Nguyên nhân tiềm ẩn, sâu xa của lạm phát là hiệu quả đầu tư và năng suất lao động thấp
lượt xem 30
download
Nói một cách ngắn gọn, theo tôi, lạm phát ở Việt Nam là do yếu tố tiền tệ do chi tiêu công quá mức và phân bổ vốn thiên lệch ở khu vực thị trường (doanh nghiệp). Điều này có thể giải thích cụ thể như sau: Chúng ta biết rằng lạm phát là mức tăng giá chung của cả nền kinh tế. Nguyên nhân gây ra lạm phát có thể là từ bên ngoài (khách quan) hay những vấn đề nội tại của nền kinh tế (nguyên nhân chủ quan), nhưng căn nguyên của lạm phát chính là yếu tố tiền...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguyên nhân tiềm ẩn, sâu xa của lạm phát là hiệu quả đầu tư và năng suất lao động thấp
- Nguyên nhân tiềm ẩn, sâu xa của lạm phát là hiệu quả đầu t ư và năng suất lao đ ộng th ấp. Ông Huỳnh Thế Du: Thân chào các bạn, Nói một cách ngắn gọn, theo tôi, lạm phát ở Vi ệt Nam là do y ếu t ố ti ền t ệ do chi tiêu công quá mức và phân bổ vốn thiên lệch ở khu vực thị trường (doanh nghi ệp). Đi ều này có thể giải thích cụ thể như sau: Chúng ta biết rằng lạm phát là mức tăng giá chung của c ả nền kinh t ế. Nguyên nhân gây ra lạm phát có thể là từ bên ngoài (khách quan) hay nh ững v ấn đ ề n ội t ại c ủa nền kinh tế (nguyên nhân chủ quan), nhưng căn nguyên của l ạm phát chính là y ếu t ố tiền tệ. Điều này được hiểu một cách đơn giản qua ví d ụ năm ngoái trong n ền kinh t ế có 100 đơn vị hàng hóa và 100 đồng tiền thì giá 1 hàng hóa là 1 ti ền. Năm nay, do tăng trưởng kinh tế 10% nên nền kinh t ế có 110 đơn v ị hàng hóa. Do nh ững y ếu t ố khác nhau (chủ yếu vẫn là việc gia tăng cung tiền của ngân hàng trung ương) mà n ền kinh tế có đến 121 đơn vị tiền. Kết quả là giá 1 hàng hóa b ằng 1,1 ti ền hay l ạm phát là 10%. Ngoài yếu tố tiền tệ, trong ngắn hạn, lạm phát cũng có thể do c ầu kéo hay chi phí đẩy. Một ví dụ đơn giản nhất của cầu kéo là những gói kích thích kinh t ế c ủa chính phủ. Với một kế hoạch chi tiêu lớn được đưa ra sẽ làm cho t ổng c ầu c ủa n ền kinh t ế gia tăng dẫn đến mức giá gia tăng trong ngắn hạn. Sự nóng lên bất thường của các thị trường tài s ản (chứng khoán , b ất đ ộng s ản...) cũng có thể gây ra lạm phát cầu kéo do nhi ều ng ười tr ở nên giàu có b ất th ường s ẽ gia tăng mức chi tiêu rất lớn của mình dẫn đến tăng t ổng c ầu c ủa c ả n ền kinh t ế tăng. Đối với lạm phát chi phí đẩy, ví dụ dễ nhìn th ấy nh ất là do m ột cú s ốc cung nào đó mà làm cho nguồn cung khan hiếm hay giá nguyên li ệu đ ầu vào đ ột ng ột tăng lên làm cho mức giá chung của cả nền kinh t ế tăng lên t ưc thì. Ví d ụ hay đ ược nh ắc t ới trogn tình huống này là cuộc khủng hoảng dầu m ỏ trên thế gi ới ở th ập niên 1970. Tuy nhiên, nếu có chính sách tiền tệ hợp lý sao cho m ức tăng cung ti ền trong n ền kinh tế phù hợp với mức tăng của hàng hóa thì tác đ ộng c ủa l ạm phát do c ầu kéo hay chi phí đẩy sẽ không kéo dài. Căn cứ vào những lập luận trên và số liệu thực t ế sẽ th ấy nguyên nhân ch ủ y ếu gây ra lạm phát của Việt Nam không phải do các yếu t ố bên ngoài. Trong th ời gian qua, lạm phát của Việt Nam luôn cao hơn một cách bất thường so với các n ước trong khu vực hay các đối thủ cạnh tranh cũng như các n ước có điều ki ện t ương t ự. Ở các nước này, nhìn chung mức lạm phát luôn thấp hơn m ức tăng tr ưởng GDP (c ụ thể là hầu hết đều dưới 5%), trong khi t ừ năm 2004 đến nay, l ạm phát ở Vi ệt Nam luôn cao hơn tăng trưởng GDP. Cá biệt năm 2008 lên đến 23%, g ấp kho ảng 3 l ần mức tăng GDP; năm 2010 ở mức 11,75%, gấp gần 2 l ần mức tăng GDP; và ch ỉ m ới 4 tháng đầu năm 2011 lạm phát đã gần 2 con s ố. Rất khó thuyết phục để có thể nói rằng lạm phát ở Việt Nam là do các y ếu t ố khách
- quan vì nếu là bên ngoài thì hầu hết các nước cũng ph ải ch ịu tác đ ộng nh ư nhau ch ứ tại sao chỉ có mình Việt Nam là cao bất thường. Tóm lại, nguyên nhân cơ bản của lạm phát ở Việt Nam, theo tôi, chính là y ếu t ố ti ền tệ. Mức tăng tiền quá cao so với mức tăng hàng hóa đã d ẫn đ ến l ạm phát. Nói m ột cách khác nguồn vốn đã không được sử dụng hi ệu qu ả do ba nguyên nhân c ơ b ản sau: Thứ nhất, do đầu tư công quá mức. Không thể ph ủ nh ận s ự c ần thi ết c ủa đ ầu t ư công. Nhưng nhà nước chỉ nền tham gia vào những lĩnh vực đem l ại l ợi ích l ớn cho cả nền kinh tế nhưng tư nhân không có động cơ để làm hoặc làm không có hi ệu qu ả. Trên thực tế nhà nước đã tham gia quá nhiều vào các ho ạt đ ộng kinh t ế và nhi ều khi còn cạnh tranh và chèn lấn khu vực tư nhân. V ới mức chi tiêu c ủa khu v ực công (bao gồm chi tiêu thường xuyên và chi đầu tư) trong nh ững năm v ừa qua luôn ở m ức 35- 40% GDP và đầu tư của nhà nước bằng khoảng 20% GDP (một n ửa t ổng đ ầu t ư toàn xã hội) là một mức quá cao. Mức chi tiêu này ắt h ẳn là m ột m ảnh đ ất màu m ỡ cho tham nhũng và những hợp đồng có nhiều ưu ái cho m ột s ố đ ối t ượng nh ư phân tích dưới đây. Thứ hai, sự thiên lệch trong việc phân bổ vốn ở khu v ực doanh nghi ệp (khu v ực th ị trường). Nhìn vào nền kinh tế sẽ thấy rằng các doanh nghi ệp nhà n ước và m ột s ố doanh nghiệp tư nhân lớn có nhiều quan hệ đang là đối t ượng dành đ ược s ự ưu ái trong việc phân bổ vốn. Câu chuyện của Vinashin đã chi tiêu hoang phí kho ảng 4 t ỷ đô la trong thời gian qua và hiện v ẫn được khoanh n ợ và ti ếp t ục vay v ốn là m ột ví dụ rất điển hình của sự ưu ái dành cho các doanh nghi ệp nhà nước. Đối với một số doanh nghiệp tư nhân lớn, chúng ta thấy r ằng, không ít trong s ố h ọ chủ yếu tập trung vào các hoạt động kinh doanh (nói đúng h ơn là đ ầu c ơ) các lo ại tài sản (bất động sản, chứng khoán ...) hay tìm kiếm tài nguyên qu ốc gia ch ứ không phải tập trung vào các hoạt động sản xuất kinh doanh t ạo ra nhi ều giá tr ị gia tăng cho nền kinh tế. Điều đáng quan tâm là hầu hết các doanh nghi ệp này không ch ỉ có các ngân hàng hay tổ chức tài chính riêng c ủa mình mà còn có quan h ệ ch ặt ch ẽ v ới không ít các tổ chức tài chính ngân hàng l ớn hay nh ững m ối quan h ệ khác. Điều này làm cho các khoản cho vay theo quan h ệ tr ở nên ph ổ bi ến h ơn và m ột ph ần không nhỏ nguồn vốn được đưa vào các hoạt động kinh doanh có tính đ ầu c ơ gây r ủi ro hơn là tạo ra giá trị gia tăng cho n ền kinh t ế. Dĩ nhiên, các doanh nghi ệp v ừa và nhỏ, đối tượng chính giải quyết việc làm và là đ ộng l ực tăng tr ưởng c ủa Vi ệt Nam trong thời gian qua đã, đang và sẽ bị chèn l ấn và khó tiếp c ận v ốn h ơn nên có th ể phải thu hẹp sản xuất hay chỉ cầm cự cho qua ngày. Thứ ba, việc theo đuổi chính sách ổn định tỷ giá đ ồng tiền trong b ối c ảnh l ạm phát luôn tăng cao làm giảm sức cạnh tranh c ủa các doanh nghi ệp Vi ệt Nam. Nh ư nhi ều lần tôi đã phân tích, khi lạm phát cao mà tỷ giá cứng nh ắc s ẽ làm cho hàng hóa c ủa các doanh nghiệp Việt Nam (kể cả tiêu thụ trong n ước và xu ất kh ẩu) tr ở nên đ ắt đ ỏ hơn so với hàng nhập khẩu. Điều này làm cho một l ượng hàng hóa ít h ơn s ẽ đ ược sản xuất ra trong nền kinh tế Việt Nam và sức c ạnh tranh c ủa các doanh nghi ệp Vi ệt bị giảm Nam sút. Sự lãng phí tham nhũng trong đầu tư công cũng nh ư s ự phân b ổ v ốn thi ệc l ệch nh ư trên còn dẫn đến một hệ lụy khác là nhiều người giàu lên b ất thường có nhu c ầu chi
- tiêu các hàng hóa xa xỉ nhập ngoại cộng v ới vi ệc định giá cao đ ồng ti ền làm cho tình trạng nhập siêu ngày một căng thẳng hơn. Nói chung tình trạng phân bổ nguồn l ực c ộng v ới chính sách đi ều hành t ỷ giá nh ư trên đã dẫn đến sự mất cân bằng kép trong nền kinh t ế mà nó th ể hi ện b ởi thâm h ụt thương mại, thâm hụt ngân sách luôn dai dẳng và trầm tr ọng h ơn cùng v ới l ạm phát luôn ở mức rất cao. Ông Nguyễn Đình Cung: Như chúng ta đều biết, cắt giảm đầu tư nhà nước, cắt giảm chi tiêu ngân sách, gi ảm thâm hụt ngân sách là một trong số các gi ải pháp c ơ b ản đ ể ki ềm ch ế l ạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Như trên tôi đã trình bày, nguyên nhân sâu xa của l ạm phát là hi ệu qu ả đ ầu t ư, nh ất là đầu tư nhà nước còn thấp. Còn mở rộng tài khóa, làm tăng t ổng c ầu là m ột trong những nguyên nhân trực tiếp. Vì vậy, nếu chỉ c ắt gi ảm đ ầu t ư mà ch ưa có nh ững gi ải pháp đổi mới quản lý, cơ cấu lại và nâng cao hiệu qu ả đ ầu t ư thì m ới ch ỉ gi ải quy ết được nguyên nhân trước mắt mà chưa khắc phục được nguyên nhân c ơ b ản c ủa nó. Vì vậy, theo tôi đồng thời với việc rà soát, c ắt gi ảm đ ầu t ư nh ư hi ện nay đang làm ở các bộ, ngành và các địa phương thì Chính phủ cần đồng thời nghiên c ứu, xây d ựng để trong một hai năm tới đây sẽ thực hiện một c ơ chế m ới v ề phân b ổ, qu ản lý, s ử dụng vốn đầu tư nhà nước, trong đó mục tiêu cơ bản là nâng cao hi ệu qu ả c ủa đ ầu tư nhà nước nói chung và của từng dự án nói riêng. Đây có lẽ cũng là một trong những nhiệm v ụ chủ yếu của tái c ơ c ấu kinh t ế và chuyển đổi mô hinh tăng trưởng như Nghị quyết Đại hội XI của Đ ảng đã đ ề ra. Tại sao chúng ta không nghĩ đến nguyên nhân sâu xa của việc tăng giá hay cái g ốc của s ự vi ệc là l ạm phát và các v ấn đề liên quan? Phía Bộ Công thương cho rằng giá tăng là do đầu cơ trục l ợi, găm hàng của ti ểu thương. Theo suy nghĩ cá nhân, sự chênh lệch giữa cung - cầu, tiền - hàng gây ra l ạm phát mới là nguyên nhân chính mà chúng ta c ần gi ải quyết. Việc cảnh báo tình trạng lạm phát của VN có nguy cơ trở thành lạm phát phi mã mặc dù theo báo cáo CPI c ủa VN 8 tháng đầu năm là 5,08% nhưng thực tế thời gian qua CPI đã tăng r ất nhanh. Thi ết nghĩ, s ự đ ồng loạt lên giá c ủa các mặt hàng phần (không tính các mặt hàng lên giá do "tát nước theo mưa") ph ần nào cũng đã nói lên đ ược v ấn đ ề. Th ực tế thời gian qua miền Trung đã gánh chịu hậu quả nặng nề do thiên tai gây ra phần nào đã đã làm tăng s ự chênh l ệch giữa tiền - hàng, cung - cầu trong nước làm tăng tình trạng l ạm phát ở nước ta. Có vài ý kiến cũng cho rằng vì sao ở các siêu thị giá cả lại tăng ít hơn so với các ch ợ, theo suy nghĩ cá nhân là do siêu thị chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chính sách bình ổn giá hơn chợ và mức giá trung bình ở các ch ợ mới th ực s ự nói lên giá trị của đồng tiền hay nói đúng hơn đồng tiền đã không thể hiện đúng s ố l ượng hàng hóa trên th ị tr ường lúc này. Việc chúng ta cần làm lúc này là vẫn áp dụng chính sách bình ổn giá, tuy nhiên ph ải c ần xác đ ịnh tr ước đó ch ỉ là gi ải pháp tình thế. Trước tiên, phải nhanh chóng cân đối giữa tỉ lệ cung - cầu, tiền - hàng bằng cách Nhà nước ki ểm tra ch ặt ch ẽ vi ệc in tiền và lượng tiền đưa vào thị trường kết hợp biện pháp kích cầu phát tri ển doanh nghi ệp s ản xu ất các mặt hàng có mức giá tăng cao so với các mặt hàng khác, thu hút đ ầu t ư nước ngoài, tăng ngu ồn hàng trong n ước đ ặc bi ệt là các mặt hàng thiết yếu có nhu cầu thị trường cao sau đó là các mặt hàng có mức tăng giá (t ất nhiên là giá th ực) l ớn.
- Bên cạnh đó, chúng ta cần phải cân nhắc khi vay vốn ODA dù nó cần thi ết nhưng l ại liên quan đ ến các đi ều kho ản mậu dịch và quan trọng là nó có thể làm tăng lượng hàng t ừ ngoài nhập vào vì suy cho cùng n ước cho vay v ốn ODA cũng phải tính đến các điều khoản mà có lợi cho họ. Nguyên nhân sâu xa của lạm phát Ông Bá cho rằng, xét một cách đầy đủ, lạm phát ở Việt Nam là do cơ cấu kinh tế khá lạc hậu. Tăng trưởng của ta là tăng trưởng theo chiều rộng, dựa vào vốn đ ầu t ư, ít d ựa vào kinh t ế tri thức, khoa học công nghệ. Đồng vốn đầu tư của ta hiệu quả chưa cao, th ậm chí có những đồng vốn không hiệu quả. Muốn không có lạm phát hoặc l ạm phát ở m ức th ấp, phải tái cấu trúc nền kinh tế, nâng cao năng suất lao đ ộng và hi ệu qu ả đ ầu t ư. N ếu không lạm phát là vấn đề tương đối thường trực. “Có thể hôm nay bằng biện pháp này khác ta kìm chế được lạm phát nhưng rồi nó sẽ bùng lại bất cứ lúc nào. Ph ải kết hợp gi ữa tăng trưởng theo chiều rộng và tăng trưởng theo chiều sâu, phải chú trọng đ ến vi ệc tăng hàm lượng học nghệ, thức khoa công tri lên ”- Ông nói. Theo ông Bá, một trong những điều làm nền kinh tế kém hiệu quả chính là vi ệc th ất thoát, tham nhũng từ đầu tư công. Vì vậy cần tiếp t ục tăng cường k ỷ luật tài chính trong đ ầu t ư công theo hướng minh bạch, khách quan và hiệu quả.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn