Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP XOẮN TỬ CUNG TRONG THAI KỲ <br />
Phạm Thị Thu Hương* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Xoắn tử cung rất hiếm khi xảy ra trong thai kỳ. Trong tam cá nguyệt thứ ba của thai kỳ, tử cung thường <br />
xoay sang phải. Xoắn tử cung được định nghĩa khi tử cung xoay xung quanh trục dọc của tử cung hơn 450. <br />
Chúng tôi báo cáo một trường hợp xoắn tử cung , thai 37 tuần có vết mổ lấy thai. <br />
Bênh nhân 42 tuổi, tiền thai 1001, thai 37 tuần, đơn thai, nhập viện vì choáng, đau bụng , không có tim <br />
thai. Sản phụ có vết mổ lấy thai năm 2008 và thai kỳ lần này bình thường. <br />
Sản phụ được hồi sức chống choáng, sau 15 phút được mổ lấy thai khẩn cấp với chẩn đoán là vỡ tử cung do <br />
nứt vết mổ cũ, thai chết, chẩn đoán phân biệt với nhau bong non. Trong lúc mổ, mới chẩn đoán được xoắn tử <br />
cung, tử cung xoắn sang phải gần 3600 . Bệnh nhân hồi phục và xuất viện sau 7 ngày. <br />
Từ khóa: xoắn tử cung, thai kỳ. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
CASE REPORT: THIRD TRIMESTER UTERINE TORSION <br />
Pham Thi Thu Huong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 6 ‐ 2013: 258 ‐ 261 <br />
Torsion of the entire uterus is rarely seen in obstetrical practice. Rotation of the gravid uterus is a normal <br />
finding in the third trimester of pregnancy, and the uterus is usually in dextrorotation. Uterine tortion can be <br />
defined as a rotation of the uterus of more than 45 degrees on its long axis. We report here a case of uterine <br />
torsion from our obstetrical practice and a review of reported cases. <br />
The patient, a 42‐year‐old gravida 2 para 1 at 37 weeks’gestation with a singleton pregnancy, was admitted <br />
to the obstetrical unit with shock, uterine cramping and absent fetal heart rate. Her prior obstetrical history <br />
included prior cesarean section (2008), and the current pregnancy had been uncomplicated until the date of <br />
presentation. After 15 minutes follow up, the patient was made ultrasound, resuscitation. The presumptive <br />
diagnosis was a uterine rupture and differential diagnosis with placental abruption. An emergency Caesarean <br />
section (CS) was carried out. At the time of CS, the diagnosis of uterine torsion was made, dextrorotation. The <br />
patient recovered and was discharged home on the seventh postoperative day. <br />
Key words: uterine torsion, pregnancy <br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Vào cuối thai kỳ tử cung thường xoay sang <br />
phải (2/3 trường hợp)(4,1). Xoắn tử cung được <br />
định nghĩa khi tử cung xoay hơn 450 xung <br />
quanh trục dọc của nó[1], tử cung có thể xoắn <br />
đến 1800 thậm chí 7200(3,12). Đây là bệnh lý hiếm <br />
gặp nhưng là một biến chứng nguy hiểm trong <br />
thai kỳ(4). Tử vong chu sinh 12%(7), tử vong mẹ <br />
13% phụ thuộc vào tuổi thai và mức độ xoắn(11). <br />
1876 Labbé báo cáo tr/h xoắn tử cung đầu tiên, <br />
<br />
chính xác trước khi điều trị rất khó do dấu hiệu <br />
lâm sàng không đặc hiệu. Do đó chúng tôi giới <br />
thiệu một trường hợp xoắn tử cung gần 3600 ở <br />
thai 37 tuần có vết mổ lấy thai, thai chết tại BV <br />
Nhân Dân Gia Định. <br />
<br />
Giới thiệu bệnh án <br />
Sản phụ 42 tuổi , tiền thai 1001, thai 37 tuần, <br />
ngôi ngang, vết mổ lấy thai (2008). <br />
Tiền căn nội ngoại khoa bình thường. <br />
Tiền căn sản khoa: mổ lấy thai (2008) vì ngôi <br />
mông . <br />
<br />
* Khoa Sanh ‐ Bệnh viện Nhân Dân Gia Định <br />
từ năm 1960 chỉ có 1 trường hợp tử vong mẹ do <br />
Khám thai đều, thai phát triển bình thường <br />
Tác giả liên lạc: Ths. Bs Phạm Thị Thu Hương ĐT 0903.906.192 Email: phuchuong@yahoo.com<br />
<br />
xoắn tử cung được báo cáo(6). Việc chẩn đoán <br />
<br />
258<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 <br />
Nhập BVNDGĐ vì: đau bụng dữ dội <br />
Khám: Sản phụ tỉnh, da xanh, niêm nhạt, <br />
đau bụng dữ dội <br />
Mạch 108 l/ph, huyết áp 80/60 mmHg. <br />
Bụng căng đau, ấn đau vết mổ. Bề cao tử <br />
cung 33cm, tim thai (‐) <br />
Khám âm đạo: cổ tử cung kéo cao không sờ <br />
được, rút gant không có máu <br />
Siêu âm: 1 thai, đầu ở hạ sườn trái, BPD: 94 <br />
mm, FL: 70mm, TAD: 104mm. <br />
Tim thai (‐). Nhau mặt trước nhóm1, không <br />
có máu tụ sau nhau. <br />
Không có dịch tự do trong ổ bụng. <br />
Sản phụ được hồi sức và mổ cấp cứu ngay <br />
(15 phút sau nhập viện) <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
ngày. <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh. <br />
Chưa được biết rõ. <br />
Các yếu tố thuận lợi[2,10]: 80% các trường hợp <br />
Ngôi thai bất thường (đặc biệt là ngôi <br />
ngang). <br />
U xơ tử cung, dị dạng tử cung. <br />
Dính trong vùng chậu. <br />
U buồng trứng. <br />
Tiền căn mổ bắt con: một nghiên cứu đánh <br />
giá sự lành sẹo của eo tử cung bằng MRI ở các <br />
sản phụ mổ ngang đoạn dưới tử cung cho thấy <br />
<br />
Chẩn đoán trước mổ: Choáng nghi vỡ tử <br />
cung, thai chết. <br />
<br />
sự lành sẹo của eo tử cung xấu có thể gây ra sự <br />
<br />
Chẩn đoán phân biệt: Choáng nghi nhau <br />
bong non, thai chết. <br />
<br />
dài với sự suy yếu cấu trúc và gập góc vùng eo <br />
<br />
Tường trình phẫu thuật: <br />
Mê nội khí quản, mổ theo sẹo mổ cũ <br />
Ổ bụng không có máu, TC tím sung huyết, <br />
Phần phụ phải tím, sung huyết trình diện <br />
ngay đường mổ <br />
Sát đoạn dưới có 1 vòng căng cứng, siết <br />
: xoắn tử cung <br />
Rạch dọc thân dưới tử cung, không tháo <br />
xoắn, <br />
Máu ra nhiều # 1000ml. <br />
Phá ối, nước ối trắng đục, bắt ra 1 bé trai, <br />
3,400g chết còn tươi. <br />
Bóc nhau, không có máu tụ sau nhau. <br />
Ra máu nhiều. Lấy tử cung ra ngoài thành <br />
bụng <br />
<br />
hồi phục không tốt và hậu quả là cổ tử cung kéo <br />
dẫn đến xoắn(8). <br />
Chấn thương bụng(5). <br />
Robinson và Duvall cho rằng một số cử <br />
động đột ngột của sản phụ có thể làm xoay tử <br />
cung có bất thường về cấu trúc và bệnh lý trong <br />
vùng chậu (66%)(14). <br />
Xoắn tử cung xuất hiện độc lập với tuổi bệnh <br />
nhân, số lần mang thai và tuổi thai(9). <br />
<br />
Chẩn đoán <br />
Không đặc hiệu, tùy thuộc vào mức độ xoắn <br />
11% xoắn không có triệu chứng(7). <br />
Đau bụng: nhẹ nặng kèm shock. <br />
Trong chuyển dạ: <br />
‐ Cơn gò mạnh nhưng cổ tử cung không mở. <br />
<br />
TC xoắn bên phải gần 3600 tháo xoắn. <br />
<br />
‐ Thai suy. <br />
<br />
TC gò tốt, hồng, 2 phần phụ bình thường. <br />
<br />
‐ Tăng trương lực cơ tử cung. <br />
<br />
Máu mất # 2.500ml. <br />
Truyền 5 đơn vị hồng cầu lắng + 4 đơn vị <br />
huyết thanh đông lạnh. <br />
Hậu phẫu bình thường và xuất viện sau 7 <br />
<br />
‐ Ra máu âm đạo. <br />
‐ Ống âm đạo bị xoắn. <br />
‐ Sa niệu đạo. <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 <br />
<br />
259<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
kỳ hậu sản. <br />
<br />
‐ Siêu âm(9,6,15): <br />
<br />
Rút ngắn dây chằng tròn hai bên(12) có thể <br />
<br />
Thay đổi vị trí bánh nhau hoặc u xơ tử cung <br />
<br />
giữ tử cung về phía trước, giãm dính tử cung ở <br />
<br />
so với siêu âm lúc đầu. <br />
Mạch máu buồng trứng ở phía trước phần <br />
<br />
mặt sau và giao hợp đau: <br />
Rút ngắn dây chằng tử cung – cùng hai <br />
<br />
thân dưới tử cung. <br />
MRI (Nicolson)(12): dấu hiệu chử X của âm <br />
đạo trên. <br />
Đa số trường hợp không chẩn đoán được <br />
<br />
bên(10). <br />
Nên mổ lấy thai lại trong thai kỳ lần sau vì <br />
nguy cơ vỡ tử cung không biết rõ. <br />
<br />
trước mổ, chì chẩn đoán được ngay khi mở <br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
<br />
bụng hoặc khi mổ lấy thai thấy phần đoạn dưới <br />
<br />
nguyên nhân đi kèm (cắt u xơ tử cung hoặc cắt <br />
<br />
Xoắn tử cung là một biến chứng hiếm gặp <br />
trong thai kỳ và các nhà sản khoa nên nghĩ <br />
đến khi mổ lấy thai ở sản phụ có ngôi thai bất <br />
thường, dính vùng chậu, u xơ tử cung, dị dạng <br />
tử cung hoặc u buồng trứng. Trường hợp đau <br />
bụng cấp trong thai kỳ, xoắn tử cung nên được <br />
nghỉ đến trong chẩn đoán phân biệt đặc biệt <br />
khi tử cung có bệnh lý. Điểm mốc giải phẫu <br />
nên được xác định trước khi rạch vào cơ tử <br />
cung để dự phòng tổn thương mạch máu tử <br />
cung và kiểm tra mức độ xoắn của tử cung <br />
mang thai. <br />
<br />
u buồng trứng…). <br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
<br />
có nhiều mạch máu và sau khi lấy thai mới chẩn <br />
đoán được. <br />
Đường rạch trên tử cung thường ở thành sau <br />
hoặc thành bên do tử cung xoay. <br />
<br />
Điều trị <br />
Mổ cấp cứu khi bệnh nhân có những triệu <br />
chứng cấp tính hoặc nghi ngờ xoắn tử cung. <br />
Thai giai đoạn sớm: Tháo xoắn + giải quyết <br />
<br />
Cắt tử cung nếu tử cung hoại tử hoặc huyết <br />
khối các mạch máu do xoắn kéo dài <br />
Đối với thai đủ tháng: Mổ lấy thai + tháo <br />
xoắn. <br />
Đường mổ trên tử cung: có thể mổ ngang <br />
hoặc mổ dọc than, thường ở thành sau tử cung <br />
vì tử cung bị xoắn. Về lý thuyết nguy cơ vỡ tử <br />
cung của đường mổ ngang ít hơn so với đường <br />
dọc mặc dù nguy cơ chính xác chưa biết rõ. <br />
Điểm mốc giải phẫu nên được xác định <br />
trước khi rạch vào cơ tử cung để dự phòng tổn <br />
thương mạch máu hoặc các cơ quan khác. <br />
Các yếu tố liên quan như dính, u xơ tử cung, <br />
u buồng trứng nên được xử trí để dự phòng tái <br />
phát trong thời kỳ hậu sản. <br />
Các biện pháp dự phòng tái phát trong thời <br />
<br />
260<br />
<br />
1.<br />
<br />
Barber HRK, Graber EA, (1974). Uterine torsion during <br />
pregnancy. In: Surgical disease in pregnancy. Philadelphia: WB <br />
Saunders Co Ltd,: 387‐388. <br />
2. Carbonne B, Cabrol D, Viltart JP, Papiernik E, (1994). Torsion of <br />
the pregnant uterus. J Gynecol Obstet Biol Reprod <br />
(Paris).;23(6):717‐8. <br />
3. Corr JE, (1943). Axial torsion of the gravid uterus in two <br />
successive pregnancies. Am J Obstet Gynecol.; 46: 749‐751 <br />
4. De loris A, Pezzuto C, Nardelli GB, Modena AB, (2010). <br />
Ceasarean delivery through deliberate posterior hysterotomy in <br />
irreducible uterine torsion: case report. Acta Biomed. Sep;81(2): <br />
142‐3. <br />
5. Duplantier N, Begneaud W, Wood R, Dabezies C, (2002). <br />
Torsion of gravid uterus associated with maternal trauma. A <br />
case report. J Report Med.; 47: 683‐685. <br />
6. Guié P et al, (2005). Uterine torsion with maternal death: Our <br />
experience and literature review. Clin Exp Obst & Gyn.; 32(4): <br />
245‐ 246 <br />
7. Jenson JG, (1992). Uterine torsion in pregnancy. Acta Obstet <br />
Gynecol Scand.; 71: 260‐265. <br />
8. Kawakami S, Togashi K, Sagoh T, Kimura I, Noguchi M, <br />
Tarakura K, Mori T, Konishi J, (1994). Uterine deformity caused <br />
by surgery during pregnancy. J comput Assist Tomogr.; 18: 272‐<br />
274. <br />
9. Kremer JAM, van Dongen P WJ, (1989). Torsion of the pregnant <br />
uterus with a change in placental localization on ultrasound; a <br />
case report. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol.; 31: 273‐275. <br />
10. Mustafa MS, Shakeel F, Sporrong B, (1999). Extreme torsion of <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 <br />
the pregnant uterus. Aust NZJ Obstet Gynecol.; 39: 360‐363. <br />
11. Nesbitt REL, Corner GW, (1956). Torsion of the human <br />
pregnant uterus. Obstet Gynecol Surv.; 11: 311‐332. <br />
12. Nicholson WK, Coulson CC, McCoy MC, Semelka RC, (1995). <br />
Pelvic magnetic resonance imaging in the evaluation of uterine <br />
torsion. Obstet & Gynecol; 85: 888‐890. <br />
13. Pelosi MA 3rd, Pelosi MA, (1998). Managing extreme uterine <br />
torsion at term: A case report. J Reprod Med.; 43: 153‐ 157. <br />
14. Robinson AL, Duvall HM, (1931). Torsion of the pregnant <br />
uterus. J Obstet Gynaec Br Commonw,; 38: 55‐84. <br />
<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
15. Salani R, Theiler RN, Lindsay M, (2006). Uterine torsion and <br />
fetal bradycardia associated with external cephalic version. <br />
Obstet Gynecol. Sep; 108(3 Pt2):820‐2. <br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài báo <br />
<br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo <br />
Ngày bài báo được đăng <br />
<br />
10/12/2013 <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 <br />
<br />
: 15/8/2013 <br />
: 01/10/2013 <br />
<br />
: <br />
<br />
261<br />
<br />