TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 61 (01/2019) No. 61 (01/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
NHẬN DẠNG MỐNG MẮT DÙNG PHƯƠNG PHÁP MẠNG NEURON<br />
NHÂN TẠO VÀ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN ĐỘC LẬP<br />
Iris recognition by using artificial neural network<br />
and independent component analysis<br />
<br />
GS.TS. Lê Tiến Thường(1), Nguyễn Duy Phú(2), Lê Bá Lộc(3), ThS. Phan Xuân Hạnh(4)<br />
Trường Đại học Bách khoa TP.HCM<br />
(1),(2),(3),(4)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm Tắt<br />
Bài viết trình bày một hệ thống nhận dạng sử dụng mẫu sinh trắc học mống mắt dựa trên các phương<br />
pháp Thresholding, biến đổi Hough, cân bằng Histogram ảnh mắt đầu vào để cho ảnh chuẩn hóa đầu ra<br />
có kích thước 100x100. Mỗi ảnh sau khi được xử lý sẽ lại được chia thành 4 khối nhỏ với kích thước<br />
50x50. Sau đó, trích xuất các đặc trưng của mống mắt sử dụng giải thuật ICA, và cuối cùng đưa vào mô<br />
hình mạng neuron nhân tạo (ANN) để huấn luyện và kiểm tra. Bài viết cũng nghiên cứu so sánh hiệu<br />
suất của các giải thuật ANN và kiểm tra với các cấu trúc mạng neuron khác nhau để chọn ra mô hình<br />
cho kết quả nhận dạng tốt nhất. Ngoài ra, nghiên cứu còn thực hiện so sánh hiệu suất nhận dạng mống<br />
mắt của mô hình hệ thống được đưa ra với các phương pháp nhận dạng mống mắt của nhiều tác giả,<br />
công trình nghiên cứu trước đó.<br />
Từ khóa: biến đổi Hough, mạng neuron nhân tạo (ANN), nhận dạng mống mắt, phân tích thành phần<br />
độc lập (ICA), sinh trắc học.<br />
Abstract<br />
This paper will present an iris biometric identification system comprising Threshold method, the Hough<br />
transform, Histogram equalization of input eye image in order to create a transformed image with<br />
dimensions 100x100. Next, each image is divided into 4 sub-block images (each block has dimensions<br />
50x50). Then, the features of each sub-block are extracted by using Independent Component Analysis<br />
(ICA) algorithm. Finally, they are included in the Artificial Neural Network (ANN) model for training<br />
and testing. The paper performs a comparison of the performance of different ANN algorithms, on<br />
different neural network structures, in order to select the best performing model for identification. In<br />
addition, the study also compared the iris recognition performance of the system model with the iris<br />
identification methods of many previous authors and studies.<br />
Keywords: Hough transform, artificial neural network (ANN), iris recognition, independent component<br />
analysis (ICA), biometrics.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Email: thuongle@hcmut.edu.vn<br />
<br />
3<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 61 (01/2019)<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu trắc học mống mắt được xem là hệ thống<br />
1.1. Sinh trắc học mống mắt nhận dạng có hiệu suất cao (các nghiên<br />
Mỗi người đều mang trên mình những cứu đều đạt hiệu suất trên 90%) và đã<br />
điểm sinh trắc học duy nhất (bao gồm được áp dụng nhiều vào thực tế. Những<br />
khuôn mặt, giọng nói, vân tay,…). Trong cấu trúc đặc biệt duy nhất của mống mắt<br />
nhiều trường hợp, những đặc điểm, tính gần như là ổn định trong suốt một đời<br />
chất của các mẫu sinh trắc có thể được sử người và thậm chí còn độc lập nhau giữa<br />
dụng để phân biệt người này với người mắt trái và mắt phải của cùng một người,<br />
khác. Mỗi mẫu sinh trắc có những ưu do đó đây là một trong những mẫu sinh<br />
điểm và khuyết điểm riêng, nhưng hệ trắc hiệu quả để thực hiện trong các hệ<br />
thống nhận diện người dựa trên mẫu sinh thống nhận dạng [2].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Mống mắt của con người<br />
<br />
1.2. Mạng neuron nhân tạo đoán về những dữ liệu chưa biết [6]. Đây là<br />
Một cấu trúc mạng neural nhân tạo một mô hình có mối quan hệ phức tạp và<br />
(ANN) là một mô hình máy học hoạt động phi tuyến giữa dữ liệu đầu ra với đầu vào<br />
tương tự như chức năng của bộ não con thông qua một lượng lớn neuron. Trong bài<br />
người mà tại đó, hệ thống học hỏi thông viết, cấu trúc Feed Forward Back<br />
qua quá trình huấn luyện từ những dữ liệu Propagation của mạng neuron được sử<br />
đã biết để đưa ra những quyết định, dự dụng vì tính đơn giản và phổ biến của nó.<br />
Đầu vào Đầu ra<br />
<br />
W1,1 W1,2 . . . W1,k W1,k+1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
W2,1 W`2,2 . . . W2,k W2,k+1<br />
<br />
. . . .<br />
. . . .<br />
. . . .<br />
<br />
Wn,1 Wn,2 . . . Wn,k Wn,k+1<br />
<br />
<br />
Lớp đầu vào Lớp ẩn Lớp đầu ra<br />
<br />
Hình 2. Cấu trúc mạng neuron nhân tạo<br />
<br />
4<br />
LÊ TIẾN THƯỜNG và cộng sự TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
Cấu trúc mạng neuron sẽ có nhiều lớp, các lớp ẩn. Mô hình được huấn luyện dựa<br />
bao gồm một lớp đầu vào, một lớp đầu ra trên giải thuật Back Propagation (BP) dựa<br />
và giữa chúng sẽ có một hoặc nhiều hơn trên các phương trình:<br />
<br />