Báo cáo một trường hợp nhịp tim thai chậm và hội chứng QT kéo dài
lượt xem 3
download
Hội chứng QT kéo dài (LQTS) được đặc trưng bởi nhiều triệu chứng khác nhau, bao gồm rối loạn nhịp thất đa hình được gọi là "xoắn đỉnh" và rung tâm thất, có thể dẫn đến ngất hoặc đột tử. Đột biến KCNQ1 là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra LQTS. Bài viết báo cáo một trường hợp bệnh nhi có nhịp tim thai chậm nghi ngờ mắc LQTS.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo một trường hợp nhịp tim thai chậm và hội chứng QT kéo dài
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP NHỊP TIM THAI CHẬM VÀ HỘI CHỨNG QT KÉO DÀI Trần Nhật Thăng1,2, Hoàng Quốc Trung2, Nguyễn Hữu Huy2, Nguyễn Thị Kim Loan2, Mai Thị Bích Chi2, Lưu Nguyễn Trung Thông2, Vi Kim Phong2, Nguyễn Hoàng Bắc1,2, Lê Minh Khôi1,2, Nguyễn Thị Băng Sương1,2 TÓM TẮT5 SUMMARY Đặt vấn đề: Hội chứng QT kéo dài (LQTS) A CASE REPORT: FETAL SINUS được đặc trưng bởi nhiều triệu chứng khác nhau, BRADYCARDIA AND LONG QT bao gồm rối loạn nhịp thất đa hình được gọi là SYNDROME "xoắn đỉnh" và rung tâm thất, có thể dẫn đến ngất Background: Long QT syndrome (LQTS) is hoặc đột tử. Đột biến KCNQ1 là nguyên nhân characterized by various symptoms, including phổ biến nhất gây ra LQTS. polymorphic ventricular arrhythmia known as Mục tiêu: Báo cáo một trường hợp bệnh nhi "torsade de points" and ventricular fibrillation, có nhịp tim thai chậm nghi ngờ mắc LQTS which can lead to syncope or sudden death. Đối tượng-Phương pháp: Bệnh nhi và gia KCNQ1 mutations are the most common cause đình được làm siêu âm tim, điện tâm đồ ECG, xét of LQTS. nghiệm di truyền CES để phát hiện đột biến gây Objectives: Report a case of a pediatric bệnh patient with fetal sinus bradycardia suspected of Kết quả: Phát hiện đột biến dị hợp ở vị trí having LQTS c.1022C>T (p.Ala341Val) tại exon 7 của gen Methods: Pediatric patient and her families KCNQ1 trên mẫu bệnh nhi và người mẹ cho thấy were subjected to echocardiography, bệnh nhi di truyền đột biến này từ người mẹ. electrocardiogram ECG, and CES genetic testing Kết luận: Nhịp tim thai chậm trong thai kỳ to find disease-causing mutation. có thể là dấu hiệu của LQTS. Những trẻ này nên Results: Detection of mutation at position được làm điện tâm đồ sau sinh và xét nghiệm di c.1022C>T (p.Ala341Val) at exon 7 of the truyền để loại trừ hoặc xác nhận LQTS. KCNQ1 gene in pediatric and maternal samples Từ khóa: Hội chứng QT kéo dài bẩm sinh, showed that the patient inherited this mutation đột biến KCNQ1, nhịp tim thai chậm from her mother. Conclusion: Sinus bradycardia during pregnancy may indicate fetal LQTS. These 1 Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh children should get postnatal electrocardiography 2 Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh and genetic testing to rule out or confirm LQTS. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hữu Huy Keywords: Congenital long QT syndrome, SĐT: 0857461789 KCNQ1 mutation, Fetal sinus bradycardia Email: huy.nh2@umc.edu.vn Ngày nhận bài: 8.7.2023 Người phản biện khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Sơn Ngày duyệt bài: 9.7.2023 33
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXV – CHÀO MỪNG 60 NĂM THÀNH LẬP HỘI HÓA SINH Y HỌC VIỆT NAM I. ĐẶT VẤN ĐỀ (CES) cùng cha mẹ ruột do có nhịp tim thai Hội chứng QT kéo dài (LQTS) là một hội chậm, nghi ngờ mắc LQTS. chứng rối loạn nhịp tim nguyên phát do di 2.2. Phương pháp nghiên cứu truyền. LQTS biểu hiện bằng hình ảnh QT Giải trình tự NGS dài trên điện tâm đồ và những rối loạn nhịp ADN được tách chiết và được chuẩn bị thất gây ngất và đột tử. Trên điện tâm đồ bề thư viện giải trình tự bằng kit New England mặt, đặc trưng của LQTS là khoảng thời gian Biolabs (Hoa Kì). Các phân mảnh ADN QT hiệu chỉnh (corrected QT, QTc) kéo dài, trong vùng gen mục tiêu sẽ được làm giàu sử cơn tim nhanh thất đa hình thái, xoắn đỉnh và dụng mẫu dò đặc hiệu IDT DNA (Hoa Kì), đột tử. Hơn nữa, xét nghiệm gen là phương sau đó được giải trình tự trên hệ thống giải pháp chính xác nhất để phân loại thể bệnh trình tự thế hệ mới NextSeq, Illumina (Hoa như là LQTS loại 1 nếu có đột biến gen Kì) với độ phủ trung bình khoảng 100X. Tối KCNQ1, LQTS loại 2 nếu có đột biến gen thiểu 95% vùng gen mục tiêu có độ phủ trên KCNH2 và LQTS loại 3 nếu có đột biến gen 10X. Kết quả giải trình tự sẽ so sánh với bộ SCN5A. Hiện tại, các đột biến đã được xác gen tham chiếu GRCh38 để xác định biến thể định ở ít nhất 17 gen liên quan đến LQTS. di truyền. Dựa trên cơ sở dữ liệu di truyền LQTS có căn nguyên rất phức tạp, bao gồm hiện có (bao gồm dữ liệu 1000 bộ gen, ESP), cả nguyên nhân di truyền và không di truyền các biến thể hiếm với tần suất dưới 1% trong (3,5) Tại Việt Nam, mặc dù việc chẩn đoán quần thể sẽ được tiếp tục phân lớp. Các biến và điều trị LQTS bẩm sinh đã được chú ý với thể được phân loại dựa trên cơ sở dữ liệu báo cáo chẩn đoán và điều trị ca bệnh lâm ClinVar của Viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ sàng, nhưng việc áp dụng phối hợp đánh giá (US. National Institutes of Health) được cập lâm sàng, điện tâm đồ và xét nghiệm di nhật tới thời điểm trả kết quả. truyền trong chẩn đoán, phân tầng nguy cơ Khẳng định kết quả bằng phương pháp và điều trị vẫn còn chưa đầy đủ. Sanger Trong nghiên cứu này, kỹ thuật giải trình Trình tự đoạn gen chứa vị trí đột biến cần tự CES đã được ứng dụng để nghiên cứu kiểm tra được lấy từ cơ sở dữ liệu Genome phát hiện đột biến trên một trường hợp bệnh (GRCh38) của NCBI. Primer được thiết kế nhi có nhịp tim thai chậm nghi ngờ mắc bằng phần mềm Primer3Plus và được đánh LQTS nhằm phát hiện biến thể liên quan đến giá độ đặc hiệu bằng công cụ Primer-BLAST bệnh, từ đó có thể xác định sớm quá trình của NCBI kết hợp với công cụ In-Silico PCR phát triển loạn nhịp tim và quản lý lâm sàng của UCSC. Sau đó, các trình tự primer được triệt để hơn. gửi đi tổng hợp bởi IDT. Trình tự DNA quan tâm được dùng để thực hiện PCR trên máy II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ProFlex™ 3x32-well PCR System của hãng 2.1. Đối tượng Applied Biosystems dựa vào primer đã tổng Một gia đình bệnh nhân người Việt Nam hợp. Sản phẩm PCR sau khi tinh sạch được được làm xét nghiệm di truyền và tư vấn lâm giải trình tự Sanger trên hệ thống 3130xl sàng tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành Genetic Analyzer sử dụng POP-7™ Polymer phố Hồ Chí Minh. Bệnh nhi là nữ, 3 ngày (Applied Biosystems). Kết quả giải trình tự tuổi được thực hiện xét nghiệm gen G4500 được phân tích bằng phần mềm CodonCode 34
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Aligner (v. 9.0.1) kết hợp với UCSC thường với hội chứng QT kéo dài có giá trị Genome Browser (GRCh38) và công cụ giá trị khoảng QTc trung bình 471 ms, được BLAST của NCBI để xác định vị trí đột biến xem là giá trị QT bất thường ở cả nam giới và loại đột biến. và nữ giới. Kết quả lâm sàng của người mẹ (SN 1989) có kết quả siêu âm tim bình III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thường, kết quả điện tâm đồ ECG kéo dài 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 474 ms. Kết quả lâm sàng của người cha (SN Nghiên cứu thực hiện trên một bệnh nhi 1982) có kết quả siêu âm tim bình thường, sơ sinh (SN 2022) nữ, nhịp xoang chậm, sinh nhịp xoang chậm 58 l/p , kết quả điện tâm đồ lúc 37 tuần 6 ngày. Trong thai kì nhịp tim ECG bình thường. Kết quả lâm sàng của anh thai chậm bất thường 100-110 l/ph, siêu âm trai bệnh nhi (SN 2012) có kết quả siêu âm tim thai chưa ghi nhận bất thường. Các kết tim bình thường, kết quả điện tâm đồ ECG quả lâm sàng cho thấy bệnh nhân có siêu âm kéo dài 464 ms. Bệnh nhi được tư vấn nguy tim bình thường, tuy nhiên kết quả điện tâm cơ bệnh lý tim mạch và hướng dẫn theo dõi đồ ECG cho thấy hình ảnh nhịp tim bất điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Hình 1. Kết quả điện tâm đồ ECG của gia đình bệnh nhi (A) ECG bệnh nhi sơ sinh (SN 2022). (B) bệnh được xác định rõ nhất đến hiện nay. Kết ECG của người mẹ (SN 1989). (---C) ECG quả là chúng tôi đã phát hiện một đột biến dị của người cha (SN 1982). (D) ECG của anh hợp sai nghĩa trên gen KCNQ1 trên mẫu trai bệnh nhi (SN 2012). bệnh nhi nữ và mẫu người mẹ (bệnh nhi nam 3.2. Kết quả đánh giá đột biến không làm xét nghiệm gen). Đột biến phát Chúng tôi đã ứng dụng phương pháp giải hiện bằng kỹ thuật CES được xác nhận lại trình tự gen thế hệ mới Illumina phân tích bằng phương pháp giải trình tự Sanger. vùng mã hóa của 4.503 gen liên quan đến 35
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ XXV – CHÀO MỪNG 60 NĂM THÀNH LẬP HỘI HÓA SINH Y HỌC VIỆT NAM Hình 2. Kết quả giải trình tự Sanger của gen KCNQ1 Nhận xét: Phát hiện đột biến dị hợp ở vị trí c.1022C>T (p.Ala341Val) tại exon 7 của gen KCNQ1 trên mẫu bệnh nhi và người mẹ cho thấy bệnh nhi di truyền đột biến này từ người mẹ. Hình 3. Vị trí đột biến trên cấu trúc protein KCNQ1 Nhận xét: Protein KCNQ1 (Potassium KCNQ1 trên mẫu bệnh nhi và người mẹ. Ở Voltage-Gated Channel Subfamily Q người, gen KCNQ1 mã hóa kênh Kv7.1 nhạy Member 1) bao gồm 676 amino acid, được cảm với adrenergic chịu trách nhiệm cho mã hóa bởi KCNQ1 nằm trên nhiễm sắc thể dòng kali đi ra chậm (IK). Protein KCNQ1 11. Protein KCNQ1 chứa sáu domain xuyên liên kết với các protein trong họ KCNE (ví màng (S1–S6) với vùng cảm biến điện áp dụ protein KCNE1) để tạo thành các kênh được tạo thành bởi S1–S4 và vùng lỗ kênh kali chức năng. Bốn tiểu đơn vị alpha được (S5 và S6). Đột biến A341V nằm trong vùng tạo ra từ các protein KCNQ1 hình thành nên domain S6 tạo thành lỗ của kênh Kali. cấu trúc của mỗi kênh. Một tiểu đơn vị beta được tạo ra từ một protein KCNE liên kết IV. BÀN LUẬN vào kênh và điều chỉnh hoạt động của nó. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã áp Trong tim, kênh kali liên quan đến cơ chế dụng kỹ thuật CES để xác định trình tự vùng nạp năng lượng cho cơ tim sau mỗi nhịp tim mã hóa của 4.503 gen của bệnh nhân, từ đó để duy trì nhịp đều đặn. Đột biến phát hiện ra một đột biến sai nghĩa p.Ala341Val nằm tại vùng domain S6 của c.1022C>T (p.Ala341Val) tại exon 7 của gen protein KCNQ1 là đột biến hotspot của gen 36
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 KCNQ1 đã được báo cáo trên nhiều chủng R.,... & Volders, P. G. (2012). Dominant- tộc. Đột biến p.Ala341Val làm mất khả năng negative control of cAMP-dependent IKs phosphoryl hóa của KCNQ1 làm ảnh hưởng upregulation in human long-QT syndrome đến chức năng cho dòng kali đi ra chậm khi type 1. Circulation research, 110(2), 211- KCNQ1 được hoạt hóa bởi protein kinase A 219. (PKA) và cAMP (1,4) . 2. Mitchell, J. L., Cuneo, B. F., Etheridge, S. Dấu hiệu gợi ý đến LQTS của bệnh nhi là P., Horigome, H., Weng, H. Y., & Benson, trong thai kì nhịp tim thai chậm bất thường D. W. (2012). Fetal heart rate predictors of 100-110 l/ph. Dấu hiệp nhịp tim thai chậm đã long QT syndrome. Circulation, 126(23), được báo cáo trong các trường hợp LQTS 2688-2695. tuy nhiên các bác sĩ sản khoa khó nhận biết 3. Neira, V., Enriquez, A., Simpson, C., & dấu hiệu này để hướng đến tầm soát LQTS Baranchuk, A. (2019). Update on long QT trong các trường hợp bệnh nhi không có tiền syndrome. Journal of cardiovascular sử gia đình rõ ràng (2,6). Dù không mới electrophysiology, 30(12), 3068-3078. nhưng LQTS vẫn là bệnh lý khó chẩn đoán 4. Schwartz, P. J., Moreno, C., Kotta, M. C., nếu chỉ dựa vào dấu hiệu lâm sàng nên xét Pedrazzini, M., Crotti, L., Dagradi, F., ... nghiệm giải trình tự gen giúp ích cho chẩn & Volders, P. G. (2021). Mutation location đoán chính xác và theo dõi điều trị người and I Ks regulation in the arrhythmic risk of bệnh. long QT syndrome type 1: the importance of the KCNQ1 S6 region. European Heart V. KẾT LUẬN Journal, 42(46), 4743-4755. Nhịp tim thai chậm trong thai kỳ có thể là 5. Wallace, E., Howard, L., Liu, M., O’Brien, dấu hiệu của LQTS. Điện tâm đồ sau sinh và T., Ward, D., Shen, S., & Prendiville, T. xét nghiệm di truyền nên được thực hiện ở (2019). Long QT syndrome: genetics and những trẻ này để loại trừ hoặc xác nhận future perspective. Pediatric cardiology, 40, LQTS. 1419-1430. 6. Wilders, R., & Verkerk, A. O. (2018). TÀI LIỆU THAM KHẢO Long QT syndrome and sinus bradycardia–a 1. Heijman, J., Spätjens, R. L., Seyen, S. R., mini review. Frontiers in cardiovascular Lentink, V., Kuijpers, H. J., Boulet, I. medicine, 5, 106. 37
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chữa say nắng, say nóng
5 p | 74 | 7
-
Suy tim do nhịp nhanh vào lại bộ nối dai dẳng ở trẻ em
9 p | 19 | 6
-
Để lành bệnh tự nhiên - Phần 13
4 p | 69 | 4
-
Ca lâm sàng: Nhồi máu cơ tim do co thắt mạch vành
10 p | 41 | 4
-
U cơ vân đa ổ nguyên phát ở tim kèm đột biến gen phức hợp xơ cứng củ 2 (TSC2): Báo cáo một trường hợp hiếm gặp và hồi cứu y văn
7 p | 9 | 2
-
Phẫu thuật giải ép mạch máu thần kinh điều trị đau dây thần kinh thiệt hầu: Thông báo ca bệnh, điểm lại y văn
7 p | 6 | 2
-
Một trường hợp hiếm gặp hở van hai lá thứ phát gây ra bởi bệnh cơ tim do loạn nhịp ở bênh nhân lạm dụng cần sa
4 p | 9 | 2
-
Chán ăn tâm thần gây nhịp chậm xoang: Báo cáo ca bệnh
8 p | 7 | 2
-
Phát hiện đột biến mới D252N trên gen SCN5A ở bệnh nhân hội chứng Brugada
6 p | 30 | 2
-
Phình tiểu nhĩ trái khổng lồ bẩm sinh
4 p | 21 | 2
-
Viêm cơ tim tối cấp suy tuần hoàn bằng kỹ thuật trao đổi oxy qua màng với tuần hoàn ngoài cơ thể tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Nhi Đồng 1: Báo cáo trường hợp
6 p | 37 | 2
-
Nhận xét nhân 39 trường hợp đặt máy phá rung tại khoa tim mạch - Bệnh viện Chợ Rẫy
4 p | 45 | 2
-
Tầm soát di truyền gia đình bệnh nhân bệnh cơ tim phì đại: Nhân một trường hợp nguy cơ đột tử cao
8 p | 27 | 1
-
Sarcôm sợi - nhầy nguyên phát ở tim: Báo cáo một trường hợp hiếm gặp và hồi cứu y văn
7 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn