NHẬN DẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
lượt xem 25
download
Chủ thể: - Thể nhân - Pháp nhân: Lưu ý về người đại diện pháp nhân Trong trường hợp người đại diện doanh nghiệp là chủ doanh nghiệp (người đứng đâu doanh nghiệp là đại diện theo pháp luật) là chủ thể ký HĐ, các trường hợp khác phải có quyết định ủy quyền. Tuy nhiên nếu phó giám đốc trong quyết định bổ nhiệm có ghi rõ chức năng quyền hạn VD: “nay bổ nhiệm ông Nguyễn Văn A – phó Giám đốc với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn …ông A đc quyền ký những HĐ có giá...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHẬN DẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
- NHẬN DẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG
- 1 / Chủ thể: - Thể nhân - Pháp nhân: Lưu ý về người đại diện pháp nhân Trong trường hợp người đại diện doanh nghiệp là chủ doanh nghiệp (người đứng đâu doanh nghiệp là đại diện theo pháp luật) là chủ thể ký HĐ, các trường hợp khác phải có quyết định ủy quyền. Tuy nhiên nếu phó giám đốc trong quyết định bổ nhiệm có ghi rõ chức năng quyền hạn VD: “nay bổ nhiệm ông Nguyễn Văn A – p hó Giám đốc với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn …ông A đc quyền ký những HĐ có giá trị
- Ngày 08/9/2010 Bài 1 NHẬN DẠNG TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I/ KHÁI NIỆM. VD1: A làm rơi điện thoại, B nhặt được, A biết là B nhặt được nên xin lại, nhưng B nhất định không trả VD2: A HĐ mua hàng C (C hẹn giao hàng 10 giờ 05/50 ) A HĐ b án hàng B (A hẹn giao hàng 12 giờ 05/5) HH A nhận từ C sau đó giao cho B A giao hàng cho B không đúng hẹn do C giao hàng cho A không đúng hẹn VD3: A HĐ mua - b án B (giao hàng 12 giờ ngày 5/5) Do trên đường vận chuyển gặp bão, B đã giao hàng cho A không đúng thời gian giao ước trong hợp đồng Xét 3 VD trên: VD1 va VD2 không đc gọi là tranh chấp, bề ngoài có vẻ như tranh chấp , nhưng bản chất nó không phải là tranh chấp VD1: điện thoại đc biết rõ là của ai, d o vậy B đ ã vi phạm về quyền sở hữu đối với điện thoại của A (trái LDS) VD2: xác định rõ lỗi thuộc về ai để quy trách nhiệm. A chuyển hàng không đúng hẹn cho B là do lỗi của C. Vậy đây là hiện tượng vi phạm HĐ chứ không phải là tranh chấp VD3: không xác định đ ược thiệt hại do ai phải chịu trách nhiệm, cần xác định điều khoản bất khả kháng trong HĐ và xem xét yếu tố “bão” có bị coi là bất khả kháng hay không (đây chính là tranh chấp HĐ) KN: Tranh chấp là những thứ không rõ thuộ c về ai VD: VN - TQ đang trong tình trạng tranh chấp Đảo Trường Sa. Đây là nhận định sai, VN có chủ quyền rõ ràng đối với Đảo TS và do vậy Trung Quốc đang vi phạm chủ quyền Qu ốc gia của VN chứ không phải là tranh chấp II/ Nhận dạng tranh chấp 1. Nhận dạng về chủ thể: Xem chủ thể ký kết có hợp pháp hay không (có năng lực chủ thể hay không a) Thể nhân: - Căn cứ luật quốc tịch (các quốc gia châu âu lục địa), luật nơi cư trú (đối với các nước khối anh m ỹ) để xác định hệ thống pháp luật điều chỉnh (Luật TPQT) - Thể nhân phải là một thương nhân (căn cứ điều 6 luật TM) b ) Pháp nhân: - Căn cứ luật dân sự, luật doanh nghiệp, quyết định thanh lập để xác định tính pháp nhân của doanh nghiệp Lu ật dân sự quy định thế nào là pháp nhân (Điều 81) Được thành lập theo luật doanh nghiệp hay theo quyết định của cqnn có thẩm quyền - Có vốn điều lệ - Có tài sản riêng - -3-
- Có khả năng hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của - mình Để xác định pháp nhân có hợp pháp hay không có đủ điều kiện ký kết hợp đồng hay chưa căn cứ - Lu ật quốc tịch của pháp nhân - Năng lực chủ thể của pháp nhân - có năng lực pháp lu ật kể từ ngày được cấp phép kinh doanh - có năng lực hành vi dân sự kể từ ngày đăng ký ho ạt động - Người đại diện ký kết kết hợp có hợp pháp hay không - Đại diện theo pháp lu ật (căn cứ điều lệ, quyết định thành lập doanh nghiệp) - Đại diện ủy quyền: (căn cứ quyết định ủy quyền và tính hợp pháp của nó như tư cách của người ủy quyền - có được quyền ủy quyền hay không, thời hạn ủy quyền, phạm vi, nội dung ủy quyền, trong trường hợp ủy quyền của ủy quyền thì phải xem lại tư các của người ủy quyền đầu tiên, có được ủy quyền lại hay không) - Hình thức của giấy ủy quyền: luôn bằng văn bản - Phạm vi, nội dung ủy quyề n - Thời hạn ủy quyền Lưu ý : Trường hợp ủy quyền để ký về điều khoản trọng tài (chọn cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp) các bên cần kiểm tra kỹ nội dung của ủy quyền có nêu cụ thể về việc ủ y quyền thỏa thuận ký kết điều khoản trọng tài hay không, nếu không thì giấy ủy quyền chỉ có giá trị đối với các điều khoản về quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng mà không có giá trị đối với điều khoản trọng tài (điều 11 pháp lệnh trong tài- luật trọng tài mới sắp ra đời2011 tại điều 6): Điều khoản trọng tài được xem nh ư là một hợp đồng độc lập haon2 toàn với hợp đồng, ngay cả khi hợp đồng vô hiệu VD : A -- HĐ – B Điều 1 Điều 2 … Điều 15 (điều khoản trọng tài) Hiệu lực của hợp đồng bên A ký Bên B ký B là người được ủy quyền ký kết HĐ nếu trong quyết định ủ y quyền cho B không nêu rõ việc ủy quyền cho B trong việc lựa chọ n, ký kết trọng đ iều khoản trọng tài thì nếu trường hợp B có ký kết điều 15 (điều khoản trọng tài cũng kg có giá trị pháp luật Không phải tất cả các trường hợp khi đem ra tòa giải quyết đều có tranh chấp: VD: A HĐHH B B trả tiền hàng cho A theo phương thức gối đầu, hai bên thỏa thuận và làm ăn và rất tốt Sau một thời gian A chuyển đổi mô hình doanh nghiệp (đòi hỏi phải kê khai tài chính trước khi chuyển đổi). A không thể lấy đ ược số tiền gối đầu tại doanh nghiệp B, A không giải trình được với b ên tài chính, 2 bên quyết định ra tòa trọ ng tài giải quyết, chỉ để nhận quyết định của tòa xác -4-
- định lỗi thuộc về doanh nghiệp B, và số tiền đó còn nằm ở doanh nghiệp B mà A chưa thu hồi được, tuy nhiên hai bên không hề có tranh chấp, họ đ ưa nhau ra tòa để giải qu yết khó khăn như nêu trên Ngày 11/9/2010 Câu hỏi: Khi một người được ủy quyền hợp pháp thì đương nhiên được ký mọi nội dung của hợp đồng? - Sai: trường hợp điều khoản trọng tài (HĐ trong HĐ có thể không có hiệu lực nếu trong ủy quyền không có nội dung này) c) Chủ thể là quốc gia: - Chủ thể đặc biệt được miễn trừ tư pháp (xét xử, đảm bảo sơ bộ của vụ án, thi hành án) - T.án hay trọng tài chỉ đ ược xử khi quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ công khai trong văn b ản pháp luật 2 / Nhận dạng về đối tượng của hợp đồng Điều khoản bắt buộc theo quy định của công ước là: - Tên hàng - Số lượng - Giá cả Theo lu ật thương mại 1997 điều 50 quy định 6 nội dung bắt buộc đối với đối t ượng của hợp đồng - Tên hàng - Giá cả - Số lượng - Chất lượng - Thời gian địa điểm giao nhận hàng - Phương thức thanh toán Lu ật thương mại 2005 không hề nhắc đến nội dung điều 50 LTM 1997 tuy nhiên tại điều 3 lu ật TM 2005 quy định việc áp dụng luật như sau: “những nội dung quy định trong luật thương mại thì áp dụng luật thương mại, những nội dung luật thương mại không quy định thì áp dụng luật dân sự”, trong luật dân sự có quy định tại điều 402 -5-
- Điêu 402 : Nội dung của hợp đồng dân sự Tu ỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những nội dung sau đây: 1. Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm ho ặc không được làm; 2. Số lượng, chất lượng; 3. Giá, phương thức thanh toán; 4. Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; 5. Quyền, nghĩa vụ của các bên; 6. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; 7. Phạt vi phạm hợp đồng; 8. Các nội dung khác. VD: A (VN) ký HĐ B (pháp) thỏa thuận - 10/3/2009 thỏa giao vào 10/5/52009 là 1000 tấn gạo (giá 100usd/tấn) - 10/5/2009 giá gạo tăng lên 200usd/tấn Nếu A giao đúng theo HĐ thì A sẽ mất 100usd/tấn do vậy A tìm cách không thực hiện hợp đồng - A sẽ tìm ra yếu tố làm cho hợp đồng vô hiệu để không phải thực hiện hợp đồng hoặc nếu không thể thì sẵn sang vi phạm hợp đồng (nếu bị phạt vi phạm VD:50% thì A phải trả cho A là 50usd/ tấn A vân con dc 150usd/ tấn vẫn có lợi) ở nước ngo ài t hì thiệt hại đến đâu phải bồi thường đến đó, còn ở Việt Nam chỉ theo % - B sẽ giao kết hợp đồng với những điều khoản chặt chẽ, lường trước được tình huống trên của A để hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra Lưu ý 1: đây là điều khoản cơ bản nhất không thể thiếu trong giao kết hợp đồng: - điều khoản cơ b ản là điều khoản được luật quy định bắt buộc phải có - điều khoản không bắt buộc gọi là điều khoản tùy nghi các bên khi soạn thảo hợp đồng phải ghi nhận điều khoản t ên trong hợp đồng (các bên tranh chấp là vì lợi ích các bên do vậy có thể sẵn sang vi phạm hợp đồng dù nó trái quy định của pháp luật để phục vụ lợi ích của mình) VD: A hợp đồng mua bán B 1000 tấn củ sắn: Hai bên đã xem mẫu hàng và bình thường thì hai bên hoàn toàn có thể thực hiện giao hàng theo mẫu tuy nhiên một khi vì lợi ích họ sẽ lách hợp đồng vì sự sơ xuất của đối tác để giao hàng không đúng,{trường hợp trên củ sắn có thể hiểu là củ mỳ (theo cách gọi của miền nam), củ sắn cũng có thể là củ đậu (theo cách gọi của miền bắc)}, và bên bán hoàn toàn có thể dùng củ đậu để giao thay thế cho củ khoai m ỳ, do đó tranh chấp xảy ra Lưu ý 2: Đối tượng hợp đồng thường được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác do vậy đôi khi nó hợp pháp ở quốc gia này nhưng bất hợp pháp ở nước khác - VD: xe hơi tay lái thuận ở VN nhưng lại là tay lái nghịch ở Nhật bản vậy có thể được phép lưu thông ở VN nhưng không đc phép lưu thông ở Nhật Bản Lưu ý 3: Cùng một mặt hàng nhưng ở các quốc gia khác nhau có tên gọi khác nhau do vậy trong hợp đồng cần ghi chú kèm theo - tên khoa học hoặc tên thương mại của hàng hóa -6-
- - chủ hàng, nhà máy sản xuất, nguồn gốc xuất xứ HĐ thương mại không phải là hữu hình mà là vô hình (dạng HĐ dịch vụ) cần viện dẫn quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận cụ thể trong hợp đồng về đối tượng hàng hóa trong hợp đồng dịch vụ đó 3 / Điều khoản về số lượng của hợp đồng; (điều khoản này chặt chẽ có lợi cho bên mua) VD: A hợp đồng mua bán B (1000 tấn gạo) - có thể bị sửa số nếu không ghi chú bằng chữ - số lượng phải bao gồm cả đóng gói bao bì hay chưa (ghi rõ 1000 tấn gạo tịnh nếu là không đóng gói ho ặc 1000 tấn gạo cả bì (nếu là đóng gói) - Ghi rõ đ iều khoản dung sai: bao nhiêu phần trăm sai số số lượng cho phép (do thời tiết thay đổi theo vùng miền, do tính chất vật lý của hàng hóa, do thời gian…gọi là hao hụt nội tỳ) số lượng % do hai bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì áp dụng tập quán giao hàng trong thương mại để tạo ra một dung sai hợp pháp trong hợp đồng khi giao hàng - Địa điểm giao hàng phải đúng theo hợp đồng: VD: 100 tấn dừa = 20.000 quả khi di chuyển từ cảng A khi đến cảng B do thời tiết, do tính vật lý làm quả dừa khô đi, số lượng vẫn là 20.000 qu ả dừa nhưng trọng lượng chỉ còn là 99 tấn (gọi là hao hụt nội tỳ) vậy thì để tránh tranh hấp xảy ra phải xác định - Nơi giao hàng - Phương tiện xác định trọng lượng: thường thì dùng trạm cân xe nếu dung phương tiện đường bộ, dùng mực nước đồ giải nếu dung phương tiện đ ường thủy - Đối với hàng hóa có tính chất đồng bộ, sử dụng phụ thuộc tính chất số lượng phải ghi rõ công d ụng của nó: VD: 5000 đôi giày, cần ghi rõ là 5000 đôi giày (tương ứng 10000 chiếc giày) trong đó 5000 chiếc chân trái và 5000 chiếc chân phải, cùng nguồn gốc, xuất xứ, nhà sản xuất, chất liệu, mẫu mã. (đ ã có trường hợp nhập lô hàng từ nước ngo ài về giày 2 chiếc đều có giấy pháp hợp lệ mẫu mã như nhau nhưng khác về chủng loại, chất liệu… d ẫn đến không sử dụng được và xảy ra tranh chấp, hoặc đây cũng là hiện tượng lẩn tránh pháp luật) Ngày 13/9/2010 4 / nhận dạng điều khoản về giá cả - Giá phải được tính bằng tiền ( nếu không tính bằng tiền mà đổi bằng vật ngang giá thì không còn là hợp đồng mua bán mà là hợp đồng đổi hàng hóa) - Đồng tiền thanh toán do hai bên thỏa thuận (thường là ngo ại tệ vì đ ây là hợp đồng thương mại quốc tế - Trong HĐTMQT thường sử dụng đồng USD vì đ ây là lo ại ngoại tệ mạnh bởi hai lý do Có giá trị ổn định được bảo đảm bởi nền kinh tế của quốc gia sản xuất và phát hành nó USD được nhiều quốc gia sử dụng VD: hai bên đều thỏa thuận hợp đồng thanh toán bằng đồng usd (ngoại tệ) VD: VN hợp đồng mua bán hàng hóa với Pháp thỏa thuận thanh toán bằng đồng VN hay dồng frang gọi là nội tệ - Trong thực tiễn giá cả hàng hóa và giá trị của đồng tiền luôn có biến động tăng hay giảm điều này có thể gây thiệt hại cho các bên tham gia hợp đồng do vậy khi ký kết hợp đồng các b ên thường đưa vào điều khoản bảo lưu giá cả và b ảo lưu giá trị đồ ng tiền -7-
- - Các bên thỏa thuận điều khoản bảo lưu giá để khi giá cả thay đổi theo thị trường thì mỗi b ên sẽ phải trả thêm hoặc được bớt đi một khoảng ± % tương ứng so với giá thị trường - (việc nên đưa vào hợp đồng điều khoản bảo lưu hay không con tùy thuộc vào dự liệu dự đoán của mỗi b ên vì lợi ích của họ) VD: A hợp đồng MBHH B Thời điểm Giá cả hàng hóa Người thiệt Người lợi (usd) Ký HĐ: 01/9/2009 100 Thực hiện HĐ: Người bán Người mua 200 01/10/2009 Thực hiện HĐ: Người mua Người bán 50 01/10/2009 Người bán: Phòng khi giá tăng (nếu có dự đoán trước người bán sẽ đ ưa vào hợp đồng điều kho ản bảo lưu giá là ± một khoảng % nào đó và khi giá tăng người mua sẽ phải trả thêm cho người bán khoảng ± % theo hợp đồng cho tương ứng với giá thị trường, theo đó sẽ hạn chế bớt thiệt hại) Người mua: thì ngược lại khi giá giảm thì (nếu có dự đoán trước người mua sẽ đ ưa vào hợp đồng điều khoản bảo lưu giá là ± một khoảng % nào đó và khi giá giảm người mua sẽ đ ược trả cho người bán giảm xuống khoảng ± % theo hợp đồng cho tương ứng với giá thị trường, theo đó sẽ hạn chế bớt thiệt hại - Tương tự như trường hợp giá hàng hóa tăng giảm theo thị trường giá trị của đồng tiền cũng rất quan trong liên quan lợi ích của các bên VD: tại thời đ iểm giao hàng theo hợp đồng giá hàng hóa vẫn ổ n đ ịnh tuy nhiên giá trị của đồng tiền đ ã thay đổi Thời điểm Giá 1 chỉ vàng Người thiệt Người lợi (usd) Ký HĐ: 01/9/2009 100 Thực hiện HĐ: Người mua Người bán 200 01/10/2009 Thực hiện HĐ: Người bán Người mua 50 01/10/2009 Cũng tương tự như bảo lưu giá các bên cũng dự liệu trước và đưa vào hợp đồng điều khoản bảo lưu giá trị của đồng tiền với một khoản ± %, khi giá trị đồng tiền thay đổi để b ảo vệ q uyền lợi của mình khi tham gia hợp đồng - Trường hợp trong hợp đồng hai b ên không t hỏa thuận về giá cả hàng hóa, theo luật Việt Nam là trái quy định tuy nhiên theo công ước viên 1980 thì vẫn được thừa nhận, hợp đồng không thỏa thuận về giá được xem như là giá cả trên thực tế theo thị trường tại thời điểm giao nhận hàng - Thường trong điều khoản giá cả ghi: giá t hực tế (giá theo thị trường tại thời điểm giao nhận hàng) hay là giá cố đ ịnh (giá cụ thể đã thỏa thuận theo hợp đồng) (việc lựa chọn thế nào còn tùy thuộc mỗi b ên d ự liệu trước ho àn cảnh có lợi cho mình) 5 / Nhận dạng điều khoản thời gian và địa điểm a ) Thời gian - Thời gian giao nhận hàng có thể là một thời điểm hay là một khoảng thời gian -8-
- VD: Thời điểm thỏa thuận giao nhận hàng vào ngày 5/5/2010 thì khoảng thời gian giao hàng hợp lệ với hợp đồng là từ 0 giờ đến 24 giờ ngày 05/5/2010 VD: Thời gian thỏa thuận giao hàng là từ 01/3/2010 đến 01/6/2010 Đây là một khoảng thời gian d ài có thể xảy ra nhiều biến cố không thể lường trước được 3 tháng = 90 ngày trong đó 4 ngày chủ nhật (ngày không làm việc) =3*4=12 ngày 2 ngày lễ 30/4 và 01/5 (nghỉ theo luật lao động) =2 ngày Vậy nếu thỏa thuận đ ơn giản thời gian giao hàng “90 ngày” khi phát sinh những ngày nghỉ như trên sẽ tạo sự bất đồng giữa hai b ên do vậy hợp đồng phải ghi rõ: “ngày giao nhận hàng là trong khoảng thời gian 90 ngày làm việc hay 90 ngày bao gồm cả những ngày được nghỉ”, nếu là 90 ngày làm việc thì khoảng thời gian được cộng thêm là 90+14 =104 ngày Nếu thỏa thuận khoảng thời gian giao hàng “từ 01/3/2010 đến 01/6/2010), giả sử: trong kho ảng thời gian đó có những ngày trời mưa và vào khoảng cuối của thời gian thỏa thuận, tất nhiên hàng vẫn có thể giao nhận nhưng sẽ phát sinh chi phí như áo mưa, b ạt che bảo vệ hàng hóa, công sức bỏ ra cũng nhiều hơn… do vậy hợp đồng cần phải ghi rõ ngày giao hàng kể từ 01/3/2010 đến 01/6/2010 trừ những ngày xấu trời (có nghĩa là sẽ đ ược cộng thêm những ngày thời tiết xấu khó khăn cho việc giao nhận hàng) - Trong thực tế các bên cần thỏa thuận rõ về thời điểm giao nhận hàng và kết thúc giao nhận hàng, cụ thể số lượng hàng được giao nhận trong từng thời điểm, cần thỏa thuận loại trừ những ngày khó khăn trở ngại cho việc giao nhận hàng (như thời tiết xấu) b) Địa điểm giao nhận hàng: - Là đ ịa điểm gắn liền với ranh giới chuyển dịch quyền sở hữu rủi ro đối với tài sản do vậy cần thỏa thuận địa danh giao hàng một cách cụ thể xác định vào hợp đồng VD: - Giao nhận hàng tại cảng Sài Gòn (không chặt chẽ, không xác định đc ranh giới) - Giao nhận hàng tại cảng Khánh Hội (không chặt chẽ, không xác định đc ranh giới) Phải ghi rõ là giao nhận hàng tại cầu cảng số 5, cảng Khánh Hội (đủ yếu tố xác định), có nghĩa là khi giao nhận hàng nếu hàng được chuyển qua khỏi lan can cầu cảng số 5 thi trách nhiệm rủi ro thuộc về bên người mua, hàng còn chưa qua khỏi lan can cầu thì rủi ro vẫn thuộc về người bán 6 / Phương thức thanh toán - Trong hợp đồng thương mại quốc tế thanh toán bằng phương thức L/C. - Thư tín d ụng phát sinh từ hợp đồng nhưng nó độc lập hoàn toàn với hợp đồng theo đó ngân hàng kiểm soát quyền và nghĩa vụ của các bên trong thanh toán thông qua thư tín dụng chứng từ mà không cần quan tâm đến hợp đồng VD: A HĐMBHH B khi ký L/C, đồng nghĩa việc ký Hợp đồng Người bán Người mua Ngân hàng Ngân hàng người mua người bán -9-
- B1: bên bán hợp đồng với b ên mua thỏa thuận phương thức thanh toán bằng mở L/C B2: bên mua mở L/C tại ngân hàng bên mua B3: ngân hàng bên mua liên kết với ngân hàng bên bản ủy thác chức năng thanh toán (ngân hàng bên bán xác nhận L/C) B4: ngân hàng bên bán thông báo cho bên bán vi ệc xác nhận L/C B5: bên bán giao hàng cho bên mua (người vận chuyển) người nhận hàng có thể là bất kỳ ai có vận đ ơn (chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa) do người mua có thể bán lại vận đơn cho người khác B6: b ên nhận hàng giao vận đơn cho bên bán B7: bên bán giao vận đơn cho ngân hàng bên bán đ ể được thanh toán tiền hàng B8: ngân hàng bên bán giao vận đơn cho ngân hàng bên mua đ ể được thanh toán B9: ngân hàng mua báo cho bên mua B10: bên mua chuyển tiền đến ngân hàng mở L/C B11: ngân hàng mở L/C… Ngày 15/9/2010 6 / Điều khoản về luật áp dụng đối với HĐTMQT - Lu ật nội dung: điều chỉnh quan hệ HĐ gồm quyền và nghĩa vụ các b ên trong việc thực hiện Hợp đồng, hiệu lực của hợp đồng - Lu ật Hình thức: là luật tố tụng đuộc áp dụng để điều chỉnh hợp đồng khi có tranh chấp xảy ra VD: A hợp đồng với B thỏa thuận rằng: - Khi xảy ra tranh chấp sẽ áp dụng luật Việt Nam để giải quyết câu này không chặt chẽ vì lu ật việt nam chi là câu chữ điều khoản, người có thẩm quyền sẽ giải thích cho luật chứ luật thì không thể giải thích cho người (không thể đ ương nhiên chon được người có thẩm quyền để giải quyết) - Khi xảy ra tranh chấp sẽ chọn tòa án Việt Nam để giải quyết: câu nay khá chặt chẽ vì theo nguyên tắc lexfory chọn tòa án xét xử thuộc quốc gia nào thì áp dụng luật tố tụng của quốc gia đó để giải quyết và áp dụng ngay luật nội dung của quốc gia đó trừ khi luật của quốc gia đó dẫn chiếu đến một hệ thống pháp luật khác - Khi xảy ra tranh chấp sẽ chọn Trung tâm trọng tài VIAC để giải quyết: trung tâm trọng tài không phải là cơ quan quyền lực nhà nước, nó được các bên trao quyền theo thỏa thuận trong điều khoản trọng tài do đó để xác định tính hợp pháp của VIAC cần xác định hiệu lực của điều kho ản trọng tài, một khi đ ã hợp pháp thì VIAC áp dụng quy tắc tố tụng do chính nó quy định để giải quyết (căn cứ luật điều chỉnh việc áp dụng trọng tài) - Khi các bên không thỏa thuận chọn luật áp dụng trong hợp đồng : Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp sẽ giải thích luật áp dụng theo nguyên tắc chung của luật, ho ặc theo nguyên tắc luật tòa án (Lexfory), ho ặc nguyên tắc trọng tài nếu chọn trọng tài giải quyết tranh chấp VD: trường hợp xảy ra khi các bên không chọn luật vậy nguyên đơn kiện tòa án quốc gia nào thì quốc gia đó có quyền xét xử Giả sử A (pháp) hợp đồng với B (úc) - A (nguyên đơn) kiện b tại tòa án VN - 10 -
- - B (nguyên đơn) kiện A tại tòa án Úc Lúc này cả hai đều có thẩm quyền giải quyết và áp dụng luật của nước mình, ra bản án có giá trị pháp lý, tuy nhiên b ản án nào sẽ là b ản án được thi hành Lúc đó VN va Uc se phải gủi bản án vụ việc đến một quốc gia thứ ba dể xem xét xem ban an do có được thi hanh không không được xét lại bản án có hiệu lực của tòa án nước ngo ài dưới bất kỳ hình thức nào (kể cả lỗi chính tả), quốc gia thứ ba chỉ xem xét bản án của quốc gia nào có điều kiện đầy đủ hơn thì sẽ được thi hành (vì quyền lợi của các bên trong hợp đồNg BÀI 2: CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 / Đàm phán ký kết hợp đồng - đây là giai đo ạn mà các bên cần quan tâm nhất. ở giai đoạn này các bên tự do thỏa thuận thể hiện rõ ý chí của mình trong hơp đồng do vậy cá b ên phải xem xét kỹ trước khi đặt bút ký và một khi đ ã ký thì phải tuyệt đối tuân thủ VD: A hợp đồng với B - Sáng: Giá lô hàng là 1000usd/tấn. hai b ên lúc nay đã thỏa thuận nhưng chưa ký - Chiều: Giá lô hàng đ ã tăng 2000usd/tấn tháy co lợi ký Như vậy về mặt pháp lý thì hợp pháp tuy nhiên trong thực tế thì như vậy là không giữ u y tín, đó là điều tối kỵ trong kinh doanh - Khả năng ngăn chặn tranh chấp phụ thuộc rất nhiều vào giai đo ạn đ àm phán, một hợp đồng có quá trình đ àm phán tố, điều khoản rõ ràng thì các bên dễ dàng thưc hiện hơn nhiều so ới hợp đồng mà trong đó nội dung không rõ nghĩa hoạc đa nghã - Các bên không nên ký vào hợp đồng khi nội dung thỏa thuận chưa được thỏa mãn - Đối với những hợp đồng có giá trị hợp đồng lớn, phức tạp về chuyên môn và pháp lý thực hiện trong một thời gian d ài nên nhờ đến chuyên gi tư vấn chuyên môn cho việc ký kết 2 / Đưa vào hợp đồng điều khoản miễn trừ trách nhiệm (đây là điều khoản không nên thiếu trong hợp đồng vì khả năng thiệt hại do thiếu nó là rất có thể xảy ra) Có hai loại: - miễn trừ trách nhiệm hoàn toàn (bất khả kháng) -- > nhóm tự nhiên - miễn trừ trách nhiệm không hoàn toàn (khó khăn trở ngại) -- > nhóm xã hội Bất khả kháng (BKK) là sử kiện xảy ra phải thỏa mãn đ ủ cả 3 điều kiện (đk) như a) sau: - ngoài ý muốn của con người - con người không thể lường trước được - khi xảy ra con người đ ã cố gắng hết sứ nhưng không thể khắc phục được VD: bão lụt , sóng thần, động đất, núi lửa con người thực Ta xét 3 điều kiện của BKK như sau: Điều kiện con người Đk 1 có Đk 2 Có (ít) Không - 11 -
- Đk 3 Có không Đk số 3 p hải xem con người là con người cụ thể hay con người nói chung VD đ k3 : X hợp đồng với A,B bốc gạo trong điều kiện bão lụt - A (nặng 50kg) vác được 50 bao gạo (50 bao vác không kịp bị ướt hư) - B (nặng 75kg) vác được 100 bao gạo X: cho rằng A vi phạm HĐ và phải bồi thường 50 bao gạo, A: cho rằng đã cố hết sức mình nên không phải chịu trách nhiệm vì việc 50 bao không bốc kịp là điều BKK X: B lam được tại sao a không làm được A: vì B khỏe hơn X: A và B hưởng tiền công như nhau, không tính theo người khỏe hơn hay yếu hơn A: lập luận vì trong điều kiện nước ở khu vực A chuyển gạo chả y xiết hơn khu vực của B gây khó khăn trở ngại cho A Lúc này thấy rằng X sẽ tìm mọi lý do để đẩy trách nhiệm cho A, và A thì ngươc lại chứng minh đó là BKK đ ể từ chối trách nhiệm Tóm lại đk2 và đặc biệt là điều kiện 3 tùy theo tài chứng minh của con ng ười để xác định sự kiện có được xem là BKK hay không VD: chiến tranh, đ ình công, kiểm dịch, bãi công, lệnh cấm nhà nước… Xét 3 đk Điều kiện con người Đk 1 có không Đk 2 Có Không Đk 3 - ở đk thứ nhất : con người có thể muốn hoặc không muốn tùy theo hoàn cảnh - ở điều kiện thứ hai con người không biết trước đ ược nhưng con người buộc phải biết về nó để dự liệu trước, như là thấý những hoạt động tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh ở điều kiện thứ ba: con người có thể cố gắng khắc phục được nhưng … Lưu ý 1: - Trường hợp sự kiện thuộc nhóm quy luật tự nhiên, dù các bên thỏa thuận hay không thì khi sự kiện xảy ra nó đ ương nhiên được xem là sự kiện bất khả kháng, trừ khi một bên chứng minh được rằng nó không phải là BKK - Điều khoản BKK đ ược các tổ chức quốc tế dự thảo thành các điều khoản mẫu (421 “bất khả kháng” của phòng thương mại quốc tế (ICC) HĐ ghi là: trường hợp bất khả kháng được quy định theo các điều khoản (4210 “bất khả kháng” của ICC Lưu ý 2: - Trường hợp sự kiện thuộc nhóm quy luật xã hội, chỉ đ ược miễn trừ trách nhiệm khi các b6n có thỏa thuận cụ thể và đưa vào hợp đồng - 12 -
- - Khó khăn trở ngại không là điều kiện để miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mà là sự kiện khi xảy ra làm thay đổi cơ b ản tính cân bằng của hợp đồng được các bên thỏa thuận trước đó (do chi phí thực hiện hợp đồng của mỗi b ên tăng hoặc giá trị mà một bên thu được từ hợp đồng giảm) - Các sự kiện xảy ra hoặc được các bên gặp khó khăn biết đến sau khi ký hợp đồng - Trường hợp gặp khó khăn trở ngại bên gặp khó khăn có quyền yêu cầu đ àm phán lại và yêu cầu đó phải được đưa ra ngay lập tức Ngày 18/9/2010 3 / Điều khoản về luật áp dụng cho hợp đồng - Người ta đ ưa vào hợp đồng điều khoản chọn luật để dễ d àng hơn, chủ động hơn khi có tranh chấp xảy ra (khi xảy ra tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế các quốc gia đều muốn đứng ra bảo vệ công dân , tổ chức của nước mình bằng chính hệ thống pháp luật nước mình, trong khi mỗi quốc gia khác nhau thì hệ thống pháp luật cũng khác nhau bởi tập quán, bởi bản chất của hệ thống chính trị nước đó, dẫn đến việc tranh chấp về thẩm quyền và xung đột về hệ thống pháp lu ật), Có thể nói đây là điều khoản không thể thiếu trong hợp đồng thương mại quốc tế, Chọ n luật thì gồm có luật nội dung và luật hình thức - Luật nội dụng: (dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình…) điều chỉnh quan hệ của hợp đồng về quyền về quyền và nghĩa vụ, về điều kiện hiệu lực của hợp đồng - Luật hình thức: (luật tố tụng): áp dụng để điều chỉnh về trình tự thủ tục tố tụng giải quyết tranh chấp hợp đồng VD: một vụ án thuộc thẩm quyền xét xử trong nước nhưng xảy ra ở nước ngoài Tiền tố tụng (ủy thác cơ quan tư pháp nước ngoài) - -> tố tụng -- > quyết định (bản án) -- > công nhận thi hành b ản án (bản án đó đ ược gửi raa nước ngoài đ ể thi hành) Mệnh đề: chọn luật việt nam đồng nghĩa chọn tòa án việt nam (sai) 1. chọn tòa án việt nam đồng nghĩa chọn luật việt nam (đúng) -- > lexfori 2. - Lu ật công được hiểu là lu ật điều chỉnh mối quan hệ giữa những cơ quan công quyền nhà nước với nhau, cơ quan công quyền nhà nước với công dân - Lu ật tư được hiểu là luật điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước ngo ài, có thể dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật nước ngo ài để giải quyết (khi chọn tòa án VN đồng thời chọn luật nước khác, nếu bên kia chứng minh việc áp dụng luật nước ngo ài là hợp lý thì vẫn có thể áp dụng luật nội dung của nước ngo ài, tuy nhiên lu ật tố tụng vẫn bắt buộc phải là luật tố tụng của việt nam) Điều khoản bảo lưu trật tự công cộng là điều khoản mà các quốc gia quy định để tránh việc áp dụng luật nước ngoài vào giải quyết tranh chấp HĐTMQT - Nếu trong hợp đồng các bên không thỏa thuận về điều khoản trọng tài thì khi xảy ra tranh chấp sẽ phụ thuộc vào người có thẩm quyền , áp dụng theo nguyên tắc của TPQT để giải quyết (quy tắc xug đột) hoặc theo nguyên tắc luật nơi có mối liên hệ pháp lý gắn bó nhất để giải quyết. VD: A (VN) hợp đồng với B (pháp) – xi măng Giao hàng tại singapo , nhận hàng tai VN, trên đường đi qua thái lan thì gặp mưa do b ảo quản không tốt nên khi giao hàng tại VN phát hiện một số xm đ ã bị hư hỏng, nếu không thỏa thuận kỹ trong hợp đồng thì người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp (thẩm phán) sẽ giải thích theo suy nghĩ lập luận của họ Việc chọn luật hạn chế được sự tùy tiện của người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, chủ - độn và d ễ dàng tron việc lựa chọn và áp dụng pháp luât vào giải quyết tranh chấp - 13 -
- A CPQT B a b TPQT Ngoài ra trong trường hợp không có thỏa thuận thì người có thẩm quyền cũng có thể áp dụng tập quán hya án lệ để giải quyết - Chọn luật áp dụng còn đ ược hiểu là chọn luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài là một hợp đồng trong hợp đồng nó độ c lập ho àn toàn với hợp đồng nên cũng cần có luật áp dụng để đ iều chỉnh riêng - Nếu điều khoản trọng tài có hiệu lực thì khi có tranh chấp xảy ra tranh chấp đó sẽ đ ược giải quyết bằng trọng tài VD: chon VIAC là trọng tài giả quyết tranh chấp, và chọn luật việt nam cho điều khoản trọng tài, khi xảy ra tranh chấp VIAC sẽ áp dụng quy tắc tố tụng riêng của nó để giải quyết (lexfori), thì chỉ áp dụng lu ật VN để xác định về đ iều kiện hiệu lực của điều khoản trọng tài, ngoài ra không hề bị lệ thuộc bởi luật tố tụng củ a Việt Nam Lưu ý : - Nếu không có thỏa thuận trọng tài thì không thể tiến hành tố tụng bằng trọng tài (vì thẩm quyền của trọng tài không mang tính tự nhiên mà do các bên trao quyền xét xử cho nó, việc trao quyền được thể hiện bằng một điều khoản thỏa thuận trọng tài). Do vậy thỏa thuận trọng tài cần phải đ ược thể hiện rõ ràng, chính xác và phải hợp pháp để tạo thẩm quyền xét xử cho trọng tài thẩm ta sơ bộ một số điểm tác động đến hiệu lưc của tron tài a) - Ai có thẩm quyền ký điều khoản trọng tài (đ ại diện pháp luật # đại diện ủy quyền) ( một người đ ược xem là hợp pháp để ký hợp đồng chưa chắc đã là hợp pháp để ký điều kho ản trọng tài của hợp đồng) - Trong tài chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế (Tranh chấp đươc quy định trong điều kho ản trọng tài có thể đ ược giải quyết bằng điều kho ản trọng tài hay không? Không) Nội dung của điều khoản trọng tài b) - Điều kho ản trọng tài có hiệu lực phải thỏa mãn đ ồng thòi cả hai yếu tố (tính chính xác, tính đơn giản) chính xác: tên trọn tài có thẩm qu yền phải được ghi đầy đủ, chính xác (không chính xác = không chọn = không có thẩm quyền) Đơn giản: VD1: tranh chấp được giải quyết bởi trọng tài anh với mọi tranh chấp HĐTMQT xảy ra ở luân đôn VD 2: tranh chấp được giải quyết bởi trọng tài Các bên được qu yền chỉ định cho mình một trọng tài viên và hai trọng tài viên do các bên ch ỉ định sẽ bầu ra chủ tịch hội đồn trọng tài Chủ tịch hội đồng trọng tài phải thỏa mãn đ iều kiện - 14 -
- - mang quốc tịch nước thứ ba - là lu ật sư chuyên về bản quyền b iết 03 ngoại ngữ: anh, đứac, ý xét hai VD trên VD2 đòi hỏi quá chi tiết dẫn đến khó thực hiện ho ặc không thể thực hiện - Thỏa thuận rõ hình thức trọng tài (adhoc hay thường trực) Quy đ ịnh của pháp luật c) Khi chọn một tổ chức trọng tài nào đ ể giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế cần lưu ý các yếu tố sau: - Quốc tịch của các bên tranh chấp - Bản chất vụ việc tranh chấp (mỗi trung tâm trọng tài thường có uy tín và thế mạnh riêng trong việc giải quyết một loại tranh chấp cụ thể) - Vấn đề thi hành quyết định trọng tài (l2 sự hỗ trợ của trung tâm trọng tài mối quan hệ giữa tòa án với trung tâm trọng tài trong việc thi hành quyết định của trọng tài) - Mức độ tin cậy của quy tắc tố tụng trọng tài trong tổ chức trong tài đó (mức độ tiến bộ, phù hợp quy chế chung của quy tắc tọng tài) - Uy tín và tính nghiêm túc của tổ chức trọng tài khi giám sát hồ sơ vụ việc - Ngoài ra cần chú ý một số vấn đề liên quan đ ến chính trị và địa lý 4 / Giải thích vận dụng các điều khoản của hợp đồng và quy định của luật áp dụng a) Giải thích vận dụng các điều khoản của hợp đồng - Vấn đ ề giải thích chi đặt ra khi giữa các b ên không có cách hiểu thống nhất về một nội dung của hợp đồng, nhằm làm rõ nghĩa của hợp đồng và là cơ sở pháp lý để thuyết phục các b ên tranh chấp chấp nhận nhưng cam kết ban đầu trong hợp đồng Giải thích căn cứ vào ngôn từ của hợp đồng chính là hình thức biểu hiện ý chí của các b ên do đó là cơ sở trước tiên để áp dụng nhằm giải thích hợp đồng (VD: A hợp đồng vớ B cung cấp nước uống (không thoa thuận rõ tên lo ại của nước uống), vậy khi B giao cho A nước uố ng không đúng theo yêu cầu của A thì B hoàn toàn có thể giải thích và tòa án (trọng tài) có thể tuyên cho B thắng vì B có thể giao bất cứ nước gì dung để uống đ ược) - Trong hợp đồng có những nội dung không rõ nghĩa cần giải thích theo ý chí chung của các bên trong hợp đồng ( ý chí chung của các bên được hiểu là mục đích của hợp đồng mà hai bên cùng hướng tới, khi các bên có nhiều cách hiểu khác nhau trong cùng một vấn đề thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp sẽ xem xét một các to àn diện mọi vấn đ ề mà các bên thỏa thuận để tìm ra ý chí chung hợp lý nhất) VD: A (sản xuất nước mắm đóng chai) hợp đồng với B (cung cấp vỏ chai) -- > 10.000 vỏ chai B hợp đồng với C (ve chai) B hợp đồng với D (ve chai) Theo đó C Cung cấp cho B 5.000 vỏ chai (không ghi rõ loại) D cung cấp cho B 5.000 vỏ chai (không ghi rõ loại) B giao lại cho A 10.000 vỏ chai nhưng chỉ đạt tiêu chuẩn 8.000 vỏ chai, còn lại 2.000 là laoi5 đ ựng dầu không đáp ứng yêu cầu để đựng nước mắm nên A chỉ nhận 8.000 vo chai và trả lại - 15 -
- 2.000 vỏ chai cho B -- > B trả lại cho C và D C và D kiện B ra tòa B buộc phải nhận số vỏ chai trên vì hợp đồng đ ã không thỏa thuận rõ lo ại vỏ chai B kiện A. tòa xét B phải chịu trách nhiệm về số 2.000 vỏ chai, vì A là đơn vị sản xuất nước mắm, B biết điều này và B cũng phải hiểu mục đích việc thu mua vỏ chai của a là để đựng nước mắm (xem thêm đ 409 BLDS) - Khi điều khoản có thể giải thích theo nhiều nghĩa khác nhau thì phải chọn nghĩa phù hợp nhất làm cho điều khoản đó có hiệu lực, lo ại trừ cách giải thích làm cho điều kho ản vô hiệu VD: A và B hợp đồng với nhau theo đó A cung cấp vật liệu xây dựng cho B thỏa thuận “thời điểm giao hàng là thời điểm thích hợp cho việc xây dựng” B đã giao hàng cho A các lo ại vật liệu đúng thời điểm coi là phù hợp theo thỏa thuận, riêng lo ại vật liệu là bê tông trộn sẵn A không thể giao cho B trước 20 giờ vì đây là thời điểm cấm xe tải lưu thông vào thành phố mà bê tong trộn sẵn thì được chở trong xe tải chuyên dùng hạng nặng Vậy anh chị hãy cho biết theo thỏa thuận trên: thời điểm thích hợp để A giao b ê tộng trộn sẵn cho B là thời điểm trước 20 giờ theo giờ quy định của luật lao động hay là sau 20 giờ Trả lời : là sau 20 giờ Bởi vì nếu thong thường hiểu thời điểm trong thỏa thuận trên là thời điểm theo giờ làm việc do lu ật lao động quy đ ịnh thì trong hợp đồng cần ghi rõ “ngoại trừ trường hợp bê tong trộn sẵn giao sau 20 giờ để đảm bảo thời gian giao hàng coi là phù hợp mà không vi phạm luật. Tuy nhiên việc cấm xe tải lưu thong vào thành phố trước 20 giờ là điều kiện do pháp luật quy định, B không thể thực hiện đúng theo hợp đồng về thời gian phù hợp theo luật lao động quy định bằng việc cho xe lưu thông trái quy đ ịnh của pháp luật, luật lao động có trước, luật cấm lưu thong có sau, cái có sau luôn được ưu tiên áp dụng do vậy trong trường hợp này người có thẩm quyền sẽ giải thích theo hướng đạt ý chí chung của hai bên mà vẫ tuân thủ pháp luật, tức A và B mặc nhiên phải biết việc quy định của pháp luật và tuân thủ pháp luật như trên vì thế thời điểm được coi là thích hợp trong thỏa thuận trên được hiểu là sau 20 giờ đêm Ngày 20/9/2010 - Trường hợp điều khoản của hợp đồng được hiểu theo hai nghĩa khác nhau thì phải giải thích trong mối liên hệ thống nhất trong to àn nội dung của hợp đồng - Trường hợp trong hợp đồng có hai điều khoản trái ngược nhau thì áp dụng phương pháp ưu tiên để giải thích (cái có sau có giá tị pháp lý hơn cái trước) VD: đ 3 # đ 23 trong hợp đồng thì ưu tiên áp dụng điều 23 Giải thích hợp đồng theo tập quán chung : trong thực tiễn khi các bên không quy đ ịnh cụ thể trong hợp đồng thì áp dụng pháp luật để giải thích, tuy nhiên lu ật của các nước khác nhau có cách hiểu và giải thích khác nhau về cùng một vấn đề thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết có thể vận dụng tập quán chung (toàn cầu) để giải thích hợp đồng (điều 759, k4 BLDS) Trích k4 điều 759: “ Trong trường hợp quan hệ dân sự có yếu tố nư ớc ngoài không được Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng ho à xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc hợp đồng dân sự giữa các bên điều chỉnh thì áp dụng tập quán quốc tế, nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ b ản của pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam » VD1 : A (VN) hợp đồng với B (EU) theo đó - 16 -
- - B cung cấp cho a mặt hàng điện dân dụng, hợp đồng không thỏ a thu ận cụ thể về chất lượng, do đó khi B giao hàng cho A, A không nhận vị cho rằng hàng hóa không đúngchất lượng, b đã kiện A Theo nguyên tắc (đ 430, k3 BLDS). “ Khi các bên không có thoả thuận và pháp lu ật không có quy đ ịnh về chất lượng thì chất lượng của vật mua bán đ ược xác định theo mục đích sử dụng và chất lượng trung bình của vật cùng loại”. Tuy nhiên ở đây phải hiểu cùng loại thế nào trong hợp đồng này khi - A xác định theo tiêu chu ẩn EU - B xác định theo tiêu chuẩn VN Theo đó hàng b giao thì đúng tiêu chu ẩn VN nhưng khô ng đúng theo tiêu chuẩn của EU, về nguyên tắc người sản xuất không đ ược phép sản xuất hàng kém tiêu chuẩn theo quy định của luật nước mình do vậy B (bên bán) đã vi phạm hợp đồng VD 2 : Trong trường hợp ngược lại cũng như VD 1 nhưng nếu trong hợp đồng chọn tiêu chu ẩn VN để giải quyết thì chất lượng sản phẩm xác định theo tiêu chu ẩn của VN Lúc đó hàng không đạt tiêu chuẩn EU, nhưng đ ã đạt tiêu chuẩn VN mà A không nhận hàng thì A là người vi phạm hợp đồng Giải thích hợp đồng theo hướng có lợi cho bên yếu thế (bên yếu thế được hiểu là bên không có cơ hội để giải thích hoặc không có đầy đủ thông tin về hợp đồng so với b ên kia) K8 điều 409 BLDS. « Trong trường hợp b ên mạnh thế đưa vào hợp đồng nội d ung b ất lợi cho b ên yếu thế thì khi giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho b ên yếu thế ». - VD: Một hợp đồng bảo hiểm: thường là hợp đồng mẫu và người mua bảo hiểm chỉ đồng ý hoặc không đồng ý với việc ký kết hợp đồng, không đ ược thay đổi về nội dung của hợp đồng, khi xảy ra tranh chấp người có thẩm quyền sẽ giải thích theo hướng có lợi cho người mua bảo hiểm (điều 21 luật kdbh) Giải thích hợp đồng tong mối liên hệ với điều lệ, quy chế, điều kiện thương mại chung bảng thong báo cho khách hàng - VD 1 : A là giám đ ốc doanh nghiệp ký hợp đồng với B ( A là đ ị diện pl =chủ thể đương nhiên) - A ủ y quyền cho A1 (PGĐ) ký hợp đồng với B (xem xét A1= tư cách ủ y quyền của A, hình thức vb ủy quyền, phạm vi/nội dung ủy quyền, thời hạn ủy quyền) A1 ký hợp đồng với B không có ủy quyền (có quyết định bổ nhiệm, căn cứ điều lệ, năng lực công tác… trong đó điều lệ quy định nội dung và phạm vi quyền hạn của ông A1 dc ký HĐ có giá trị ≤ 5 tỷ …) ông A1 hoàn toàn là chủ thể hợp khi tham gia ký những hợp đồng thỏa mãn chức năng nhiệm vụ như trên VD 2: - A hợp đồng với B chưa giao hàng, chưa ký hợp đồng nhưng đã nhận tiền, khi xảy ra tranh chấp A cho rằng HĐ vô hiệu - Giả sử A(c.ty BH) –ký HĐ—Đại lý B –giới thiệu bán bảo hiểm – Khách hàng C - Theo quy trình C đồng ý mu a bảo hiểm đóng tiền cho B -- > B nộp về cho A -- > A ký HĐ giao cho C. Tuy nhiên ở đây C đ ã đ óng tiền chưa nhận được hợp đồng BH thì xảy ra tai nạn, C y/cầu A chi trả bảo hiểm, a từ chối và tuyên bố HĐ vô hiệu do HĐchưa ký giữa A và C - Trong trường hợp này A sai: theo nguyên tắc thương mại A đã nhận tiền xem như đã đồng ý giao kết hợp đồng C chứng minh bằng các chứng từ hóa đ ơn đã đóng tiền bảo hiểm cho B là đại lý của A, và A buộc phải thực hiện nghĩa vụ hợp đồng đối với C - 17 -
- VD 3: - Có một thông báo về việc đăng ký sử dụng điện và đóng tiền với cô Nguyễn Thị A tại (b ên trong) trụ sở công ty điện lực (không có ký tên đóng d ấu), người dân đến trụ sở đã làm theo thong báo hướng dẫn, nhưng sau đó hợp đồng không được thực hiện và công ty điện lực từ chối nghĩa vụ vì cho rằng cô A không phải là nhân viên của Công ty và thong báo không có ký – đóng dấu nên không có giá trị pháp lý - Giải thích trường hợp trên: công ty điện lực có trách nhiệm kiểm soát nhữn hoạt động xảy ra trong phạm vi làm việc của cơ quan đơn vị mình, thông báo được dán trong trụ sở nếu không đúng thì công ty có nghĩa vụ khuyến cáo mọi người và gỡ bỏ thông báo đó, nếu không thông báo đó vẫn được coi là có giá trị pháp lý, mặc nhiên công ty đó phải có trách nhiệm với nội dung của thông báo trên 5 / Lựa chọn phương pháp giải quyết tranh chấp phù hợp (đây là phương pháp bổ trợ) - Trước tiên các bên phải căn cứ vào hợp đồng nếu trong hợp đồng có quy định phương pháp giải quyết tranh chấp, khi đó hợp đồng quy định phương pháp nào thì phải áp dung phương pháp đó để giải quyết tranh chấp - Khi trong hợp đồng không quy định phương pháp nào thì căn cứ vào luật áp dụng để giải quyết hợp đồng (thôn thường trong thực tiễn thương mại tước khi giải quyết tranh chấp thương mại các bên phải tự thương lượng chỉ khi không thể thương lượng hoặc đã thương lượng nhưng không có kết quả mới đ ược quyền khởi kiện ra tòa) - Nếu phải kiện ra trước cơ quan có thẩm quyền các bên phải có đủ các điều kiện sau: Phải căn cứ vào hợp đồng hay luật áp dụng cho hợp đồng để xác định đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp, từ đó chuẩn bị hồ sơ đi kiện cho phù hợp Phải đảm bảo cho bên b ị kiện không thể bác bỏ đ ược thẩm quyền của cơ quan có thẩm quyền do hợp đồng không quy định hoặc viện dẫn luật áp dụng nhưng không phải là luật thực chất Cần xem xét cân nhắc kỹ tính khả thi khi đi kiện (chi phí vụ kiện khả năng thắng kiện, giá trị tranh chấp của vụ kiện..) Cần xem xét cân nhắc kỹ tính khả thi của việc thi hành b ản n1 của tòa án hay quyết định của trong tài, nhất là với các vụ án tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài (đây là yếu tố quan trọng nhất) Ngoài ra cần lưu ý ; lập và nộp đầy đủ, đúng hạn hồ sơ vụ kiện Bộ hồ sơ vụ kiện gồm - Hợp đồng - Hóa đơn thương mại - Vận đ ơn - Thư d ự kháng ( là b ản tuyên b ố của chủ hàng nhằm bảo lưu quyền khiế nại của mình trong những trường hợp hàng b ị tổn th6t1 hoặc có nghi vấn tổn thất nhưng chưa giám đ ịnh được để xác định rằng thực tế có tổn thất hay không) trong vòng 3 ngày phải gửi thư dư kháng cho bên kia - Các loại giấy chứng nhận (khối lượng, chất lượng, trọng lượng..) - Các loại biên b ản (biên b ản giám định, kiểm kê…) Ngày 22/9/2010 BÀI 3: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÒA ÁN, TRỌNG TÀI - 18 -
- Chọn Tòa án hay trọng tài đếu có những ưu thế hay khó khăn nhất định Tòa án; - có trụ sở cố định, hoạt động theo quy chế tòa án do pháp lu ật quy định, tuân theo nguyên tắc tố tụng của pháp luật - Xét xử công khai, bản án bắt buộc phải thi hành Trọng tài: có ưu thế hơn, dễ dàng thu ận tiện và được các bên ưa chu ộng hơn - Có thể là trọng tài adho c hay thường trực, địa điểm, thời gian giải quyết tranh chấp có thể do các bên lực chọn, trọng tài viên có thể do các bên thỏa thuận chọn lựa, không có giá trị bắt buộc thi hành, không ảnh hưởng đến uy tin làm ăn của hai b ên - Trọng tài không có quyền bắt lỗ i ho ặc đ ưa ra khung mức bồi thường thiệt hại của các b ên, chỉ các b ên đưa ra và chứng minh lỗi của phía bên kia, đưa ra mức thiệt hai và mức yêu cầu bồi thường, trọng tài chỉ xem xét đúng sai để ra quyết định I/ Những khó khăn pháp lý khi giải quyết tranh chấp bằng phương pháp tòa an VD1: khi A (VN) ký hợp đồng với B (VN) ký tại Việt nam vụ án hoàn toàn không có yếu tố nước ngo ài do đó áp dụng ho àn toàn luật quốc gia để giải quyết VD2: trở lại VD của bài trước : khi A (VN) ký hợp đồng với B (pháp) đây là HĐ có yếu tố nước ngoài (HĐTMQT) Gỉa sử khi A và B có tranh chấp với nhau về hợp đồng thì ai là người có thẩm quyền giải quyết - A kiện B tại tòa án Việt Nam (A.nguyên đơn, B. bị đơn), tòa án VN xét xử ra một bản án có hiệu lực thi hành ở VN - Giả sử A ký hợp đồ ng với C (mua hàng từ C, bán cho B), C kiện A tại tào án VN lúc đó A vừa là nguyên đơn vừa là bị đơn) - B kiện A tại tòa án Pháp (B.nguyên đơn, A. bị đơn), tòa án Pháp xét xử ra một bản án có hiệu lực thi hành ở Pháp - Bản án của A tại VN và của B tại Pháp là cùng một vụ việc, hai bản án đều có giá trị pháp lý vậy bản án nào sẽ được thi hành (xung đột thẩm quyền) - Một vụ án có thể có nhiều bản án khác nhau - Một vụ án không thể có nhiều bản án cùng có hiệu lực thi hành (chỉ một cái có hiệu lực thi hành mà thôi vì hai hay nhiều bản án khác nhau có thể có những phán quyết khác nhau ) - Từ mệnh đề thứ hai, đ ể một bản án duy nhất đ ược coi là có giá trị thi hành trong số các bản án đó thì phải có sự công nhân thi hành b ản án . lúc này VN và Pháp sẽ gửi ban án của mình đ ến tòa án khác (một quốc gia thứ ba) yêu cầu xem xét lại bản án của mình, ở đây tòa án thứ ba nay sẽ đối chiếu điều kiện thi hành b ản án ở quốc gia mình mà ra quyết định công nhận bản án nào là b ản án có hiệu lực thi hành, Pháp hay VN Ghi chú: Khó khăn - Xung đột thẳm quyền xảy ra và việc giải quyết xung đột thẩm quyền (khắc phục bằng cách các bên phải chọn cho mình một cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đưa vào điều khoản hợp dồng, đối với những vụ việc có có yếu tố nước ngo ài bao giờ vấn đề xác định thẩm quyền xét xử cũng đ ược tòa án giải quyết trước, sau khi đ ã xác đ ịnh vụ án thuộc thẩm quyền của mình tòa án mới xác định luật áp dụng để giải quyết tranh chấp) - 19 -
- - Bản chất của xác định thẩm quyền dân sự quốc tế có liên quan mật thiết đến nhóm vấn đề tố tụng dân sự như ủ y thác tư pháp(trong giai đo ạn tiền tố tụng) – tố tụng-qđ/b ản án-công nhận thi hành b ản án (việc ủy thác tp thi bên được ủy thác có thể thực hiện hoặc không thực hiện) Xác định thẩm quyền xét xử của tòa án - Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngo ài được xác định ở hai cấp độ, quốc tế và quốc gia Quốc tế --(1)--xác định t/q tòa án thuộc quốc gia nào giải quyết tranh chấp – (2)—xác định tòa án nào thuộc quốc gia có thẩm quyền giải quyết tranh chấp - Để giải quyết việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp các bên cần căn cứ các dấu hiệu để xác định thẩm quyền do tòa án quốc gia quy định: VD: Công nhận thi hành bản án - Về nguyên tắc một bán án được tòa án tuyên là nhân danh nhà nước, do vậy tòa án của quốc gia khác không thể hoạt động với tư cách là cấp thanh tra hay giám sát hoạt động của tóa án nước khác và hoàn toàn không có quyền xét lại bản án của tòa án nước ngo ài và tuyên nhân danh nhà nước họ d ưới bất kỳ hình thức nào (đó là hành vi vi phạm chủ quyền quốc gia) - Để công nhận thi hành bản án của tòa n1 nước ngoài, tòa án nước được yêu cầu chỉ thực hiện nhiệm vụ theo thẩm quyền của mình đó là không được quyền xét lại bản án / mà chỉ xem xét bản án đó có thỏa mãn các điều kiện do pháp luật nước mình quy đ ịnh về việc công nhận thi hành bản án của tòa án nước ngoài đ ể công nhận hay không công nhận việc thi hành bản án đó - Công nhận bản án hay quyết định dân sự củ tòa án nước ngo ài là tiền đề cần thiết để bản án hay quyết định đó được thi hành trên lãnh thổ của nước mình Về Nguyên tắc để một bản án nước ngoài được công nhận thi hành tại nước ngoài cần thỏa mãn các điều kiện sau: - Bản án đã có hiệu lực pháp luật của nước nơi tuyên án - Bản án không trái với trật tự công cộng của nước nơi công nhận thi hành - Là b ản án đầu tiên tại nước thi hành án - Tòa án của nước phải thi hành trước đó đã không thụ lý vụ việc nêu trên Một số vấn đề khác cần lưu ý : - thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện: hết thời hạn khiếu nại vẫn có thể khởi kiện, nhưng không có quyền chứng minh lỗi của bên kia trong thời hạn khiếu nại, khi mất thời hiệu khởi kiện thì mất luôn quyền khởi kiện Ngày 25/9/2010 II/ Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức trọng tài Biện pháp ngăn ngừa nào có hiệu quả nhất trong các biện pháp sau? 1. Thẩm quyền của trọng tà i - Các bên thỏa thuận chọn trọng tài và trao quyền cho trọng tài. Khi thỏa thuận hợp pháp thì sẽ tạo thẩm quyền cho trọng tài - Nếu các b ên không có thỏa thuận trọng tài trong hợp đồng, đến khi tranh chấp mới đưa ra thỏa thuận khi đó không gọi là điều khoản trọng tài mà gọi là “ thỏa thuận đưa ra giải quyết trước trọng tài”, trường hợp này có giá trị pháp lý như điều khoản trọng tài, tuy nhiên hiệu quả thì đ iều kho ản trọng tì hơn bởi vì điều khoản trọng tài là cái đã d ự liệu từ trước khi sự việc tranh chấp xảy ra, hoàn toàn do các bên thỏa thuận tự nguện và khách quan, do đó d ễ thuyết phục các b ên chấp - 20 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn