo lƣờng khoa học kĩ thuật - công con ngƣời hiệu quả sử dụng lao động nghệ Kinh tế NNL 53
- 3.1. Năng suất lao động – chỉ tiêu chủ yếu đo lƣờng hiệu quả sử dụng lao động 3.1.1. 3.1.2. Khái niệm và Năng suất các chỉ tiêu lao động cá đo lƣờng nhân 3.1.3. Năng suất lao động xã hội Kinh tế NNL 54
- 3.1.1. Khái niệm và các chỉ tiêu đo lường Năng suất lao Tính bằng hiện vật: W = Q/T động là sự so + Q: Sản lƣợng tính bằng hiện vật (m, m2, m3, tấn, tạ, sánh giữa kết quả yến,… sản phẩm đầu ra + T: Tổng thời gian hao phí (ngày, giờ) với chi phí lao động đầu vào Tính bằng thời gian LĐ: t = T/Q + t: Lƣợng LĐ hao phí cho 1 sp + T: Tổng thời gian hao phí + Q: Sản lƣợng (Giá trị, Hiện vật) Khái niệm Chỉ tiêu đo lường Kinh tế NNL 55
- 3.1.2. NSLĐ cá nhân • Là sức sản xuất của cá nhân ngƣời LĐ, đƣợc đo bằng tỷ số số lƣợng sản phẩm hoàn thành với thời gian LĐ để hoàn thành số sản phẩm đó • Là thƣớc đo tính hiệu quả LĐ sống, thƣờng đƣợc biểu hiện bằng đầu ra trên một giờ lao LĐ • Là cơ sở quan trọng nhất, là chìa khoá cho năng suất LĐ xã hội, góp phần tăng khả năng cạnh tranh cuả mỗi nƣớc =>Nhân tố tác động đến năng suất LĐ cá nhân Kinh tế NNL 56
- 3.1.3. NSLĐ xã hội • Là mức năng suất của tất cả các nguồn lực của một doanh nghiệp hay toàn xã hội • Đƣợc đo bằng tỷ số giữa đầu ra của DN hoặc của XH với số LĐ sống và LĐ quá khứ bị hao phí để SX ra một đơn vị sản phẩm • Có sự tiêu hao của lao động sống và lao động quá khứ =>Hao phí LĐ sống là nói đến NSLĐ cá nhân, còn hao phí lao động sống và lao động vật hoá là NSLĐ XH Kinh tế NNL 57
- 3.2. Thành tựu và tiến bộ KHKT - công nghệ 3.2.1 3.2.2. Xu hướng tiến bộ của Vận dụng tiến bộ khoa khoa học kĩ thuật - học kĩ thuật – công công nghệ nghệ Kinh tế NNL 58
- 3.2.1. Xu hướng tiến bộ của KHKT - công nghệ Điện tử và tin học Công nghệ Tự động hóa sinh học Tạo ra các vật Năng lƣợng liệu mới Kinh tế NNL 59
- 3.2.2. Vận dụng tiến bộ KHKT – công nghệ Các chỉ tiêu tính hiệu quả kinh tế Các chỉ tiêu về trình độ trang bị kỹ thuật Các chỉ tiêu về trình độ sử dụng khai thác thiết bị Kinh tế NNL 60
- 3.3. Khai thác tiềm năng con ngƣời 3.3.3. Chính sách tạo 3.3.2. động lực đối với ngƣời lao động Tổ chức lao động 3.3.1. khoa học Phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Kinh tế NNL 61
- 3.3.1. Phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực a • Phân bổ nguồn nhân lực là quá trình cân đối lại các nguồn lực trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của nền kinh tế, các ngành, các doanh nghiệp b • Sử dụng nguồn nhân lực là quá trình khai thác và phát huy năng lực làm việc của NLĐ nhằm phát huy một cách tối đa hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực => • Phân bổ nguồn lực hợp lý là cơ sở để thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực một cách có hiệu quả Kinh tế NNL 62
- Các căn cứ để phân bổ và sử dụng NNL Theo khu vực địa lý Theo chiến lƣợc phát triển kinh tế và nhân lực của đất nƣớc. Theo ngành nghề. Theo đặc điểm của nguồn lực … Kinh tế NNL 63
- 3.3.2. Tổ chức lao động khoa học Tổ chức LĐ khoa học được hiểu là tổ chức lao động dựa trên Khái cơ sở phân tích niệm khoa học các quá trình LĐ và ĐK TH chúng, thông qua việc áp dụng vào Về mặt xã hội thực tiễn những biện pháp được thiết kế dựa trên những thành tựu của khoa học và kinh nghiệm SX tiên tiến Về mặt kinh tế Lợi ích của tổ chức LĐ KH Kinh tế NNL 64
- Nguyên tắc tổ chức lao động khoa học Tính tổng hợp của việc áp dụng tổ chức LĐ khoa học Tính tập thể của việc xây Tính đồng dựng và bộ của tổ áp dụng chức LĐ bởi tổ khoa học chức LĐ khoa học Tính kế hoạch của tổ chức LĐ khoa học Kinh tế NNL 65
- 3.3.3. Chính sách tạo động lực đối với người LĐ • Chính sách là những chuẩn Nhân tố thuộc về tắc cụ thể để TH đƣờng lối, ngƣời lao động nhiệm vụ mà Nhà nƣớc, các ngành, DN có thể thực hiện Nhân tố Nhân tố thuộc đối với NLĐ, nhằm đem lại thuộc về môi môi hiệu quả cao trong LĐ trƣờng trƣờng doanh vĩ mô • Chính sách tạo động lực gắn nghiệp liền với lợi ích hay nói cách Nhân tố thuộc về khác là lợi ích tạo ra động lực môi trƣờng trong LĐ ngành Khái niệm Nhân tố ảnh hưởng Kinh tế NNL 66
- CÂU HỎI ÔN TẬP 1, Phân tích các chỉ tiêu đo lường 2, Làm rõ năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội 3, Xu hướng tiến bộ của khoa học kĩ thuật - công nghệ 4, Vận dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật - công nghệ 5, Tổ chức lao động khoa học 6, Chính sách tạo động lực đối với người lao động
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực: Chương 1 - Trần Thị Thu Trang
35 p | 138 | 23
-
Bài giảng Kinh tế lao động: Chương 4 - ThS. Nguyễn Duy Đạt
15 p | 134 | 17
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực: Chương 4 - Trần Thị Thu Trang
28 p | 105 | 17
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực: Chương 3 - Trần Thị Thu Trang
55 p | 139 | 15
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực: Chương 5 - Trần Thị Thu Trang
48 p | 121 | 14
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực: Chương 6 - Trần Thị Thu Trang
5 p | 86 | 8
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 2: Thị trường lao động
20 p | 38 | 7
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 1: Nguồn nhân lực trong nền kinh tế
32 p | 35 | 5
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 3: Xây dựng và phát triển thị trường lao động
13 p | 7 | 4
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 5: Năng suất lao động và tiền lương
17 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 4: Đầu tư cho vốn nhân lực
13 p | 27 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 4: Đầu tư nguồn nhân lực
18 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 5: Tiền lương, thu nhập và mức sống
23 p | 27 | 3
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 0: Giới thiệu về học phần
8 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 2: Cung lao động
16 p | 4 | 3
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 4: Đầu tư và phát triển vốn nhân lực
13 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 1: Cầu lao động
14 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn