Nguyên tắc nắn chỉnh - bó bột - kéo liên tục
lượt xem 6
download
Nguyên tắc nắn chỉnh: ( có 6 nguyên tắc): 1.1. Nắn chỉnh càng sớm càng tốt ( khi chưa sưng nề lớn,các cơ co kéo ít). 1.2. Vô cảm tốt trước khi nắn chỉnh. - Vô cảm tốt có tác dụng: Không đau. Không gy co cứng cơ. Không kích thích người bệnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguyên tắc nắn chỉnh - bó bột - kéo liên tục
- Nguyên tắc nắn chỉnh - bó bột - kéo liên tục A. Nguyên tắc nắn chỉnh: ( có 6 nguyên tắc): 1.1. Nắn chỉnh càng sớm càng tốt ( khi chưa sưng nề lớn,các cơ co kéo ít). 1.2. Vô cảm tốt trước khi nắn chỉnh. - Vô cảm tốt có tác dụng: Không đau. Không gy co cứng cơ. Không kích thích người bệnh. Các yếu tố trên tạo điều kiện thuận lợi cho nắn chỉnh. - Các pp vô cảm: Gây tê ỗ gãy( thường dùng)=Novocain 1-2%. Gây tê vùng. Gây tê đám rối.
- Gây mê( hay áp dụng cho TE). 1.3. Nắn ở tư thế chùng cơ các khớp gần ỗ gãy. - Tác dụng: dễ nắn chỉnh, tránh tổn thương thứ phát. - Tư thế chùng cơ: + Chi trên: Giạng cánh tay làm chùng cơ delta và làm căng cơ nhị đầu cánh tay. Gấp cẳng tay làm chùng cơ gấp. + Chi dưới: Gấp đùi vào bụng làm chùng cơ thắt lưng chậu,cơ thămng trước,cơ may và làm căng khối cơ ụ ngồi-cẳng chân. Gấp cẳng chân và đùi làm chùng các cơ ụ ngồi –cẳng chân và cơ tam đầu cẳng chân. - Tư thế trung bình của các khớp: + Chi trên Cánh tay giạng 60-70 độ,đưa ra trước 35 độ,xoay trong 45 độ.
- Khớp khuỷu gấp 110 độ,cẳng tay nửa sấp-nửa ngữa. - Bàn tay gập 10-15 độ. + Chi dưới: Đùi gấp vè phía bụng 40 độ. Khớp gối gấp 40 độ. Bàn chân gấp gan 10 độ. 1.4. Nắn chỉnh đầu ngoại vi theo đầu trung tâm. 1.5. Nắn chỉnh theo thứ tự: Kéo theo trục xương-trục chi để xữa chữa di lệch chồng,gập góc và mọt phần di lệch khác. Chỉnh di lệch xoay. Chỉnh di lệch sang bên. Sau đó kiểm tra nắn chỉnh bằng chụp Xq/đo các mốc xương-trục chi. 1.6. Cố định vững chắc ngay sau khi nắn chỉnh,cố định cả khớp trên và dưới ỗ gãy,cố định liên túc cho đến khi liền xương.
- B.Bó bột: 1.Nguyên tắc bó bột: 1.1. Bột phải đủ dài,rộng,dày,bột phảI bất động được trên một khớp và dưới một khớp. 1.2. Bó bột phải đúng tư thế chức năng. 1.3. Bó bột đúng theo yêu cầu điều trị. 1.4. Bột phải vững chắc,mang tính liên tục,đủ thời gian. 1.5. Bột không nên quá lỏng hoặc quá chặt. 2. Các hình thức bó bột: 2.1. Máng bột/nẹp bột sâu: ôm 2/3 chu vi chi thể. - Ưu điểm: không gây chèn ép bột. - Nhược: cố định không thật vững chắc. 2.2. Bột tròn kín: - Là loại bột ôm kín chi thể. - Ưu: cố định vững chắc.
- - Nhược: Gây chèn ép bột khi sưng nề, gây lỏng bột khi hết mất tác dụng cố định. 2.3. Bột rạch dọc: - Là bột tròn nhưng có rạch dọc toàn bộ các lớp bột. - CĐ: Gãy xương mới không có điều kiện theo dõi tại viện. - Ưu: tránh được hiện tượng chèn ép bột. - Không thật vửng chắc. 2.4. Bột mở cửa sổ: - CĐ: Gãy xương + Vết thương phần mềm/gãy xương hỡ. - Ưu: Tiện săn sóc vết thương. 2.5. Bột Tây ban nha. - CĐ: Gãy xương kèm theo vết thương không có điều kiện thay băng hàng ngày. - PP: Bột quán trực tiếp vào vết thương không qua lớp đệm. 2.6. Bột Whitmann: - Bột Ngực-chậu-bàn chân. - CĐ: Gãy cỗ xương đùi đầu trên.
- 3. Sau khi bó bột phải ghi rỏ thủ tục hành chính lên bột: 3.1. Người bó. 3.2. Ngày bó. 3.3. Ngày phá. 3.4. Vị trí xương gãy . 4. sóc sau bó bột: 4.1. Toàn thân: - Tập thở sâu tránh ứ đọng phỗi. - Lau rửa da,thường xuyên thay quần áo và thay đỗi tư thế tránh loét điểm tỳ. - Chống táo bón,ăn thêm rau,dùng nhuận tràng. - Chống viêm đường tiết niệu. 4.2. Tại chỗ: - Chụp lại Xq kiểm tra ngay sau bó bột.
- - Trong tuần đầu: Cần theo dói tình trạng chèn ép bột,dị ứng bột: Chân đau nhức,tê bì,tím lạnh,mạch liên quan giảm/mất. Nốt phỏng, ngứa. Nếu có: Rạch bột giải phóng chèn ép. - Nhắc người bẹnh không để ướt bột. - Kiểm tra xem bột có gãy không. - Từ tuần 2 trở đi: + Xem có lỏng bột không. + Xq kiểm tra lại xem có di lêch không. 5. Khám bệnh nhân bó bột: 5.1. Mục đích: - Xem bột có được bó đúng nguyên tắc không. - Có biến chứng không. 5.2. Khám: - Đánh gía bột: thủ tục hành chính,nguyên tắc.
- - Nhìn: Tư thế bột,độ dài bột,có giập-vỡ bột không,thủ tục hành chính,tư thế chi,máu sắc chi. - Sờ: Bột có lỏng-vỡ không,Nhiệt đọ chi,Tuần hoàn chi. - Gỏ: Bột - Đo: Chiều dài chi thể->đánh giá xem kết quả bó bọt đạt hay không? - Vận động chi thể. - Cảm giác. 6. Ưu điểm của bố bột:
- 6.1. Kỷ thuật nhanh,đơn giản.. 6.2. Rẻ tiền ,ít tốn kém. 6.3. Không gây thêm cá sang chấn lớn tới chi thể. 6.4. ít có khã năng nhiểm trùng. 6.5. Hạn chế dược thời gian nằm viện. 7. Nhược điểm: 7.1. Nắn chỉnh khó. 7.2. Dễ gây lỏng bột sau khi hết nề->không đảm bão nguyên tắc. 7.3. Cố định lâu có thể gây teo cơ cứng khớp. 7.4. Bột lớn,cố định-bất động dài ngày có thể gây nhiểm khuẫn thứ phát. 7.5. Hạn chế vận động và khã năng liền xương chậm. C. Kéo liên tục: 1. Mục đích: Vừa nắn chỉnh,vừa cố định ỗ gãy. 2.Nguyên tắc: 2.1.Càng sớm càng tốt.
- 2.1.Vô cảm tốt trước khi thực hiện. 2.3.Đảm bão đủ lực kéo,liên tục và đủ thời gian. 2.4.Đảm bão đúng vị trí. 3.Chỉ Định: 3.1. Gảy xương trong/gần khớp/gãy những chỗ cơ khoẻ chưa có điều kiện mỗ ngay. 3.2. Gãy xương phức tạp,gãy xoắn nhiều mảnh và điều kiện không mỗ được( gãy hở nhiễm khuẫn, ổ gãy di lệch lớn). 4.Kỹ thuật: 4.1. Kéo trực tipo qua xương. 4.2. Kéo qua da. 5.Vị trí xuyên đinh hay gặp: 5.1. Lồi cầu xương đùi: trong gãy từ 1/3G xương đùi trở lên. 5.2. Lồi cũ trước xương chày: gãy < 1/3D xương đùi. 5.3. Đầu dưới xương chày.
- 5.4. Xương gót: gãy xương chày. 5.5. Mõm khuỹu… 6.Trọng lượng kéo liên tục: Phụ thuộc vào: Vị trí gãy,xương gãy,mức độ di lệch Cheng,tình trạng co cơ,lứa tuổi,tới sớm hay muộn. Nói chung: Xương đùi đến sớm P=1/6-1/8P cơ thể. Xương cẳng chân sớm P=1/8-1/10P cơ thể. 7.Dụng cụ kéo qua xương: 7.1. Đinh Kirschner( 1,8-3,5mm)/Staimann đường kính 4-5mm. 7.2. Khung căng đinh hình móng ngựa. 7.3. Hệ thống ròng rọc.. 7.4. Tạ kéo. 7.5. Giá Braun/Bohler. 7.6. Giường thẳng,giá kệ giường( đối trọng). 7.7. Máy khoan xương.
- 8.Ưu điểm: 8.1. Chủ động nắn chỉnh được từ từ. 8.2. Bộc lộ dược toàn bộ ỗ gãy. 8.3. Không gây chèn ép. 8.4. Tiện chăm sóc. 9.Nhược điểm: Nắm lâu dể gây biến chứng. Nặng nề,cồng kềnh. Gây giản giây chằng-khớp. Chậm liền xương hơn phẫu thuật. 10.Khám bệnh nhân kéo liên tục: 1.Sơ qua về bệnh sữ và chẩn đoán. 2.Khám: Tư thế BN. Tư thế chi thể. Dụng cụ.
- Giường có đối trọng không,có ván cứng không,có lỗ đại tiện không,đúng hướng chưa? Vị trí xuyên đinh,chân đinh. Khung căng đinh. Hướng kéo. Hệ thống ròng rọc có đãm bão không? Đo độ dìa chi thể để đánh giá kết quả kéo liên tục. Tại chi thể: Có sưng nề,bầm tím,nhiệt độ da,tuần hoàn ngoại vi chi…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các nguyên tắc quan trọng trong cấp cứu
10 p | 196 | 73
-
Ngộ Độc Methanol
8 p | 290 | 70
-
Món ăn bài thuốc cho người gãy xương
5 p | 248 | 21
-
Điều trị ngộ độc cồn công nghiệp
7 p | 132 | 16
-
Khống chế cơn đau do thoái hóa cột sống
3 p | 125 | 15
-
Phòng ngừa bệnh hen suyễn trong mùa lạnh
5 p | 128 | 11
-
Dầu ôliu giúp ngăn chặn tác hại của gen gây ung thư vú
3 p | 94 | 5
-
Tai nạn giao thông
6 p | 126 | 5
-
Thuốc hỗ trợ sinh sản cho phụ nữ hiếm muộn
6 p | 107 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn