intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên nhân nào khiến hơi thở có mùi?

Chia sẻ: Anhtuc_1 Anhtuc_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

95
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hơi thở có mùi luôn làm chính bản thân quý ông mất tự tin. Nếu có những biện pháp vệ sinh đúng đắn thì vấn đề này sẽ được giải quyết triệt để. Các nguyên nhân chính khiến hơi thở nặng mùi: - Vi khuẩn: 9/10 trường hợp là nguyên nhân gây hôi miệng. Vi khuẩn tụ lại trong các rãnh của nhú lưỡi, ở dưới lưỡi. Chúng sản sinh ra lưu huỳnh dễ bay hơi khi bạn thở ra. .- Tình trạng sức khỏe răng lợi kém: do sâu răng, viêm lợi, bịt răng hay thức ăn vụn kẹt lại....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên nhân nào khiến hơi thở có mùi?

  1. Nguyên nhân nào khiến hơi thở có mùi?
  2. H ơi thở có mùi luôn làm chính bản thân quý ông mất tự tin. Nếu có những biện pháp vệ sinh đúng đắn thì vấn đề này sẽ được giải quyết triệt để. Các nguyên nhân chính khiến hơi thở nặng mùi: - V i khuẩn: 9/10 trường hợp là nguyên nhân gây hôi miệng. Vi khuẩn tụ lại trong các rãnh của nhú lưỡi, ở d ưới lưỡi. Chúng sản sinh ra lưu huỳnh dễ bay hơi khi b ạn thở ra.
  3. - Tình trạng sức khỏe răng lợi kém: do sâu răng, viêm lợi, bịt răng hay thức ăn vụn kẹt lại. - V ệ sinh miệng, lưỡi kém: không thường xuyên làm sạch mặt d ưới lưỡi, mặt trên nhú lưỡi và bên trong má. - K hô miệng: chewing gum, kẹo ngậm, nước súc miệng hay thỏi phun xịt khử mùi đều có hiệu quả chốc lát, mặc dù chúng có kích thích tuyến nước bọt. Tuy nhiên, vài chứng bệnh hoặc trị liệu có thể gây giảm điều tiết nước bọt. - Thuốc lá và rượu bia: nguyên nhân hàng đầu ở nam giới. - Bệnh dạ dày: ợ chua, trớ ngược, viêm loét d ạ dày có thể gây nên mùi khó chịu.
  4. - Bệnh tai mũi họng: chỉ là tạm thời. B iện pháp Đối các bệnh viêm nhiễm về răng miệng, tai mũi họng hoặc dạ d ày thì bạn nên có chẩn đoán và điều trị sớm và tuân thủ những nguyên tắc vệ sinh thích hợp. Trong trường hợp khô miệng do mọi trường hợp, bạn nên chú ý uống đủ nước để làm ẩm khoang miệng. Khi ăn nên nhai thật kỹ để kích thích hoạt động tự nhiên của tuyến nước bọt. Vệ sinh lưỡi cũng cần được chú ý hằng ngày.
  5. N hững sản phẩm làm thơm mát miệng có chứa tinh dầu bạc hà hay khuynh diệp thực chất chỉ che đậy mùi khó chịu trong chốc lát. Cũng vậy, các loại nước chống khuẩn có thành phần chlorhexidin bị chống chỉ định sử dụng lâu dài bởi các tác dụng phụ có thể gây ra.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2