intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhân một trường hợp khâu nối thành công cổ bàn tay bị đứt lìa

Chia sẻ: ViThimphu2711 ViThimphu2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

20
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày trường hợp đứt lìa cổ bàn tay là một tổn thương nặng nề và để lại hậu quả mất chức năng và thẩm mỹ cho bệnh nhân. Khâu nối đứt lìa cổ tay là một phẫu thuật phức tạp nhưng kết quả phục hồi chức năng có thể tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhân một trường hợp khâu nối thành công cổ bàn tay bị đứt lìa

  1. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP KHÂU NỐI THÀNH CÔNG CỔ BÀN TAY BỊ ĐỨT LÌA Vũ Xuân Hoàng Trí Lê Minh Đức TÓM TẮT và cộng sự Đứt lìa cổ bàn tay là một tổn thương nặng nề và để lại hậu quả mất chức năng và thẩm mỹ cho bệnh nhân. Khâu nối đứt lìa cổ tay là một phẫu thuật phức tạp nhưng BV Đa khoa Thống Nhất kết quả phục hồi chức năng có thể tốt. Đồng Nai Từ năm 2010 đến nay, tại khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình-Bỏng Bệnh viện đa khoa Thống Nhất đã nối thành công nhiều trường hợp đứt lìa cổ bàn - tay, tuy nhiên ở bài báo này chúng tôi báo cáo 1 trường hợp khó, kết quả bệnh nhân có sự hồi phục tốt về chức năng và thẩm mỹ. Từ khóa: đứt lìa cổ bàn tay, khâu nối chi. Vu Xuan Hoang Tri Le Minh Duc ABTRACT The complete interrupted of the wrist and hand is a disaster injury and result in loss function. Microsurgery to replantation is a complex but carry some good result in rehabilitation. From 2010 to the moment, At Orthopeadic and burn department of Thong Nhat General Hospital, we had replanted many cases the completely interrupted of the wrist and hand but in this report, we report one case replantation the difficult completely interrupted of the wrist and hand, patient regains good functional and cosmetic results. Key word: Complete interrupted of the wrist and hand, replantation. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Tại Khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình – Bỏng, - Đứt lìa chi là một tổn thương nặng đặc biệt là đứt bệnh viện đa khoa Thống Nhất, Đồng Nai, chúng tôi lìa cổ bàn tay làm ảnh hưởng lớn đến chức năng, thẩm đang dần hoàn thiện và phát triển về kỹ thuật vi phẫu mỹ, tâm lý người bệnh, đời sống lao động và sinh hoạt dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của các thầy BV Đại học hằng ngày của bệnh nhân.Đôi khi còn là gánh nặng cho Y Dược TPHCM, BV Chợ Rẫy, BV CTCH TPHCM và gia đình và xã hội. BV Nhân Dân 115. Trong những năm gần đây chúng tôi cũng đã khâu nối thành công nhiều trường hợp đứt lìa - Nối bàn tay bị đứt lìa là phẫu thuật khó, phức tạp, đòi cẳng tay, cổ bàn tay và ngón tay. Đây là 1 trường hợp đứt hỏi nhiều về kỹ năng, kinh nghiệm vi phẫu thuật và trang lìa cổ bàn tay khó và có kết quả tốt. thiết bị. Hơn nữa, việc chăm sóc và tập luyện để đạt kết quả tốt về phục hồi chức năng là cả vấn đề nan giải. - Trước đây, nối chi thể đứt lìa chỉ được thực hiện ở TỔNG QUAN một số Bệnh viện tuyến Trung ương hoặc chuyên khoa. - Năm 1962, Malt và McKhann ở Boston khâu nối Hiện nay, các bệnh viện tuyến tỉnh cũng có thể giải quyết, thành công chi bị đứt lìa. góp phần làm giảm bớt những mất mát cho người bệnh. - Năm 1965, tại Bệnh viện số 6 Thượng Hải (Trung 296
  2. Quốc), Chen nối thành công cánh tay bị đứt rời cho một + Bệnh nhân tỉnh, mạch 110 lần/phút, huyết áp công nhân bị tai nạn lao động. 100/60 mmHg,da niêm mạc nhợt nhạt. - Năm 1968, hai giáo sư người Nhật là Komatsu và + Cổ tay phải đứt lìa, ngang vị trí đầu dưới hai xương Tamain nối thành công một ngón tay bị đứt rời cho cháu cẳng tay, nhiều dị vật bẩn. Mỏm cụt được băng thun cầm bé 3 tuổi. Năm 1972, một giáo sư khác là Harii cũng nối máu, phần đứt lìa được bảo quản đúng cách. thành công vạt da đầu cho bệnh nhân. - Chẩn đoán: Đứt lìa cổ tay Phải giờ thứ 2. - Năm 1981, giáo sư Nguyễn Huy Phan (Bệnh viện - Bệnh nhân được xử trí: Trung ương Quân đội 108) là người tiên phong thực hiện + Xét nghiệm tiền phẫu. nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện thành công kỹ thuật + Chuẩn bị bệnh nhân mổ cấp cứu nối chi, ê kíp vi mổ vi phẫu đầu tiên tại Việt Nam cho một bệnh nhận bị phẫu. máy cắt giấy cắt lìa bàn tay. Lúc này, trên thế giới cũng mới chỉ phát triển kỹ thuật vi phẫu được hơn 10 năm. + Bệnh nhân được chuyển mổ lúc 10 giờ (giờ thứ 3). Việt Nam lúc đó đang gặp khó khăn kinh tế. Tuy nhiên, • Cổ tay phải đứt lìa, ngang vị trí đầu dưới hai xương giáo sư Nguyễn Huy Phan vẫn quyết tâm tranh thủ sự cẳng tay, phần mềm dập nát nhiều, nhiều dị vật bẩn, dập giúp đỡ của các nhà khoa học quốc tế, đưa kỹ thuật vi nát ngón 5 bàn tay P. phẫu về Việt Nam. • Tiến hành cắt lọc vết thương, bơm rửa sạch. - Năm 1984, BS Võ Văn Châu đã áp dụng vi phẫu • Bóc tách tìm bó mạch quay, trụ và 3 tĩnh mạch thuật trong việc khâu nối chi đứt lìa và chuyển ghép vùng mu cổ tay. vạt da trong các phẫu thuật tái tạo và phục hồi chức • Kết hợp đầu dưới hai xương cẳng tay bằng kim năng. Năm 1985, ông nghiên cứu thành công và chế Kirschner, tạo mỏm cụt ngón 5 bàn tay P. tạo ra kim, chỉ khâu vi phẫu và thiết kế các dụng cụ • Khâu nối 2 động mach, 1 tĩnh mạch, ghép 2 tĩnh vi phẫu cũng như phổ biến các kiến thức về vi phẫu, mach từ tĩnh mạch hiển Phải, khâu nối thần kinh giữa, cách bảo quản chi bị đứt lìa qua các phương tiện truyền quay, trụ và các gân gấp sâu, gân duỗi,. Cuộc mổ kết thông đại chúng... thúc lúc 16 giờ ngày 27/12/2014 (sau 6 giờ), đầu các ngón tay phải hồng, căng phồng. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Trong lúc mổ có truyền 6 đơn vị hồng cầu lắng, 2 NGHIÊN CỨU: đơn vị huyết tương tươi, Heparin. 1. Đối tượng: • Sau mổ: Dịch truyền, kháng sinh, chống đông, Từ năm 2010 đến nay, Ngoại chấn thương chỉnh giảm đau, chống phù nề, dùng nẹp bột hỗ trợ, sưởi ấm hình - Bỏng, bệnh viện đa khoa Thống Nhất, Đồng Nai, chi. đã nối thành công nhiều trường hợp đứt lìa cẳng tay, cổ • Chăm sóc thay băng hằng ngày, theo dõi chi nối. bàn - tay, tuy nhiên ở bài báo này chúng tôi báo cáo 1 • Bệnh nhân ra viện sau 3 tuần với kết quả chi sống trường hợp khó và cho kết quả tốt. tốt. 2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả. • Sau ra viện bệnh nhân được điều trị phục hồi chức năng III. BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP: • 7 tháng sau (22/07/2015) Bệnh nhân được phẫu thuật hàn khớp cổ tay và mở rộng kẽ ngón I-II. - Bệnh nhân tên: NGUYỄN THỊ MỸ D., Nữ, sinh 1993 • 13 tháng sau (05/01/2016) Bệnh nhân được phẫu - Địa chỉ: Thạnh Phú, Huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai. thuật rút dụng cụ. - Bệnh sử: Cách nhập viện 1 giờ (8 giờ ngày • Hiện tại: bàn tay (P) bệnh nhân sống tốt, có thể cầm 27/12/2014), bệnh nhân đang làm bị máy cắt gỗ cắt đứt các vật dụng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày, lìa cổ tay phải dập nát. Bệnh nhân được sơ cứu và bảo cầm bút để viết chữ, lật sách để đọc, bệnh nhân hài lòng quản phần chi đứt lìa sau đó đưa đến Bệnh viện Đa khoa với kết quả điều trị. Thống Nhất lúc 9 giờ ngày 27/12/2014. - Tình trạng lúc nhập viện: Phần 4: Phẫu thuật vi phẫu 297
  3. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 Tình trạng phục hồi Phục hồi cảm giác 2 điểm < 5 mm Đánh giá theo Hiệp Hội Phẫu Thuật Bàn Tay Hoa Kỳ Bình thường Phục hồi cảm giác nóng lạnh Bình thường Cảm giác định vị ngón Bình thường Phục hồi tầm vận động khớp (TAM) Khá Sức cơ 5/5 IV.BÀN LUẬN: - Khâu nối cổ tay bàn tay đứt lìa là một phẫu thuật - Thời gian thiếu máu và cách bảo quản phần chi đứt phức tạp đòi hỏi phải có sự đồng bộ về trang thiết bị, lìa ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề chỉ định khâu nối. Theo phẫu thuật viên có kinh nghiệm được đào tạo căn bản tác giả Chen và cộng sự thì tỉ lệ thành công phụ thuộc về vi phẫu, hồi sức chăm sóc sau mổ, đội ngũ phục hồi vào thời gian thiếu máu, ông có một báo cáo 36 trường chức năng. hợp đứt lìa như sau: +Trước 6 giờ là 100% trường hợp sống tốt. V. KẾT LUẬN: +Từ 6 giờ đến 11h là 70% trường hợp sống tốt. - Khâu nối chi đứt lìa là một phẫu thuật phức tạp, +Từ 11 giờ đến 15h là 40% trường hợp sống tốt. khó khăn nhưng kết quả mang lại có thể phục hồi tốt về +Trên 15 giờ không có trường hợp nào sống mặt chức năng và thẩm mỹ cho bệnh nhân. Trường hợp trên đến sớm và được mổgiờ thứ 3 và - Cơ chế chấn thương, thời gian thiếu máu và cách chi đứt lìa được bảo quản đúng cách nên kết quả khâu bảo quản chi đứt lìa là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn nối tốt. đến chỉ định và kết quả khâu nối. - Việc theo dõi chăm sóc hậu phẫu và kiên trì tập vật - Cần có sự phát triển đồng bộ về trang thiết bị vi lý trị liệu nhằm phục hồi chức năng là rất quan trọng. phẫu, ekip phẫu thuật được đào tạo căn bản về vi phẫu, Trong những năm gần đây chúng tôi cũng đã khâu nối cũng như chăm sóc sau mổ và tập phục hồi chức năng để thành công nhiều trường hợp đứt lìa chi thể. Nhưng hơn có thể bảo tồn những chi đứt lìa. tất cả sau 18 tháng theo dõi, trường hợp này chức năng và cảm giác bàn tay tốt. Bệnh nhân có thể hòa nhập với VI. MỘT SỐ HÌNH ẢNH: cộng đồng sau phẫu thuật. 298
  4. Sau nối chi 3 ngày, tay hồng ấm Kết quả sau 18 tháng Phần 4: Phẫu thuật vi phẫu 299
  5. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2016 Tài liệu tham khảo 1. Jobe Mark T. (2008): Replantation, in Campbell’s Operative 4. Võ Văn Châu (2004): Đứt lìa bàn tay ngón tay, Kỹ thuật vi Orthopaedics, 11th edition, S. Terry Canale, James H. phẫu trong phẫu thuật bàn tay, tr 261-302. Beaty, p 3295-3310. 5. Võ Văn Châu (1998): Vi phẫu thuật mạch máu thần kinh 2. Shaw William W., Hidalgo David A. (1987): Replantation, tập 1, Hội Y Dược Học TPHCM, tr 247-408. in Microsurgery in trau-ma, p 59-70. 3. Urbaniak James R. (2001): Replantation, in Chapman’s orthopaedic surgery, 3nd edition, vol 4, Micheal W.Chapman, p 1145-1163. 300
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2