intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhân hai trường hợp nhiễm sán máng (Schistosomiasis) ở thành bàng quang với bệnh cảnh lâm sàng của u bàng quang: Lâm sàng, mô bệnh học, dịch tễ học

Chia sẻ: ViAphrodite2711 ViAphrodite2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

42
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sán máng là một bệnh lý lây truyền qua môi trường nước nhiễm bệnh. Nó là loài đặc hữu ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới chủ yếu là châu Phi và khu vực phía đông Địa Trung Hải.Kết quả giải phẫu bệnh xác định hình ảnh của sán máng (S. Haematobium) ở thành bàng quang đây là bệnh khá hiếm ở miền Bắc của Việt Nam. Ý nghĩa dịch tễ học và lâm sàng của hS. aematobium được thảo luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhân hai trường hợp nhiễm sán máng (Schistosomiasis) ở thành bàng quang với bệnh cảnh lâm sàng của u bàng quang: Lâm sàng, mô bệnh học, dịch tễ học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> NHÂN HAI TRƯỜNG HỢP NHIỄM SÁN MÁNG (SCHISTOSOMIASIS)<br /> Ở THÀNH BÀNG QUANG VỚI BỆNH CẢNH LÂM SÀNG<br /> CỦA U BÀNG QUANG: LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC, DỊCH TỄ HỌC<br /> Hồ Đức Thưởng*, Phạm Kim Bình*, Nguyễn Sỹ Lánh*, Trần Trung Toàn**, Ngô Đậu Quyền***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Sán máng là một bệnh lý lây truyền qua môi trường nước nhiễm bệnh. Nó là loài đặc hữu ở các nước nhiệt<br /> đới và cận nhiệt đới chủ yếu là châu Phi và khu vực phía đông Địa Trung Hải. Chúng tôi báo cáo 2 ca bệnh nam<br /> giới 55 tuổi và 42 tuổi, vào viện vì tiểu máu cuối bãi và có biểu hiện dày thành bàng quang trên chẩn đoán hình<br /> ảnh. Cả hai trường hợp đều được chẩn đoán là u bàng quang và được cắt u qua nội soi. Kết quả giải phẫu bệnh<br /> xác định hình ảnh của sán máng (S. Haematobium) ở thành bàng quang đây là bệnh khá hiếm ở miền Bắc của<br /> Việt Nam. Ý nghĩa dịch tễ học và lâm sàng của S. haematobium được thảo luận.<br /> Từ khóa: Sán máng, u bàng quang.<br /> ABSTRACT<br /> TWO CASES SCHISTOSOMIASIS IN THE BLADDER WITH CLINICAL FEATURE OF THE<br /> BLADDER TUMOR: CLINICAL, HISTOPATHOLOGY, EPIDEMIOLOGY<br /> Ho Duc Thuong, Pham Kim Binh, Nguyen Sy Lanh, Tran Trung Toan, Ngo Dau Quyen<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 5 - 2015: 241 - 248<br /> <br /> Schistosomiasis was a disease transmitted by infected water. It was endemic in the tropics and subtropics<br /> mainly African and eastern areas of the Mediterranean. We report 2 cases of men 55 and 42 years old, was<br /> hospitalized for hematuria at the end and have expression in bladder wall thickness on diagnostic imaging. Both<br /> cases were being diagnosed with bladder tumors and then underwent tumor resection by endoscopy. Result<br /> pathologist determined that disease schistosomiasis (S. haematobium) in the bladder. This was quite a rare disease<br /> in the north of Vietnam. The epidemiology of the disease and the clinical picture of the disease caused by S.<br /> haematobium was discussed.<br /> Key words: Schistosomiasis, bladder tumor.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ ngừa được bệnh. Việc lây truyền bệnh sán máng<br /> đã được báo cáo ở 78 quốc gia(6).<br /> Bệnh sán máng là một bệnh kí sinh trùng<br /> Ở Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Văn<br /> nguyên nhân do sán loại Schistosoma. Đứng sau<br /> Đề và CS (năm 2000) tại sông Srepok (Đăk Lăk)<br /> bệnh sốt rét và giun sán đường tiêu hóa thì sán<br /> và nhánh sông Đà (Sơn La) thì một số loài ốc là<br /> máng là bệnh lý nhiệt đới nguy hiểm thứ 3 trên<br /> trung gian truyền bệnh sán máng được phát<br /> thế giới và là nguyên nhân tử vong chủ yếu ở các<br /> hiện gồm: loài Oncomelania sp là vật chủ trung<br /> nước đang phát triển tại châu Phi, Nam Mỹ,<br /> gian của S. japonicum ở Trung Quốc,<br /> vùng Caribbean, Trung Đông và châu Á(6). Có ít<br /> loài Maningilla sp. và Neotricula aperta là vật chủ<br /> nhất 261 triệu người cần điều trị dự phòng trong<br /> trung gian của S.mekongi ở Campuchia và Lào.<br /> năm 2013. Điều trị dự phòng phải được lặp lại<br /> Tuy nhiên chưa phát hiện được bệnh sán máng<br /> trong một vài năm sẽ giảm tỷ lệ mắc và phòng<br /> trên người ở các điểm điều tra(4).<br /> <br /> * Khoa giải phẫu bệnh –BV Hữu nghị Việt Đức ** Khoa Giải phẫu bệnh trường ĐH Y Hà Nội<br /> *** Ngoại khoa tiết niệu trường ĐHY Hà Nội<br /> Tác giả liên lạc: Ths. Hồ Đức Thưởng ĐT: 0975.531.527 Email: hoducthuong@gmail.com<br /> 241<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> Người mắc bệnh sán máng là do ấu trùng cận lâm sàng, hình ảnh mô bệnh học, xét<br /> sán chui qua da vào trong cơ thể. Sán máng sống nghiệm huyết thanh cũng như đặc điểm dịch<br /> ký sinh trong các tĩnh mạnh của người bị nhiễm tễ của hai bệnh nhân.<br /> bệnh. Sau khi giao phối với sán đực, sán cái sẽ di KẾT QUẢ<br /> chuyển trong các mạch máu nhỏ để tới bàng<br /> quang hay tới ruột và đẻ trứng, trứng này được Trong quá trình thu thập thông tin chúng tôi<br /> bài tiết ra ngoài theo nước tiểu và phân(4,6). thấy cả hai bệnh nhân nhiễm sán máng ở bàng<br /> quang đều có các đặc điểm khá tương đồng.<br /> Ở bệnh viện Việt Đức, gần đây chúng tôi ghi<br /> nhận có 2 trường hợp, cả hai bệnh nhân đều Lâm sàng<br /> được chẩn đoán lâm sàng là u bàng quang và Trường hợp 1 (TH1)<br /> được phẫu thuật nội soi cắt u. Kết quả giải phẫu Bệnh nhân nam, 55t, vào viện ngày 5/11/2014<br /> bệnh sau mổ là tổn thương do nhiễm ký sinh với lý do: Tiểu máu.<br /> trùng và xét nghiệm huyết thanh cho thấy hiệu<br /> Tiến sử, bệnh sử: Bệnh nhân từng làm việc ở<br /> giá kháng thể cao (dương tính) với sán máng và<br /> Châu Phi 5 năm, vừa về nước, không đau bụng,<br /> không có hình ảnh ung thư. Cả 2 bệnh nhân này<br /> không sốt, gần đây xuất hiện đái máu cuối bãi<br /> đều có một số đặc điểm khá giống nhau về lâm<br /> nên đi khám bệnh.<br /> sàng, mô bệnh học và dịch tễ học. Vì vậy chúng<br /> tôi viết bài này nhằm mục tiêu: Mô tả một số đặc Trường hợp 2 (TH2):<br /> điểm lâm sàng, mô bệnh học và dịch tễ của bệnh sán Bệnh nhân nam 42t, vào viện ngày 29/5/2015<br /> máng biểu hiện ở bàng quang. với lý do: Tiểu máu.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Bệnh sử: Bệnh diễn biến 1 năm nay, từ khi<br /> bệnh nhân còn làm việc tại Ăng-gô-la (bệnh<br /> Đối tượng nhân làm việc ở Ăng-gô-la trong 5 năm từ<br /> Hai bệnh nhân đến khám và điều trị ở bệnh 2009 đến 2014), bệnh nhân phát hiện tiểu máu,<br /> viện Việt Đức, được chẩn đoán lâm sàng là u tiểu máu cuối bãi, đã điều trị nội khoa nhưng<br /> bàng quang, phẫu thuật nội soi cắt tổn thương, không khỏi.<br /> làm giải phẫu bệnh thấy tổn thương do ký sinh Các xét nghiệm<br /> trùng và xét nghiệm huyết thanh dương tính với<br /> Cả hai trường hợp đều không có bất thường<br /> sán máng.<br /> về xét nghiệm máu cơ bản.<br /> Phương pháp nghiên cứu Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu: tìm<br /> Nghiên cứu ca bệnh thấy hồng cầu (++).<br /> Quy trình nghiên cứu Siêu âm và Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) đều<br /> Sau khi có kết quả mô bệnh học từ bệnh có hình ảnh dày thành bàng quang từ 13 đến 21<br /> phẩm cắt tổn thương qua nội soi, với hình ảnh mm, trên diện rộng từ 40mm đến 88mm, có<br /> do ký sinh trùng gây nên nghĩ đến nhiễm sán vùng vôi hóa nhỏ, nghĩ đến tổn thương u bàng<br /> máng, chúng tôi cho bệnh nhân đi làm xét quang thể thâm nhiễm, nước tiểu trong lòng<br /> nghiệm huyết thanh xác định sán máng ở bộ bàng quang đồng nhất, không có sỏi (Hình 1).<br /> môn ký sinh trùng trường Đại học y Hà Nội. Chẩn đoán và xử trí<br /> Thu thập thông tin trong hồ sơ bệnh án Cả hai trường hợp đều được chẩn đoán<br /> của bệnh nhân kết hợp với mời bệnh nhân đến trước mổ là u bàng quang, được phẫu thuật nội<br /> khám lại để khai thác thêm các thông tin về soi lấy u. Trong quá trình mổ bác sỹ phẫu thuật<br /> tiền sử, bệnh sử, để đưa ra các chỉ tiêu nghiên nhận thấy tổ chức u ở thành bàng quang dạng<br /> cứu như: tuổi, giới, các triệu chứng lâm sàng – thâm nhiễm, mật độ khá chắc, không sùi.<br /> <br /> <br /> 242<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1: Chụp CLVT: TH1 Hình 2: Chụp CLVT: TH2<br /> Giải phẫu bệnh là các ổ tổn thương viêm dạng u hạt điển hình<br /> do ký sinh trùng gây nên với phản ứng của<br /> Đại thể<br /> nhiều tế bào bán liên và tế bào khổng lồ di vật<br /> Bệnh phẩm là các mảnh kích thước nhỏ từ nhiều nhân, một số tế bào khổng lồ chứa trứng<br /> 0,4 đến 0,8cm, màu xám hồng, mật độ dai. sán trong bào tương. Xen kẽ có xâm nhập nhiều<br /> Vi thể bạch cầu đa nhân ái toan, lymphô bào, tương<br /> Cả hai bệnh nhân đều có hình ảnh tổn bào, đôi khi có nang lymphô… Biểu mô đường<br /> thương mô bệnh học khá giống nhau. Nổi bật là niệu của niêm mạc bàng quang loét từng vùng,<br /> tổn thương viêm loét niêm mạc bàng quang. vùng còn lại quá sản nhẹ tái tạo và rõ cực tính,<br /> Trong mô đệm của niêm mạc có hình ảnh của không thấy hình ảnh dị sản biểu mô vẩy, loạn<br /> trứng sán máng, đặc biệt TH1 còn có hình ảnh sản hoặc ác tính.<br /> của con sán. Xung quanh các ổ trứng sán máng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 3: TH1: Hình ảnh sán máng và trứng sán xâm nhập thành bàng quang, xung quanh là phản ứng<br /> viêm hạt, HE X 50<br /> <br /> <br /> 243<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 4: TH2: Thành bàng quang xâm nhập bởi trứng sán máng, xung quanh là nhiều ổ viêm hạt, HE X 50.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 5: TH2 : Trứng sán máng, xung quanh là nhiều bạch cầu ái toan, HE X 400.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 244<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 6: TH1: Hình ảnh trứng sán, xung quanh là phản ứng tế bào khổng lồ dị vật. HE X 400.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 7: TH1: Biểu mô chuyển tiếp của bàng quang trong giới hạn bình thường, không có dị sản vẩy, không<br /> ác tính, HE X 100<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 245<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> <br /> Xét nghiệm huyết thanh bàng quang trên phim chụp CLVT, siêu âm và<br /> nội soi trong mổ, do đó chẩn đoán trước mổ là u<br /> Cả hai trường hợp đều được làm xét nghiệm<br /> bàng quang thể thâm nhiễm.<br /> tại bộ mô Ký sinh trùng- Đại học y Hà nội, đều<br /> cho kết quả dương tính với sán máng Chẩn đoán xác định sán máng khi thấy bằng<br /> (Schistosomiasis). chứng của trứng sán máng trong nước tiểu,<br /> phân, hoặc mảnh sinh thiết(5). Quan sát trứng sán<br /> máng trong nước tiểu là một phương pháp nhạy<br /> và đặc hiệu để chẩn đoán bệnh. Trứng của loài S.<br /> haematobium có một đuôi mảnh ở đường giữa, bề<br /> rộng 2-3 μm, tròn ở đầu, chiều dài từ 5-10 μm.<br /> Hình 8: TH2: Xét nghiệm ELISA<br /> Trứng sán có thể không phát hiện thấy trong<br /> BÀN LUẬN nước tiểu khi ở giai đoạn nhiễm kí sinh trùng<br /> Về lâm sàng mạn tính(5).<br /> <br /> Bệnh sán máng là một bệnh lý hiếm gặp và Các phương pháp miễn dịch như ELISA và<br /> là một vấn đề sức khỏe quan trọng ở các nước RIA nhạy nhưng không đặc hiệu và có thể xác<br /> nhiệt đới. Có 10 loài của sán máng có thể tác định ở giai đoạn sớm của bệnh khi có nghi<br /> động đến con người, nhưng gây bệnh ở đường ngờ nhiều.<br /> tiết niệu thường do loài Schistosoma Về mô bệnh học<br /> haematobium(3). Hay gặp ở những bệnh nhân trẻ Có nhiều xét nghiệm để chẩn đoán bệnh sán<br /> (tuổi trung bình 46,7), nam giới nhiều hơn nữ(1). máng, tuy nhiên chẩn đoán cuối cùng phải dựa<br /> Hai trường hợp gặp tại bệnh viện Việt Đức ở lứa trên sự xuất hiện của phản ứng viêm dạng u hạt<br /> tuổi trung niên khá phù hợp với độ tuổi trung và xâm nhập của trứng sán ở lớp dưới niêm mạc<br /> bình là 48,5 và đều là bệnh nhân nam giới. bàng quang trên các mảnh sinh thiết(2).<br /> Lây nhiễm sán máng vào cơ thể bệnh nhân Bệnh sán máng là kết quả của phản ứng<br /> thông qua nguồn nước bị nhiễm sán tiếp xúc miễn dịch của cơ thể với trứng của Schistosoma<br /> với da bệnh nhân. Biểu hiện lâm sàng phụ trong mô. Kháng nguyên giải phóng từ trứng<br /> thuộc vào vị trí trứng sán lắng đọng, phản ứng kích thích phản ứng miễn dịch tạo tổn thương<br /> viêm và các biến đổi mô bệnh học. Khi bị viêm dạng u hạt (Granuloma) bao gồm các tế<br /> nhiễm bệnh ở đường tiết niệu thì các triệu bào T, đại thực bào và các bạch cầu ưa eosin, tạo<br /> chứng có thể thay đổi từ nhẹ như tiểu máu, ra các hình ảnh bệnh lý của nhiễm sán. Các triệu<br /> tiểu buốt, tiểu dắt, sẹo, dị dạng niệu quản và chứng và dấu hiệu phụ thuộc vào số lượng và vị<br /> bàng quang, nhiễm khuẩn mãn tính có thể gây trí của trứng ở trong mô cơ thể.<br /> suy giảm chức năng thận. Bàng quang là vị trí Hai trường hợp ở bệnh viện Việt Đức đều<br /> hay bị tác động nhất của đường tiết niệu(2). Cả được làm xét nghiệm giải phẫu bệnh và có<br /> hai trường hợp của chúng tôi đều có triệu hình ảnh điển hình của nhiễm sán máng với<br /> chứng tiểu máu cuối bãi, chính là lý do khiến sự hiện diện của trứng sán, tổ chức xung<br /> bệnh nhân đến viện. Đây cũng chính là triệu<br /> quanh phản ứng viêm dạng u hạt với nhiều<br /> chứng thường gặp của ung thư bàng quang. bạch cầu ái toan, tế bào khổng lồ dị vật... Một<br /> Chẩn đoán hình ảnh cũng có thể hữu ích trường hợp chúng tôi còn thấy hình ảnh của kí<br /> trong một số trường hợp, có thể là nốt, khối hoặc sinh trùng sán máng.<br /> vùng dầy ở thành bàng quang. Tuy nhiên rất dễ Theo nhiều nghiên cứu, khi nhiễm sán máng<br /> chẩn đoán nhầm là u bàng quang(2,5). Hai trường ở bàng quang sẽ gây nên tổn thương viêm loét<br /> hợp chúng tôi gặp đều có hình ảnh dày thành mạn tính ở niêm mạc. Quá trình viêm kéo dài sẽ<br /> <br /> <br /> 246<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> dẫn tới sự biến đổi niêm mạc bàng quang từ biểu sán máng lưu hành. Cả hai trường hợp bệnh của<br /> mô chuyển tiếp đường tiết niệu thành biểu mô chúng tôi đều đã có thời gian sinh sống và làm<br /> vẩy (dị sản vẩy), rồi phát triển thành ung thư việc ở Miền Trung của Châu Phi, phù hợp với<br /> biểu mô vẩy của bàng quang(2). Tuy nhiên cả hai đặc điểm dịch tễ của loài S. haematobium(4).<br /> trường hợp trong nghiên cứu của chúng tôi đều Các loại sán máng<br /> được phát hiện bệnh có tổn thương viêm loét<br /> Sán máng là một loại sán dẹt, có con đực và<br /> niêm mạc loang lổ nhưng chưa có hình ảnh dị<br /> con cái riêng biệt, sống chủ yếu trong hệ tuần<br /> sản vẩy, loạn sản và ung thư. Bệnh sán máng có<br /> hoàn và hút máu; tùy theo từng loại ký sinh ở<br /> thế điều trị bằng Praziquantel với liều lượng 40-<br /> các hệ tĩnh mạch của các các cơ quan khác nhau.<br /> 60 mg/kg. Nếu không được phát hiện và điều trị<br /> Có 5 loài sán máng chủ yếu gây bệnh ở người:<br /> sớm thì có thể gặp một trong những biến chứng<br /> quan trọng khi nhiễm bệnh mạn tính là ung thư - Schistosoma hamatobium (S. hamatobium) phát<br /> bàng quang. Ung thư biểu mô vảy là típ mô hiện năm 1851, chủ yếu ở Châu Phi, vùng Trung<br /> bệnh học phổ biến nhất, do phát triển từ biểu mô Đông và gần đây báo cáo ở Ấn Độ (vùng<br /> bề mặt vùng bờ các ổ loét bị dị sản vảy, loạn sản Ratnagiri).<br /> do tác động mạn tính gây nên. Ít phổ biến hơn là - Schistosoma mansoni (S.mansoni) phát hiện<br /> ung thư biểu mô chuyển tiếp(2). Do vậy việc phát năm 1902, chủ yếu ở Châu Phi, Nam Mỹ.<br /> hiện sớm và điều trị kịp thời có ý nghĩa vô cùng - Schistosoma japonicum (S.japonicum) phát<br /> quan trọng. hiện năm 1903, chủ yếu ở Đông Á, Trung Quốc,<br /> Về đặc điểm dịch tễ học và ký sinh trùng Philippine, Nhật Bản<br /> Việt Nam không phải là nước có dịch tễ lưu - Schistosoma intercalatum phát hiện năm<br /> hành của S. haematobium(6). Do vậy khi bệnh nhân 1934, chủ yếu ở Châu Phi<br /> có biểu hiện lâm sàng nghi ngờ của nhiễm sán - Schistosoma mekongi phát hiện năm 1978,<br /> máng, cần phải khai thác kĩ tiền sử xem bệnh chủ yếu ở Lào, Campuchia(4).<br /> nhân có đi du lịch hoặc sinh sống ở các nước có<br /> Chu kỳ của sán máng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 9: Chu kỳ sán máng(6)<br /> <br /> <br /> 247<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> Người mắc bệnh là do ấu trùng của sán chui máu cuối bãi và hình ảnh dày thành bàng quang<br /> qua da vào trong cơ thể. Những người lao động nên gây chẩn đoán nhầm với u bàng quang thể<br /> mà chân, tay ngâm lâu trong nước, đặc biệt là ở thâm nhiễm. Mô bệnh học có đặc điểm viêm<br /> các ruộng nước dễ bị nhiễm nhất. Sán máng đực dạng u hạt điển hình, có trứng sán và trường<br /> có hình thể dẹt, hai bờ bên hơi cong tạo nên hình hợp số 1 thấy hình ảnh con sán ở thành bàng<br /> một cái máng, sán máng cái sẽ nằm vào trong quang. Xét nghiệm phản ứng huyết thanh bằng<br /> máng đó. Sán máng sống ký sinh trong các tĩnh phương pháp ELISA đều cho kết quả dương tính<br /> mạnh của người bị nhiễm bệnh. Sau khi giao với sán máng.<br /> phối với sán đực, sán cái sẽ di chuyển trong các TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> mạch máu nhỏ để tới bàng quang hay tới ruột và 1. Clements AC, Barnett AG, Nyandindi U, Lwambo NJ,<br /> đẻ trứng. Trứng sán sẽ được bài tiết ra ngoài Kihamia CM, Blair L (2008). Age and gender effects in self-<br /> reported urinary schistosomiasis in Tanzania. Trop Med Int<br /> theo nước tiểu hoặc phân. Trứng có một nắp đậy<br /> Health, 13: 713-721.<br /> và một cựa. Những trứng sán máng sau khi 2. Donate Moreno MJ, Pastor Navarro H, Giménez Bachs JM,<br /> được bài tiết ra ngoài cơ thể người bị nhiễm, có Carrión López P, Segura Martín M, Salinas Sánchez AS,<br /> Virseda Rodríguez JA (2006). Vesical schistosomiasis, case<br /> thể tồn tại lâu tới 15 năm; nhưng sau khi rơi vào report and Spanish literature review. Actas Urol Esp 2, 30:714-<br /> môi trường nước, thì trứng nở thành trùng lông. 719.<br /> Trùng lông xâm nhập vào trong các nhuyễn thể 3. Neal PM (2004). Schistosomiasis an unusual cause of ureteral<br /> obstruction: a case history and perspective. Clin Med Res,<br /> (ốc) sẽ phát triển thành trùng đuôi dài chẽ đôi, 2:216-227.<br /> ấu trùng này rời bỏ túc chủ nhuyễn thể và bơi 4. Nguyen Van Chuong (2008). Sán máng và bệnh sán máng.<br /> http://www.impe-qn.org.vn/impe<br /> vào trong nước (ở đây chúng có thể tồn tại trong qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1068&ID=2246.<br /> vòng 24 giờ), khi đó nếu tiếp xúc với da người, 5. Mohammed AZ, Edino ST, Samaila AA (2007). Surgical<br /> thì chúng sẽ chui qua da để gây nhiễm bệnh(4,6). pathology of schistosomiasis. J Natl Med Assoc, 99:570-574.<br /> 6. WHO (World Health Organization). Schistosomiasis.<br /> KẾT LUẬN http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs115/en/.<br /> <br /> Nhiễm sán máng ở bàng quang là một bệnh<br /> lý hiếm gặp ở Việt Nam vì loài gây bệnh chủ yếu<br /> Ngày nhận bài báo: 02/08/2015<br /> là S. hematobium (lưu hành chủ yếu ở Châu Phi<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/08/2015<br /> và Nam Mỹ). Hai trường hợp trong nghiên cứu<br /> Ngày bài báo được đăng: 05/09/2015<br /> của chúng tôi có đặc điểm dịch tễ từng sống và<br /> làm việc ở Châu Phi. Cả hai đều có biểu hiện đái<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 248<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1