Nhận diện một khuynh hướng nghiên cứu văn hóa Việt Nam
lượt xem 2
download
Nhận diện một khuynh hướng nghiên cứu văn hóa Việt Nam hiện nay cho thấy sự chuyển mình mạnh mẽ trong cách tiếp cận và lý giải các vấn đề văn hóa dân tộc. Xu hướng này không chỉ tập trung vào việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống mà còn chú trọng đến sự giao thoa, biến đổi trong bối cảnh toàn cầu hóa. Các nhà nghiên cứu đang dần mở rộng phạm vi nghiên cứu sang các lĩnh vực như văn hóa phi vật thể, nghệ thuật, và đời sống xã hội, nhằm khắc họa rõ nét hơn về bản sắc văn hóa Việt. Bài viết này sẽ phân tích các đặc điểm nổi bật của khuynh hướng nghiên cứu văn hóa Việt Nam, từ đó làm rõ tầm quan trọng của nó trong việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời đại mới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhận diện một khuynh hướng nghiên cứu văn hóa Việt Nam
- 52 HO LIEN kết với nhau thành một cộng đồng lổn hơn, chặt chẽ và bền vững, cộng đồng quô'c gia NHẠN DIẸN MỌT • • • dân tộc, để đủ sức mạnh vượt qua những thách đô' khắc nghiệt của tự nhiên và KHUYNH HƯỚNG những mưu toan xâm lược của các thê lực bên ngoài. NGHIÊN c ú u VĂN Hình thành trong những hoàn cảnh khác nhau, các quốc gia dân tộc đã và đang tồn tại như một hiện tượng lịch sử khách HOÁ VIỆT NAM _______________ •______________________ quan trong tiến trình nhân loại. Có dân tộc, đương nhiên có văn hóa dân tộc. Có một Hổ LIÊNr) nên văn hóa với tính thông nhất dân tộc tát yếu trong sự đa dạng tộc người. hận diện một khuynh hưống nghiên Nghiên cứu tổng thê văn hoá Việt Nam cứu, trước hết phải xác định đôi tượng là nghiên cứu những vấn đề tổng quát của nghiên cứu của khuynh hưống ấy là gì, nội một nên văn hoá quô'c gia dân tộc thông dung của nó gồm những vấn đê cơ bản nào, nhất trong đa dạng. Đó là sự thông nhất và ai là những tác giả khởi dựng và phát giữa văn hoá các tộc người, các địa phương, triển khuynh hướng này. các nhóm dân cư hình thành lâư dài trong Đê nghiên cứu văn hoá dân tộc, đúng quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước. Sự như GS. Lê Thành Khôi phân tích, nếu chỉ thông nhất ấy gắn liên vối vai trò của tộc dựa vào những định nghĩa về khái niệm người chủ thể, nhưng không đồng nhất vởi văn hoá, “đúng về cá nhân chứ chưa đúng văn hoá của tộc người chủ thể, dù văn hoá về xã hội” là chưa đủ, mà phải xác định của tộc người này có vai trò định tính và khái niệm “nền văn hoá dân tộc”, “nền văn định hưống cho sự phát triển của văn hoá hoá Việt Nam" bởi văn hoá là sản phẩm cộng đồng dân tộc. Sự thông nhất ấy cũng của một cộng đồng chứ không phải của “con gắn liền vối vai trò của cơ cấu nên kinh tế, người” chung chung, một yếu tô' cùng một cơ câu hành chính, cơ chê quyền lực, vai trò gốc có thê có ý nghĩa khác nhau ở những của Nhà nước và hệ tư tưởng trong từng tộc người khác nhau, ở những quốc gia thời kì lịch sử nhất định. khác nhau. Không có công thức chung cho tính 1. Văn hóa dân tộc là một hiện tượng thông nhất dân tộc ở mọi nơi, mọi lúc. Sự khách quan gắn kết dân tộc ở mỗi quô'c gia, mỗi thời dại 1.1. Trên đất nước Việt Nam, từ Mục mang tính đặc thù và là kết quả tổng hợp Nam Quan đến Mủi Cà Mau, cùng chung của nhiều nhân tô' đã nảy sinh và tồn tại lâu dài trong quá trình lịch sử. Khi các tộc sông với người Việt còn có hơn 50 tộc người. Mỗi tộc người là một cộng đồng văn hóa, người dã chung lưng đấu cật khai phá một bản sắc văn hóa độc dáo. mảnh đất để cùng nhau sinh sông, đã trả bằng giá máu từ thê' hệ này đến thê hệ Nhưng muôn tồn tại và phát triển, sô' khác để dựng nước và giữ nước thì Tổ Quốc phận lịch sử đã buộc các tộc người phải liên( là tình cảm thiêng liêng của mỗi con người, ) * sô phận lịch sử là chất keo gắn kết cộng (*) Trường Đại học Văn hoá Hà Nội đồng bền chặt. Sự tồn vong của quốc gia
- Nghiên cứu trao đôi 53 dược thử thách qua sóng gió lịch sử càng ra đời của khuynh hướng này ở Việt Nam lâu dài gian khổ bao nhiêu, thì sự thống là một tất yếu. nhất của cộng đồng dân tộc càng bển vững Việt Nam, cũng như tấ t cả những nơi bấy nhiêu. mà sự nghiệp dựng nước và giữ nưốc buộc 1.2. Vấn đề văn hoá quôc gia dân tộc ít toàn dân phải đoàn kết lại, tiến hành cuộc được giới nghiên cứu văn hoá phương Tây chiên đấu một mất một còn với các thê lực chú ý. Trong thời đại hiện nay, một sô nhà ngoại xâm thì chủ quyền quốc gia và độc văn hoả học Mĩ nói đến sự dụng độ giữa các lập dân tộc là một tình cảm thiêng liêng. nền văn minh mang tính khu vực và tôn Chính ở đây, trong cuộc đấu tranh giải giáo, hoặc khích lệ bản sắc tộc người như phóng dân tộc, đời sông xã hội đặt lên vai những lực li tâm trong mỗi quốc gia, hoặc các nhà khoa học trách nhiệm và vinh dự nhìn nhận văn hoá dân tộc, nguồn lực xây dựng môn nghiên cứu văn hoá dân tộc. hướng tâm tạo nên sức bền của nền độc lập Những năm ba mươi của th ế kỉ XX, quốc gia dân tộc như là trở ngại của xu Đảng Cộng sản Đông Dương và chủ nghĩa hướng toàn cầu hoá. Mác-Lênin đã là một nhân tố quyết định Chính vì “Dân tộc” gắn với “Quốc gia”, chiều hướng vận động của xã hội Việt Nam. nên vấn đê' văn hoá dân tộc không chỉ có Nhu cầu nâng cao dân trí đòi hỏi nhận thức nội dung văn hoá mà còn có nội dung chính lại cả quá khứ, hiện tại và tương lai dân tộc trị. Nghiên cứu văn hoá dân tộc có những dưới ánh sáng triết học Mác-xít. Tác phẩm chủ đề và định hướng khác với nghiên cứu Việt Nam văn hoá sử cương của GS Đào văn hoá tộc người. Duy Anh ra đời trong bôi cảnh này. 2. Nghiên cứu tổng thể văn hóa dân tộc Là người khởi dựng môn nghiên cứu - bước phát triển của khoa học văn hóa tổng thể văn hoá Việt Nam, GS Đào Duy 2.1. Cùng với sự phát triển của chủ Anh không chỉ miêu tả diện mạo văn hoá nghĩa tư bản và nhu cầu chiếm lĩnh những tộc người mà suy nghĩ vê vận mệnh của miền đất mới, môn nghiên cứu tộc người nên văn hoá quốc gia dân tộc. sử dụng tư (Ethnography, Ethnology) đã rất thịnh liệu dân tộc học về tộc người Việt, kết hợp hành ở phương Tây. Môn học ấy chủ yếu với việc vận dụng các khái niệm xã hội học, dược dành cho việc nghiên cứu các xã hội sơ ông phác thảo mô hình cấu trúc nên văn khai, các xã hội ngoài châu Au. hoá - xã hội Việt Nam, đê' cập đên nhiều Trong xu thê toàn cầu hóa hiện nay, nội dung cần nghiên cứu, từ chủ thê văn khoa học phương Tây hương đến những hoá, không gian văn hoá, quá trình hình vấn dê nhân học văn hoá, xã hội học văn thành cộng đồng dân tộc, đến những cộng hóa, hoặc nghiên cứu các nền văn minh. đồng văn hoá cơ bản, văn hoá gia đình, văn Quốc gia dân tộc được xem là nhũng “liên hoá làng, văn hoá đô thị, từ văn hoá dân kết kinh tê và chính trị hơn là văn hóa” (E. gian đến văn hoá bác học, hệ tư tưởng và Shils), “Những cấp trung gian võ đoán và diện mạo các giai đoạn lịch sử của văn hoá bất ổn” (Huntington), hoặc chưa phải là dân tộc, từ văn hoá cộng đồng đến văn hoá “một đơn vị có thể hiểu được bằng trí tuệ” cá nhân, căn cước làng xã của con người (Arnold Toynbee). Việt Nam. 2.2. Sự ra đời khuynh hương nghiên 2.3. Được chuẩn bị về mặt lí luận với cứu tổng thể nền văn hoá dân tộc là một “Đề cương văn hoá” từ năm 1943, sự ra đời bước phát triển của khoa học văn hoá. Sự Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm
- 54 HO LIEN 1945, nền văn hoá dân tộc bước vào một chương trình cấp Nhà nước; nhiều đề tài thời đại mới, cũng là định hướng mới cho nghiên cứu văn hoá cấp quốc gia, cấp bộ, khoa học vê văn hoá. cấp địa phương; sự tăng trưởng đột biên sô Luận điểm cơ bản xuyên suôt đường lối lượng tác giả và tác phẩm viết về văn hoả văn hoá văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Việt Nam, phong phú về nội dung, đa dạng Nam là hệ tư tưởng giữ vai trò cốt lõi trong về chủng loại; văn hoá Việt Nam dược dưa một nên văn hoá. Được diễn đạt khác nhau vào chương trình giảng dạy đại học, xuất trong những văn cảnh khác nhau, nhưng lí hiện mã số đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ văn hoá tưởng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã học... là những sự kiện tiêu biểu. hội luôn luôn là thước đo chất lượng sản 3. Những chủ để chính trong nghiên phẩm của vãn hoá và nghiên cứu văn hoá. cứu tổng thể văn hóa Việt Nam 2.4. Trong giai đoạn 1945-1975, việc 3.1. Cùng vối nhận thức chuyên sâu nghiên cứu văn hoá ở hai miền Nam, Bắc từng lĩnh vực riêng biệt trong văn hoá Việt có những khác biệt. Lần đầu tiên ở miền Nam, việc nghiên cứu “cái tòng thế”, tìm Bắc xuất hiện những điều kiện thuận lợi hiểu những đường nét cốt lõi hình thành cho sự phát triển các khoa học xã hội phục diện mạo và bản sắc văn hoá dân tộc, quá vụ mục tiêu của công tác tư tưởng và văn trình phát triển và đặc điểm lịch sử của nó hoá. Văn học và sử học, những bộ môn “vừa đang là nhu cầu thiết thực của xã hội hiện thể hiện trình độ học th u ật của xã hội, vừa nay, trưốc hết là tầng lớp thanh niên sinh làm nhiệm vụ của hệ tư tưởng” đứng ở vị viên. Nhiều cuôn sách viết vê “cái tông trí hàng đầu. thể”, vê “chân dung”, vê “bản sắc” văn hoá Trong hoàn cảnh đầy biến dộng và đặc biệt là các giáo trình “Cơ sở văn hoá phức tạp ở miền Nam, nhiều nhà nghiên Việt Nam” nhằm đáp ứng nhu cầu này. cứu trở vô vối văn hoá dân tộc, tìm kiêm Nếu nhận thức về văn hoá Việt Nam chân giá trị sự nghiệp của mình. vận động trong thời gian là tìm hiểu quá 2.5. Những năm cuối th ế kỉ XX, Việt trình hình thành, những quy luật biến dôi Nam bước vào thời kì đổi mới trong xu thê và phát triển, vai trò của phương thức sản hội nhập và toàn cầu hoá. Khi "văn hoá là xuất và hệ tư tưởng đôi với việc hình thành nền tảng tinh thần của xã hội, một dộng diện mạo văn hoá dân tộc trong từng giai lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, đoạn lịch sử, thì nhận thức một nến văn đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội” hoá quốc gia dân tộc vận động trong không thì nghiên cứu văn hoá dân tộc trở thành gian là nghiên cứu nó trong bô'i cảnh khu một khoa học mũi nhọn. vực và quôc tê. Một tác nhân quan trọng thúc đẩy sự Nghiên cứu văn hoá Việt Nam là tăng tốc khuynh hướng nghiên cứu này là nghiên cứu sự đa dạng của các vùng văn sự hưởng ứng tổ chức UNESCO phát động hoá, vai trò của các thô văn hoá cộng dồng: ba thập kỉ thế giới phát triển văn hoá mà văn hoá gia dinh, văn hoá làng, văn hoá thập kỉ thứ ba là những năm 1988- 1997. vùng, văn hoá đô thị cấu thành văn hoá Có thê nói đã bùng nổ một giai đoạn quốc gia - dân tộc. Các công trình của GS khoa học xã hội và nhàn văn rầm rộ tiến Trần Quốc Vượng, GS.TS. Ngô Đức Thịnh, vào văn hoá học và văn hoá Việt Nam: GS Đinh Gia Khánh, PGS.TS. Nguyễn Chí Hàng loạt hội nghị, hội thảo khoa học vê Bên, và nhiêu nhà nghiên cứu từ những văn hoá cấp quốc gia và quốc tế; nhiều góc độ khác nhau, vượt qua giới hạn
- Nghiên cứu trao đôi 55 chuyên môn hẹp của mình đã tiếp cận các hóa dân tộc. Nhân danh nên văn hóa ấy, chủ đê này. Nguyễn Trãi đã viết về một chủ nghĩa Đồng thời, văn hoá Việt Nam không chỉ nhân đạo Việt Nam trong “Bình Ngô đại là văn hoá cộng đồng mà còn là văn hoá cá cáo”. nhân, những mẫu hình nhân cách văn hoá 3.4. Hệ tư tưởng và diện mạo lịch sử hình thành trong từng giai đoạn lịch sử của văn hóa dân tộc là một chủ đê phong dân tộc. Bản sắc văn hoá Việt Nam, xét cho phú và hấp dẫn. Phản ánh sâu sắc các cùng cũng chính là bản sắc con người Việt quan hệ xã hội trong đời sông thực tại. hệ Nam. Chính họ, những người mang vác các tư tưởng chi phôi toàn diện các lĩnh vực giá trị văn hoá dân tộc tiếp nôi và trao văn hóa tinh thần. Văn hóa như là hình truyền qua các th ế hệ dã và đang khẳng thái biểu thị của tư tưởng, và tư tưởng như định và phát sáng một nhân cách Việt là linh hồn của hệ giá trị văn hóa. Văn hóa Nam, một bản lĩnh Việt Nam trên trường gắn với tư tưởng như môi quan hệ triết học quốc tế. giữa hình thức và nội dung. Đó là những chủ dê cơ bản trong Mỗi dân tộc có những đặc điểm tư duy - nghiên cứu tông thê văn hoá Việt Nam. tư tưởng riêng, bị quy định bởi chính lịch 3.2. Bản sắc dân tộc của văn hóa là chủ sử của dân tộc đó. M ặt khác, diện mạo lịch để thu hút sự quan tâm rộng rãi, được sử của văn hóa dân tộc ở mỗi thời đại gắn nhiều nhà nghiên cứu “bàn đến”, “tìm về”, với vai trò những hệ tư tưởng khác nhau. "nhận diện”... Một nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam chính là chủ nghĩa yêu nước trở thành tiêu Từ ngàn xưa, tổ tiên ta đã sáng tạo chuẩn giá trị của tư tưởng. Vai trò của mọi huyền thoại Thạch Sanh. Sức sông trường hệ tư tưởng được xem xét qua thái độ, quan tồn và tiềm năng vật chất của nền văn hóa niệm đôi với sự tồn vong của dân tộc. nông nghiệp lúa nước là niêu cơm gạo tẻ đủ cho mười tám dạo quân ăn uống no đủ để 3.5. Nghiên cứu văn hóa dân tộc phải ngoan ngoãn ra vê. Người Việt chiến thắng đặt trong bôi cảnh một nển văn minh khu mọi kẻ thù, đập tan ý chí xâm lược của vực và trong giao lưu quốc tê. Văn hóa Việt chúng không phải bằng sức mạnh súng Nam thuộc bôi cảnh Đông Nam A, thậm chí gươm, mà bằng tiếng đàn, tiêng nói của đức ỏ vị trí địa lí trung tâm và là một Đông khoan dung và lòng nhân ái. Đó cũng là Nam Á thu nhỏ. Nhưng quá trình dựng bản sắc Việt Nam, bản lĩnh Việt Nam. nước và giữ nước, tổ tiên ta đã lựa chọn phương án tiếp nhận văn hóa Hán, đi vào 3.3. Tộc người và văn hóa tộc người đã quỹ đạo một nền văn minh Trung Hoa hóa. tồn tại nhiêu nghìn năm trên đất Việt Tuy nhiên, từ cội nguồn Đông Nam A, Việt Nam. Sự hình thành cộng đồng dân tộc là Nam không chỉ bảo lưu bản sắc của mình quá trình lâu dài, vởi những điều kiện tự trong “cơ tầng”, mà còn “khúc xạ cái cơ chê nhiên và lịch sử cụ thể. Không phải ngẫu Hán”, tạo ra một văn hóa Việt Nam khác nhiên mà ở Việt Nam, ý thức dân tộc ngay Hoa, khác Ân. Sự khác biệt ấy không chỉ từ dầu dã gắn liền với ý thức quốc gia. Sự trong văn hóa dân gian mà cả trong văn nghiệp dựng nước và giữ nưỏc ngoan cường hóa bác học, không chỉ trong văn hóa nghệ của cộng đồng dân tộc đa sắc ở Việt Nam là thuật mà cả trong văn hóa chính trị. cơ sở lịch sử dể ngay từ thê kỉ XV, lần đầu tiên nhân loại có một tuyên ngôn vê nên Cuôi thế kỉ XX, Việt Nam là thành viên độc lập dân tộc, một định nghĩa về nền văn hiệp hội ASEAN. Một lần nữa lại là sự chủ
- 56 HO LIEN động lựa chọn định hướng phát triển cho nông thôn, quá trình chuyển biến từ người tương lai dân tộc. Giới nghiên cứu phương nông dân trong nền kinh tê tự cấp tự túc. Tây gọi đây là một nên văn hóa chuyên đổi trở thành người nông dãn trong nến kinh tô với tất cả những bất lợi, nhũng khó khăn thị trường hiện nay. trước mắt và lâu dài. Điều này không hoàn 3.8. Từ xưa đến nay, đô thị bao giờ toàn đúng. củng là bộ m ặt của quôc gia, của vùng Là cầu nốĩ giữa Đông Á và Đông Nam miền. Nhìn vào diện mạo văn hóa đô thị có Á, vàn hóa Viêt Nam đang đứng trước vận thể thấy cả quá khứ, hiện tại và tương lai, hội mới trong xu thê hội nhập khu vực và những đặc điểm lịch sử và xu hưổng vận toàn cầu. động của nền văn hóa dân tộc. 3.6. Văn hóa vùng là một thực thê tồn Văn hóa đô thị Việt Nam, từ “dô” dến tại khách quan trong cộng đồng quốc gia “thị”, từ đô thành đến thị cảng, theo dòng dân tộc. Trong văn hóa Việt Nam, từ ngàn chảy lịch sử, phản ánh những thăng trầm xUa và cả hôm nay, những “xứ”, những của diễn trình văn hóa dân tộc, phản ánh “trấn” đã ghi nhận cảm hứng dân gian vê môi quan hệ giữa văn hóa đô thị và văn sự đa dạng đầy hấp dẫn của từng vùng văn hóa nông thôn, văn hóa đô thị và văn hóa hóa khác nhau. Vùng văn hóa là sản phẩm cung đình, truyền thống và đổi mới, dân tộc của một đất nưởc đa dạng tộc người, gắn bó và quốc tế. Đô thị là cửa khau tiếp nhận máu thịt với từng miên quê có nhiều nét văn hóa ngoại nhập và cải hóa nó trong riêng vê môi trường tự nhiên và xã hội, đã từng bước để trở thành tài sản văn hóa dân tạo nên cả một kho tàng văn hóa vật thể và tộc. Đô thị cũng là nơi kiểm chứng nội lực phi vật thể độc đáo, một th ế giới biểu tượng của văn hóa cổ truyền. thỏa mãn nhu cầu an sinh cả phần xác lẫn Là “mặt tiền” của văn hóa quốc gia, phần hồn. tiêu biểu cho xu thê vận động của văn hóa Nghiên cứu văn hóa vùng, khai thác, thời đại, văn hóa đô thị giữ vai trò đi đầu tạo dựng và phát huy truyền thông văn hóa trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên của từng địa phương có ý nghĩa quan trọng tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 3.9. Trong văn hóa Việt Nam, “Nưốc” của đất nước hiện nay. gắn liên với “Nhà”, gia đình là nền tảng của 3.7. Văn hóa làng là một chủ đê' trung xã hội. Văn hóa gia đình là môi trường cơ tâm trong nghiên cứu văn hóa Việt Nam. bản hình thành nhân cách con người Việt Không một công trình nào nghiên cứu văn Nam. hóa Việt Nam lại không đề cập đến văn hóa Nêu quan hệ gia đình Trung Hoa phán làng. Làng như những “cấu kiện đúc sẵn” ánh trậ t tự xã hội “tôn ti luận”, thì quan hệ hình thành nền văn hóa cổ truyền Việt gia dinh Việt Nam có xu hướng mở rộng Nam. Từ làng đến nước, ý thức quốc gia thành quan hệ xã hội. Ý thức về bổn phận khởi phát từ hệ tư tưởng làng xã. Làng là trong gia đình là cơ sở để phát triển thành nơi đồn trú những giá trị văn hóa truyền ý thức vê bổn phận xã hội của mỗi con thông khi đất nước trải qua những biến người. Từ dó hình thành lôi sông tình động lịch sử. nghĩa như một nét đặc trưng của văn hóa Nghiên cứu văn hóa làng còn giải đáp Việt Nam. những mặt mạnh và mặt yếu, những thuận Gia đình là khâu nốì giữa cá nhân và lợi và khó khăn của quá trình đô thị hóa xã hội, vừa mang tính di truyền sinh học,
- Nghiên cứu trao đôi 57 vừa mang tính di truyền văn hóa. Đạo lí lại ở văn hoá học chung chung, xuất phát từ "giấy rách giữ lấy lề”, “sống vì mồ mả, sự lí giải văn hoá là gì, mà quan trọng hơn không ai sống vì cả bát cơm", ý thức “con là lí giải văn hoá cộng đồng quốc gia dân tộc dòng cháu giống” là một thứ vô thức tập là gì. GS. Lê Thành Khôi đã đúng khi nhận thể trong văn hóa gia đình, ngoài mặt hiện xét những định nghĩa văn hoả “đúng vê cá hữu còn có mặt tâm linh. Những giá trị nhân chứ không đúng vê xã hội”, rằng "một tâm linh ấy như một hằng số của văn hóa yêu tô' cùng một gốc có thể có một ý nghĩa gia đình, là nhân tô' chủ yếu để gia đình khác từ nước này sang nước khác, từ tộc này được duy trì như một thực thể sinh học văn sang tộc khác. Văn hoá là sản phẩm cùa một hóa mà chì ở con người mối có. cộng dồng chứ không phải của “con người”: Với người Việt Nam, hạnh phúc gia con người là ai? Có thể tách rời xã hội dược đình là căn bản của đời sông tinh thần, không?”. Đây là nhược diêm của những công nhưng “nước m ất” đi liền với “nhà tan”, sô' trình viết vê văn hoá Việt Nam nhưng phận gia đình gắn liên vối vận mệnh đất không phân biệt rõ ràng bản sắc dân tộc nước. Vì vậy, muốn hiểu văn hóa dân tộc khác với bản sắc tộc người, không phân dinh Việt Nam, trước hết phải hiểu văn hóa gia rõ ràng không gian và thời gian hình thành đình Việt Nam. một cộng đồng văn hoá quôc gia dân tộc khác với lịch sử một tộc người hay một nển 3.10. Nghiên cứu văn hóa Việt Nam văn minh khu vực. không chỉ có văn hóa cộng đồng mà còn có văn hóa cá nhân, những nhân cách văn hoá Mặt khắc, các nhà nghiên cứu tiếp cận đã hình thành trong lịch sử dân tộc. Diễn “cái tổng thể” từ những góc độ chuyên môn trình văn hóa Việt Nam qua nhiều giai hẹp khác nhau nên khó có một hệ thông lí đoạn, mỗi giai đoạn là một câu trúc văn luận nhất quán. Trong thực tế, nhiều công hóa, biểu hiện cụ thể thành một diện mạo trình sử học, dân tộc học, xã hội học, tâm lí văn hóa riêng, hình thành một mẫu hình học lấy “đô thị”, “làng”, “gia đình” làm đô'i nhân cách tiêu biểu. Thông qua những tượng nghiên cứu, chứ chưa hẳn đã viết vê nhân cách văn hóa này có thể đọc được diễn văn hoá đô thị, văn hoá làng, văn hoá gia trình văn hóa dân tộc. Hòn nữa, khi mà di đình như những thể văn hoá cộng đồng cấu sản vật thể và phi vật thể của văn hóa cộng thành nền văn hoá quốc gia dân tộc. đồng còn lại không nhiều, lại khó phân định rạch ròi cả tiêu chí không gian và thời Tương tự như vậy, một sô' mẫu hình gian, thì chính các mẫu hình nhân cách nhàn cách văn hoá Việt Nam dược hình văn hóa trong lịch sử lại có khả năng mách dung từ những công trình viết về nhân vật bảo nhiêu hơn. lịch sử, chân dung nhà khoa học, chưa có Nhân loại đã từng biết đến văn hóa nhiêu công trình nghiên cứu văn hoá cá Việt Nam thông qua những danh nhân tiêu nhân, nghiên cứu nhân cách văn hoá Việt biểu như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, và đặc Nam trong tiến trình lịch sử được viết trên biệt là Hồ Chi Minh, người kêt tinh những một cơ sở lí luận nhát quán. giá trị cao đẹp nhất của văn hóa dán tộc. Quả là non sông đất nước ta đã sinh ra 4. Một số nhà khoa học đã khởi dựng Người, và chính Người làm rạng rỡ non và phát triển khuynh hướng nghiên cứu sông đất nước ta. tổng thể văn hoá Việt Nam 3.11. Để nhận thức “cái tổng thể” cần 4.1. Nhận diện khuynh hưởng nghiên xây dựng một cơ sở lí luận không chỉ dừng cứu tổng thể vãn hoá Việt Nạm cũng đồng
- 58 HỔ LIÊN thời là nhận diện những nhà khoa học đã độc lập dân tộc và thông nhất đất nước, khởi dựng và phát triển khuynh hưống trong xu th ế toàn cầu hóa và hội nhập quốc nghiên cứu này. GS. Đào Duy Anh. PGS. tế. Văn hóa được hiểu là nhân tô' cơ bản của Phan Ngọc, GS. Trần Quốc Vượng là những sự phát triển, chiến lược xây dựng nền văn nhà khoa học hàng đẩu có nhiều dóng góp hóa dân tộc được hiểu là xây dựng nền tảng to lớn cho việc nghiên cứu tổng thê nên văn tinh thần của xã hội, nghiên cứu dôi tượng hoá quốc gia dân tộc Việt Nam. ấy đòi hỏi một hệ thống lí thuyết với những GS. Đào Duy Anh với tác phẩm Việt khái niệm công cụ thích hợp và hữu hiệu. Nam văn hoá sử cương là người đặt nền Các công trình của PGS. Phan Ngọc nhằm móng cho khuynh hướng nghiên cứu "cái đáp ứng yêu cầu này. Ong là người dũng tổng thể”. Mặc dù có tên gọi là đại cương cảm đi theo hướng lập thuyết trong nghiên lịch sử văn hoá Việt Nam, nhúng trong cứu khoa học xã hội ở Việt Nam. thực tế, GS. Đào Duy Anh không tiếp cận Vối những khái niệm “sự lựa chọn”, “độ theo hưống nghiên cứu lịch sử của cái tổng khúc xạ”, PGS. Phan Ngọc tìm một hướng thể, mà thông qua tư liệu dân tộc học về tiếp cận mổi đôi vối văn hoá Việt Nam, người Việt, vận dụng các khái niệm xã hội hướng tiếp cận mà ông gọi là “thao tác học về nền văn minh để phác thảo đại luận”. Hệ khái niệm “tô quốc, gia đình, cương về văn hoá Việt Nam. Tuy nhiên, thân phận, diện mạo” có thể chùa nhận công trình của ông không phải chỉ là “một được sự đồng thuận rộng rãi trong giới mớ tài liệu để tham khảo”, mà thực sự là nghiên cứu, nhưng đó không phải là những tác phẩm mở đau khuynh hướng nghiên khái niệm miêu tả văn hoá tộc người, mà cứu tông thế văn hoá Việt Nam. chỉ có thê là công cụ để tìm hiểu văn hoá Ong trỏ' thành một nhà khoa học lốn quốc gia dân tộc. không phải bằng con đường đào tạo chính 4.3. Chức năng xã hội và sức hấp dẫn quy ỏ các trường đại học, hằng công việc ở của một khoa học thể hiện ở sự thu hút các viện nghiên cứu đầy dủ phương tiện, đông đảo các nhà nghiên cứu thuộc nhiều mà bằng con đường tự học, nhưng trưốc thê hệ, nhiều lĩnh vực chuyên môn khác hết, bằng tinh thần yêu nước và sự tỉnh táo nhau. Khuynh hướng nghiên cứu tổng thê đôn với triết học Mác xít. văn hóa Việt Nam là một khoa học như Nhà khoa học Đào Duy Anh là sản vậy. Trong Sũ các tác giả viết về cái tổng phẩm của một hoàn cảnh lịch sử xa hội cụ thể, GS. Trần Quôc Vượng, người đã dành thể, khi cuộc đấu tranh giành độc lập dân cả cuộc đời cho sự nghiệp này và đem lại tộc và chủ quyên quốc gia của nhân dân vinh dự cho nó, là một tên tuổi lớn. Việt Nam đã bước sang một thời kì mối, Ông đã khỏi thảo nhiều hướng tiêp cận dưởi ánh sáng của chủ nghĩa Mác và sự văn hoá Việt Nam, dặc biệt là tiếp cận dịa - lãnh dạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. văn hoá. Những ý tưởng và phát hiện, cả Ong là một trong số những người đầu những dam mê và trăn trở của ông đáng để cho các thê hệ tiêp nôi tìm tòi và suy ngẫm. tiên trình bày văn hóa Việt Nam dưới ánh sáng triết học Mác, đồng thời thông qua 5. Triển vọng của khuynh hướng văn hóa Việt Nam để quảng bá chủ nghĩa nghiên cứu tổng thể văn hóa Việt Nam Mác. 5.1.Một khoa học chỉ là khoa học khi có 4.2. Những năm cuối thê kỉ XX, Việt đôi tượng riêng, có phương pháp nghiên Nam bước vào thiên niên kỉ mới trong nên cứu vối hệ thông khái niệm công cụ thích
- Nghiên cứu trao đối 59 hợp. Khuynh hưởng nghiên cứu tổng thể 3. Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người, nên văn hóa dân tộc là lĩnh vực mối, và môi trường và văn hoá, Nxh. Khoa học xã hội, theo chúng tôi là “hàng nội”, chủ yếu được Hà Nội xây dựng bởi công sức các nhà khoa học 4. Đỗ Lai Thuý (2002), Chân trời có người trong nước. bay, Nxb. Văn hoá - Thông tin Khuynh hướng nghiên cứu tổng thổ 5. Ngô Đức Thịnh (2005), "Một cách tiếp nền văn hóa Việt Nam đang thu hút ngày cận vế lịch sử văn hoá Việt Nam", Tạp chí Văn càng đông các nhà khoa học nhiều thế hệ, hoá dân gian, sô' 2 thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn khác 6. Nhiều tác giả (2000), Khu vực hoá và nhau. Sô'lượng tác giả và tác phẩm viết vế toàn cầu hoá, hai mặt của tiên trình hội nhập văn hóa Việt Nam ngày càng phong phú, quốc tế, H., Viện Thông tin Khoa học xã hội trong đó có không ít những nhà khoa học hàng đầu, những tên tuổi lớn, những người dã dành cả cuộc đòi cho sự nghiệp này. THÊM MỘT MỘT TIÊNG NÓI... 5.2. Phải khẳng định rằng, chính (Tiêp theo tr a n g 62) những thành tựu nghiên cứu văn hóa Việt Nam từ góc nhìn tổng thề đã góp phần 3. Việc luôn luôn thay đổi chương dáng kể vào việc hoạch định chiến lược trình sách giáo khoa đã vượt khỏi thiện ý phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa của Bộ Giáo dục và đào tạo, thiện ý muôn tiên tiên, đậm đà bản sắc dân tộc, và nói nâng cao chất lượng giáo dục. Việc làm đó chung, góp tiếng nói tích cực cho lời giải gây khó khăn cho giáo viên và ảnh hưởng những vấn đê thời sự quôc gia và quốc tê. tiêu cực đến chất lượng dạy và học môn 5.3. Văn hóa dân tộc là nguồn sữa tinh văn, trong đó có phần văn học dân gian. than nuôi dưỡng và hình thành nhân cách Trước mắt, cần bình tĩnh xem xét. thâm của mỗi cá thể trong cộng đồng. Vô'n hiểu định một cách khách quan, khoa học đôi vói biết cơ bản và có hệ thông vê văn hóa Việt chương trình và sách giáo khoa. Sau khi đã Nam là hết sức cần thiết và bô ích trong sự đánh giá đúng những cái đã có và đang có, nghiệp đào tạo thê hệ trẻ, hình thành nhân lúc đó sẽ quyết định sát đúng hơn. cách văn hóa, bản lĩnh chính trị và cả tiềm 4. ơ bậc đại học, việc xem xét sô' tiết lực chuyên môn. Văn hóa Việt Nam phải là dành cho môn văn học dân gian cần được môn học bắt buộc và hữu ích không chỉ đặt trong tổng thể chương trình, với cải trong chương trình đại học, cao đang, dạy nhìn khoa học, không quá đề cao và cũng nghề, mà trước hết trong các cấp học phố không xem nhẹ văn học dân gian trong thông.o tổng thê nền văn học dân tộc. Một sô vấn H.L đề, tri thúc còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong giáo trình đại học cẩn được bô sung, điều TÀI LIỆU THAM KHẢO chỉnh kịp thời. Thư viện nhà trường cần có 1. Lê Thành Khôi (2003), Đọc "Tìm về bản đủ sô lượng các bản giáo trình, sách tham sắc văn hoá Việt Nam", Tạp chí Vãn hoá nghệ khảo, cần đảm bảo dủ chỗ đọc sách vơi thuật, số 4. nhũng phương tiện cần thiết tôi thiêu đê 2. Huntington Samuel (2003), Sự ưa chạm sinh viên đại học tự học ngày một tốt hơn.n giữa các nén văn minh, (B;in dịch của Nguyễn Phương Sứu...). Nxb. Lao động L.V.K
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn