YOMEDIA
ADSENSE
Nguy cơ hạ phosphor máu ở bệnh nhi nặng nhập khoa hồi sức
27
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết trình bày khảo sát tỉ lệ hạ phosphor máu mới và các yếu tố nguy cơ của hạ phosphor máu ở bệnh nhi nặng trong 1 tuần điều trị đầu tiên tại hồi sức. Đo lường qua hệ số kết OR.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguy cơ hạ phosphor máu ở bệnh nhi nặng nhập khoa hồi sức
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
<br />
NGUY CƠ HẠ PHOSPHOR MÁU Ở BỆNH NHI NẶNG NHẬP<br />
KHOA HỒI SỨC<br />
Nguyễn Thị Thu Hậu*, Trần Thị Hoài Phương*, Lê Thị Kha Nguyên*, Nguyễn Hoàng Nhựt Hoa *,<br />
Huỳnh Thị Thu Quyên*, Nguyễn Hữu Lộc*, Nguyễn Hoàng Thanh Uyên*<br />
TÓMTẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ hạ phosphor máu mới và các yếu tố nguy cơ của hạ phosphor máu ở bệnh nhi<br />
nặng trong 1 tuần điều trị đầu tiên tại hồi sức. Đo lường qua hệ số kết OR.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Bệnh chứng trong đoàn hệ.<br />
Kết quả: Nghiên cứu thực hiện ở 297 bệnh nhi nhập ICU bệnh viện Nhi đồng 2, chưa bị giảm<br />
phosphor máu khi nhập khoa No. Tỉ lệ hạ phosphor máu mới ở giữa tuần điều trị đầu tiên trong hồi sức N3:<br />
43,1% và cuối tuần đầu N7: 51,9%. Các yếu tố nguy cơ gây hạ phosphor máu gồm: giảm Kali máu nặng<br />
N3 (OR 9,25), có Hội chứng Nuôi ăn lại (OR 6,54), phải truyền Kali (OR 3,62), phải truyền magne (OR<br />
3,35), phải truyền Canxi (OR 7,19), dùng vận mạch (OR 2,93), dùng lợi tiểu (OR 3,05), dùng antacid (OR<br />
2,12), có sonde dạ dày dẫn lưu (OR 3,14), thở máy (OR 4,1), có nuôi tĩnh mạch ở N3 (OR 3,83) và N7 (OR<br />
5,39). Các yếu tố làm giảm nguy cơ hạ phosphor máu bao gồm thời gian ăn uống kém trước vào khoa < 0,3<br />
ngày (OR 0,95), nuôi đường tiêu hóa ở N3 (OR 0,31), N7 (OR 0,17), đáp ứng nhu cầu năng lượng N3 cơ<br />
bản và đã hiệu chỉnh hệ số stress chuyển hóa (OR 0,41), đáp ứng nhu cầu năng lượng N7 cơ bản (OR 0,17)<br />
và đã hiệu chỉnh hệ số stress chuyển hóa (OR 0,4).<br />
Kết luận: Tình trạng hạ phosphor máu trong hồi sức nhi rất phổ biến, chủ yếu liên quan đến điều trị<br />
và hỗ trợ dinh dưỡng. Cần cảnh báo cho các bác sĩ điều trị về nguy cơ hạ phosphor máu cũng như chú ý<br />
thử, theo dõi và điều chỉnh phosphor cho bệnh nhân nặng. Cần bổ sung thuốc bù phosphor tĩnh mạch để<br />
điều trị bệnh nhân hạ phosphor máu nặng cũng như các chế phẩm bù phosphor máu khác vả tăng cường<br />
huấn luyện về phục hồi dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng cho bác sĩ điều trị.<br />
Từ khóa: Hypophosphatemia, hội chứng nuôi ăn lại, dinh dưỡng phục hồi chức năng, cực kỳ bệnh trẻ<br />
em.<br />
ABSTRACT<br />
RISK FACTORS OF HYPOPHOSPHATEMIA IN CRITIALLY ILL CHILDREN OF ICU<br />
Nguyen Thi Thu Hau, Tran Thi Hoai Phuong, Le Thi Kha Nguyen, Nguyen Hoang Nhut Hoa,<br />
Huynh Thi Thu Quyen, Nguyen Huu Loc, Nguyen Hoang Thanh Uyen<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine *Vol. 22 - No 4- 2018: 196 – 203<br />
<br />
Objectives: To identify the new hypophosphatemia ratio and risk factors of hypophosphatemia in<br />
critically ill children of ICU in the first week. Measured by Odd Ratio.<br />
Method: Case cohort.<br />
Results: This study was conducted on 297 critically ill children admitted to ICU department in<br />
Children’s Hospital 2, absent from hypophosphatemia at admitted day D0. The new hypophosphatemia ratio<br />
at D3 was 41.3% and at D7 51.9%. The risk factors of hypophosphatemia were: severe hypokalemia at D3<br />
(OR 9.25), Refeeding Syndrome (OR 6.54), PIV potassium supplement (OR 3.62), PIV magnesium<br />
<br />
* Bệnh viên Nhi Đồng 2.<br />
Tác giả liên lạc: BS.CK2 Nguyễn Thị Thu Hậu ĐT: 0913724799 Email: thuhaunt@gmail.com<br />
<br />
196<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
supplement (OR 3.35), PIV calcium supplement (OR 7.19), vasopressure drugs (OR 2.93), antidiuretic<br />
drugs, (OR 3.05), antacid drugs (OR 2.12), nasogastric drainage (OR 3.14), mechanical ventilator (OR<br />
4.1), parenteral nutrition support at D3 (OR 3.83) and D7 (OR 5.39). The support factors of<br />
hypophosphatemia were duration of low energy intake before admitting < 0.3 day (OR 0.95), enteral<br />
nutrition support at D3 (OR 0.31), D7 (OR 0.17), providing energy of BEE and adjusted BEE by stress<br />
factors at D3 (OR 0.41), providing energy of BEE at D7 (OR 0.17) and adjusted BEE by stress factors (OR<br />
0.4).<br />
Conclusions: Hypophosphatemia in PICU were common, mostly related to treatment and nutrition<br />
support. Physicals must be warned about the risks of hypophosphatemia and should have routine checking,<br />
following of phosphor level and appropriate supplying in critical patients. It is necessary to get PIV and<br />
other phosphate supplement product for severe hypophosphatemia cases and training more in nutritional<br />
rehabilitation and hypophosphatemia prevention in critically ill patients.<br />
Keywords: hypophosphatemia, reseeding syndrome, nutrition rehabilitation, critically illness children.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ yếu tố nguy cơ của hạ phosphor máu ở bệnh nhi<br />
nặng trong 1 tuần điều trị đầu tiên tại hồi sức.<br />
Giảm phospho máu nặng gây ảnh hưởng Đo lường qua hệ số kết OR.<br />
nặng nề đến tất cả các cơ quan trong cơ thể, có<br />
thể gây rối loạn tuần hoàn, hô hấp và gây đột ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
tử, tuy nhiên thường ít được chú ý phát hiện, Đối tượng<br />
trong khi giảm phospho máu nhẹ và trung Bệnh nhi nặng phải nằm hồi sức có hỗ trợ<br />
bình thường không triệu chứng và thường bị dinh dưỡng.<br />
bỏ sót trong điều trị. Giảm phospho máu là<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
nguyên nhân chủ yếu gây ra các rối loạn nguy<br />
hiểm trong HC Nuôi ăn lại, ngoài ra do giảm Bệnh chứng trong đoàn hệ.<br />
Mg, K, và thiamin. Ngay cả trên thế giới, tình Dân số nghiên cứu<br />
trạng này cũng hay bị bỏ sót. Tỉ lệ bệnh nhân Bệnh nhi nhập khoa hồi sức có phosphor<br />
có giảm phospho máu tại Mỹ là 2-3% bệnh máu bình thường khi vào khoa.<br />
nhân nội trú và 30% bệnh nhân nằm ICU, Cỡ mẫu<br />
trong đó giảm phospho máu nặng là 0,5%<br />
Dùng công thức Kiểm định một tỉ số số<br />
bệnh nhân nội trú(1,3). Từ 1990-2004, có tổng<br />
chênh, α =0,05 ,β = 0,2.<br />
cộng 27 nghiên cứu được báo cáo, chỉ có 8 báo<br />
cáo trên bệnh nhi, trong đó có 1 thử nghiệm Theo NC trước đây, SDD là yếu tố nguy cơ<br />
lâm sàng và một nghiên cứu hồi cứu, còn lại gây bệnh với OR=3,96 và p2= 0,06; Bệnh lý hô<br />
đều là báo cáo case bệnh(1,6). Tần suất giảm hấp là nguy cơ gây bệnh với OR= 3,22 và<br />
phosphor máu là trên 50%. Xác định được tỉ lệ p2=0,159(6). Tính ra 2 cỡ mẫu tương ứng là 114<br />
giảm phospho máu và các yếu tố nguy cơ của và 72 cho mỗi nhóm bệnh và chứng chọn<br />
hạ phosphor máu sẽ giúp bệnh viện có thêm mẫu tối thiểu là 114 bệnh nhân cho nhóm<br />
cơ sở xây dựng phác đồ trong xử trí bệnh, dự bệnh và 114 bệnh nhân cho nhóm chứng.<br />
trù thuốc và phương tiện hỗ trợ nhằm ngăn Tiên chí chọn bệnh<br />
ngừa và điều trị hiệu quả hạ phosphor máu ở Bệnh nhi nặng điều trị tại khoa Hồi sức<br />
bệnh nhi nặng và phòng ngừa HC Nuôi ăn lại. bệnh viện Nhi Đồng 2, nhập khoa theo tiêu<br />
Mục tiêu nghiên cứu chuẩn nhập Hồi sức của bệnh viện Nhi Đồng<br />
2, nhân chưa có giảm phosphor máu khi vào<br />
Khảo sát tỉ lệ hạ phosphor máu mới và các<br />
<br />
<br />
197<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
hồi sức, điều trị ít nhất 72 giờ tại khoa và được Xử lý dữ liệu<br />
hỗ trợ dinh dưỡng. Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData,<br />
Tiêu chí loại trừ phân tích và xử lý số liệu bằng STATA 13<br />
Có bệnh lý khác gây giảm nồng độ<br />
phosphor trong máu.<br />
Bảng 1: Định nghĩa biến số<br />
Tên biến Loại biến Định nghĩa<br />
1. có 2. không<br />
Định nghĩa giảm Phosphor máu:<br />
Hạ phosphor máu (phân loại sơ sinh: Phosphor máu < 4mg/dl<br />
theo Worley 1998, Shah 2016 Nhị giá<br />
và Nelson 2016) 1 th - < 2 tuổi: Phosphor máu
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn