Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
VIÊM CƠ TIM TỐI CẤP SUY TUẦN HOÀN<br />
BẰNG KỸ THUẬT TRAO ĐỔI OXY QUA MÀNG<br />
VỚI TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC,<br />
BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1: BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP<br />
Võ Thanh Vũ*, Bạch Văn Cam*, Phạm Văn Quang*, Phùng Nguyễn Thế Nguyên*, Phan Thị Xuân*,<br />
Vưu Thanh Tùng*, Thái Quang Tùng*, Tạ Minh Hòa Hiệp*, Đinh Hoàng Vũ*, Châu Ngọc Hiệp*,<br />
Trần Hoàng Út*, Mã Tú Thanh*, Lâm Thị Thúy Hà*, Trần Thị Bích Hằng*, Nguyễn Tô Bảo Toàn*,<br />
Phùng Quốc Anh*, Trần Thị Đăng Dung*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Viêm cơ tim tối cấp là một căn bệnh đe dọa tính mạng ở trẻ em với tỉ lệ tử vong cao từ 25% đến<br />
75% nếu có suy tuần hoàn và/hoặc rối loạn nhịp mặc dù đã điều trị tối đa bằng có biện pháp thông thường.<br />
Phương pháp: Báo cáo ca lâm sang.<br />
Kết quả: Một trường hợp bé trai 15 tuổi bị viêm cơ tim tối cấp có suy tuần hoàn đã được dùng thuốc trợ tim<br />
và thở máy. Tuy nhiên, tình trạng suy tim bệnh nhân nhanh chóng xấu hơn. Do đó, chúng tôi đã thực hiện kỹ<br />
thuật trao đổi oxy qua màng với tuần hoàn ngoài cơ thể (ECMO) để hỗ trợ tuần hoàn sau khi thất bại trong các<br />
biện pháp hồi sức tiêu chuẩn. Bé trai đã hồi phục chức năng tim hoàn toàn sau 91 giờđiều trị ECMO.<br />
Kết luận: ECMO là một phương pháp điều trị hiệu quả cho viêm cơ tim tối cấp, đặc biệt là khi thất bại các<br />
biện pháp thông thường.<br />
Từ khóa: viêm cơ tim tối cấp, kỹ thuật trao đổi oxy qua màng với tuần hoàn ngoài cơ thể ECMO<br />
ABSTRACT<br />
RESCUE FOR FULMINANT MYOCARDITIS WITH SHOCK BY EXTRACORPOREAL MEMBRANE<br />
OXYGENATION (ECMO) TO IN THE PEDIATRIC INTENSIVE CARE UNIT<br />
IN CHILDREN HOSPITAL 1: A CASE REPORT<br />
Vo Thanh Vu, Bach Van Cam, Phan Van Quang, Phung Nguyen The Nguyen, Phan Thi Xuan,<br />
Vuu Thanh Tung, Thai Quang Tung, Ta Minh Hoa Hiep, Dinh Hoang Vu, Chau Ngoc Hiep,<br />
Tran Hoang Ut, Ma Tu Thanh, Lam Thi Thuy Ha, Tran Thi Bich Hang, Nguyen To Bao Toan,<br />
Phung Quoc Anh, Tran Thi Dang Dung<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 99 - 104<br />
Objective: Fulminant myocarditis (FM) is a life-threatening disease in children with a very high mortality<br />
ranging from 25% to 75% with cardiac arrest and/or arrhythmia despite optimal clinical intervention.<br />
Methods: A case report.<br />
Results: A case of a 15-year-old boy having fulminant myocarditis with a circulatory failure was treated<br />
inotropics and mechanical ventilation. Unfortunately, the boy’s heart failure condition was progressively worse.<br />
Therefore, we usedextracorporeal membrane oxygenation (ECMO) to support his circulation after failing inapply<br />
standard resuscitations. The boy’s heart function recovered completely after 91 hours of ECMO treatment.<br />
Conclusion: ECMO is an effective rescue therapeutics for fulminant myocarditis, especially when failed in<br />
*Bệnh viện Nhi Đồng 1<br />
Tác giả liên lạc: BSCK1. Võ Thanh Vũ ĐT: 0909435674 Email: vothanhvu82@gmail.com<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV. Nhi Đồng 1 99<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
conventional treatments.<br />
Keywords: fulminant myocarditis (FM), extracorporeal membrane oxygenation (ECMO)<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ 100/50 mmHg, SpO2 98%, chi ấm, mạch rõ.<br />
<br />
Viêm cơ tim tối cấp được đặc trưng bởi khởi Tại khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng 1<br />
phát đột ngột sau khi có triệu chứng giống cúm Lâm sàng<br />
và tiến triển nhanh, dẫn đến rối loạn nhịp tim, Bé nằm yên, môi hồng/thở máy với SpO2:<br />
suy tim sung huyết nghiêm trọng và sốc tim với 96%, chi ấm, mạch quay rõ đều 120 l/phút, HA<br />
nguy cơ suy tuần hoàn nhanh chóng(1,8,19). Viêm 110/70 mmHg, cận lâm sàng có siêu âm tim bởi<br />
cơ tim tối cấp có tỉ lệ tử vong cao từ 25% đến bác sĩ tim mạch cơ tim tăng sáng, co bóp cơ tim<br />
75% nếu không được hỗ trợ tuần hoàn ngay lập kém FS khoảng 18%, EF 36%, thất trái dãn nhẹ, X<br />
tức(15). Trong trường hợp sốc tim suy tuần hoàn quang ngực bóng tim to nhẹ, chỉ số tim lồng<br />
nặngsau khiđiều trị bằng các phương pháp hồi ngực 0,6; troponin I dương tính, lactate 9,3<br />
sức thông thường không hiệu quả có thể hỗ trợ mmol/l, aspartate aminotransferase (ASL) 87<br />
thêm bơm bóng động mạch chủ, hoặc thiết bị hỗ U/L, alanine aminotransferase (ALT) 42 U/L,<br />
trợ tâm thất trái nhưng các biện pháp này blood urea nitrogen (BUN) 7,79 μmol/L,<br />
thường khó tiếp cận và rất xâm lấn(2,4,5). Ngược creatinine 111,27 mmol/L, điện tim (ECG) bình<br />
lại, một can thiệp dễ tiếp cận hơn, kỹ thuật trao thường. Bệnh nhân được thở máy, dùng<br />
đổi oxy qua màng với tuần hoàn ngoài cơ thể dobutamin 7 ug/kg/phút, adrenalin 0,3<br />
(ECMO), đã được chứng minh là phương pháp ug/kg/phút, hội chẩn chuyển hồi sức.<br />
cứu sống hiệu quả ở bệnh nhân viêm cơ tim tối Tại hồi sức tích cực chống độc (sau nhập viện 1<br />
cấp, theo các nghiên cứu tỉ lệ sống còn rất cao<br />
giờ)<br />
khoảng 60% - 71%(6,7,9,16,21). Trong báo cáo này,<br />
Lâm sàng mạch bệnh nhân nhanh 130<br />
chúng tôi trình bày một ca lâm sàng, bé trai 15<br />
lần/phút, chi mát, HA tụt 62/40 mmHg được thở<br />
tuổi viêm cơ tim tối cấp suy tuần hoàn nặng<br />
máy, an thần midazolam và fentanyl, vận mạch<br />
được cứu sống nhờ hỗ trợ bằng ECMO lần đầu<br />
dùng dobutamin 10 ug/kg/phút, adrenalin 0,6<br />
tiên tại Bệnh viện Nhi Đồng 1.<br />
ug/kg/phút, chỉ số IE 60, kháng sinh meronem và<br />
TRÌNH CA LÂM SÀNG vancomycin hội chẩn khoa và bệnh viện Chợ<br />
Tình trạng bệnh nhân trước ECMO Rẫy chuẩn bị đặt ECMO tĩnh mạch – động mạch<br />
Tại bệnh viện quận (VA) cho bệnh nhân.<br />
Bệnh nhân nam, 15 tuổi, nhập viện vào Tình trạng bệnh nhân lúc đặt ECMO VA (sau<br />
ngày 22/02/2019. nhập viện 1,5 giờ)<br />
Bệnh sử 6 ngày: N1-4: sốt không rõ, N5-6: Bệnh nhân được đặt ECMO VA với canulla<br />
sốt, tiêu lỏng, nổi ban ở tay chân. 21F ở tĩnh mạch đùi trái cố định ở mức 45 cm<br />
Cận lâm sàng có siêu âm tim chức năng co ngay vị trí TM chủ dưới đổ vào tim, canulla 15 F<br />
bóp tim giảm, troponin I 300,3 ng/mL, pro- vào động mạch đùi chung phải, và canulla 6F<br />
brain natriuretic peptide (Pro BNP) 140,31 vào động mạch đùi nông phải để tái tưới máu,<br />
pg/mL, công thức máu có BC/Neu: được bolus Heparin 100 U/kg ngay sauthời điểm<br />
11.500/81,5%, CRP 25 mg/dl, chẩn đoán sốc đặt ống thông. Thông số cài đặt ECMO ban đầu<br />
tim/viêm cơ tim được xử trí đặt nội khí quản 2800 rpm đạt dòng máu 3,4 l/phút, dòng khí 2<br />
dùng thuốc trợ tim adrenaline 0,3 ug/kg/phút, l/p, Fi02 60%. Mục tiêu giữnhịp tim 70 mmHg, CVP 5-12 mmHg,<br />
viện Nhi Đồng 1trong tình trạng bóp bóng qua nước tiểu >0,5 ml/kg/giờ, lactate máu 65-70%, theo dõi tưới máu chi dưới<br />
<br />
<br />
100 Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV. Nhi Đồng 1<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bằng NIRS (rS02) giữ >55% hoặc giảm >20% so trạng bệnh nhân ổn định lại mạch 138 l/phút,<br />
với chân còn lại, Pa02 và PaC02 trong giới hạn HA 111/51/70 mmHg, lactat 2,44 mmol/L, Scv02<br />
bình thường, dòng máu ECMO 80-100 74%; tình trạng bệnh nhân ổn định trong 9 giờ<br />
ml/kg/phút, duy trì Pa02 sau màng >150 mmHg, tiếp theo. Giờ thứ 11, mạch bệnh nhân nhanh lên<br />
PaC02 sau màng 2 ng/ml có giá trị chẩn đoán<br />
Tình trạng bệnh nhân ổn định ngưng nhiễm trùng huyết và có giá trị hơn CRP(10,13,17,23).<br />
adrenalin, tiểu cầu giảm 20% so chân còn lại, chân bệnh<br />
có thể dẩy lên TM chủ trên (Hình 1) nếu có siêu nhân hồng chỉ có khó bắt mạch hơn so với chi<br />
âm tim qua ngã thực quản để tăng lượng máu còn lại sau rút canulla, nên siêu âm phát hiện<br />
rút ra(20). huyết khối ĐM chậu chung, do đó giới hạn của<br />
rS02 trong những trường tắc không hoàn toàn,<br />
hoặc tắc mà có nhánh nối.<br />
KẾT LUẬN<br />
ECMO là phương pháp hữu hiệu với tỉ lệ<br />
cứu sống cao 61-70% bệnh nhân viêm cơ tim tối<br />
cấp có suy tuần hoàn nặng. Giảm EF và nồng dộ<br />
troponin I > 14,21 ng/ml là dấu tiên lượng sớm<br />
cần theo dõi sát bệnh nhân viêm cơ tim cấp vì có<br />
nguy cơ đặt ECMO cao (50%). Trong những<br />
trường hợp ECMO thiếu dòng có thể đẩy lên TM<br />
chủ trên nếu có siêu âm tim qua ngã thực quản,<br />
khi lâm sàng có nguy cơ đông màng mà xét<br />
nghiệm ACT không tương xứng thì sử dụng<br />
aPTT thế ACT trong điều chỉnh liều Heparin.<br />
Sau rút ECMO nên siêu âm kiểm tra mạch máu<br />
Hình 1. Vị trí của ống thông tĩnh mạch trong VA- nhất là động mạch.<br />
ECMO ngoại biên. Đầu của ống thông TM được đặt TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
trong SVC. Mũi tên màu xanh cho thấy lấy máu của 1. Amabile N, Fraisse A, Bouvenot J, Chetaille P, Ovaert C (2006).<br />
tĩnh mạch từ SVC, RA và IVC. SVC, tĩnh mạch chủ Outcome of acute fulminant myocarditis in children. Heart,<br />
92(9):1269–1273.<br />
trên ; RA, tâm nhĩ phải; IVC, tĩnh mạch chủ dưới 2. Asaumi Y, Yasuda S, Morii I, et al (2005). Favourable clinical<br />
Chúng tôi phải thay màng ECMO sau 2 ngày outcome in patients with cardiogenic shock due to fulminant<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV. Nhi Đồng 1 103<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
myocarditis supported by percutaneous extracorporeal 14. Lee EY, Lee HL, Kim HT, et al (2014). Clinical features and<br />
membrane oxygenation. Eur Heart J, 26(20):2185–2192. short-term outcomes of pediatric acute fulminant myocarditis in<br />
3. Banfi C, Pozzi M (2016). Veno-arterial extracorporeal a single center. Korean J Pediatr, 57(11):489–495.<br />
membrane oxygenation: an overview of different cannulation 15. Rady HI, Zekri H (2015). Prevalence of myocarditis in pediatric<br />
techniques. J Thorac Dis, 8(9):E875-E885. intensive care unit cases presenting with other system<br />
4. Chen YS, Yu HY, Huang SC, et al (2005). Experience and result involvement. J Pediatr (Rio J), 91(1):93–97.<br />
of extracorporeal membrane oxygenation in treating fulminant 16. Rajagopal SK, Almond CS, Laussen PC, et al (2010).<br />
myocarditis with shock: what mechanical support should be Extracorporeal membrane oxygenation for the support of<br />
considered first?. J Heart Lung Transplant, 24(1):81–87. infants, children, and young adults with acute myocarditis: A<br />
5. Cheng R, Hachamovitch R, Kittleson M, et al (2014). Clinical review of the Extracorporeal Life Support Organization registry.<br />
outcomes in fulminant myocarditis requiring extracorporeal Crit Care Med; 38:382–387.<br />
membrane oxygenation: a weighted meta-analysis of 170 17. Secmeer G, Devrim I, Kara A, Ceyhan M, Cengiz B, Kutluk T<br />
patients. J Card Fail, 20(6):400–406. (2007). Role of procalcitonin and CRP in differentiating a stable<br />
6. Di Nardo M, MacLaren G, Marano M, Cecchetti C, Bernaschi P, from a deteriorating clinical course in pediatric febrile<br />
Amodeo A (2016). ECLS in Pediatric Cardiac Patients. Front neutropenia. J Pediatr Hematol Oncol, 29(2):107-11.<br />
Pediatr, 4:109. 18. Simko RJ, Tsung FF, Stanek EJ (1995). Activated clotting time<br />
7. Diddle JW, Almodovar MC, Rajagopal SK, et al (2015). versus activated partial thromboplastin time for therapeutic<br />
Extracorporeal membrane oxygenation for the support of adults monitoring of heparin. Ann Pharmacother, 29(10):1015-21.<br />
with acute myocarditis. Crit Care Med, 43:1016–1025. 19. Simpson KE, Canter CE (2011). Acute myocarditis in children.<br />
8. Feldman AM, McNamara D (2000). Myocarditis. N Engl J Med, Expert Rev Cardiovasc Ther, 9(6):771–783.<br />
343(19):1388–1398. 20. Smythe MA, Koerber JM, Nowak SN, et al (2002). Correlation<br />
9. Ghelani SJ, Spaeder MC, Pastor W, et al (2011). Demographics, between activated clotting time and activated partial<br />
trends, and outcomes in pediatric acute myocarditis in the thromboplastin times. Ann Pharmacother, 36(1):7-11.<br />
United States, 2006 to 2011. Circ Cardiovasc Qual Outcomes, 5:622– 21. Teele SA, Allan CK, Laussen PC, et al (2011). Management and<br />
627. outcomes in pediatric patients presenting with acute fulminant<br />
10. Haas T, Spielmann N, Mauch J et al (2013), Scand J Clin Lab myocarditis. J Pediatr, 158:638–643.<br />
Invest. EPUB, 73(1):29-33. 22. Wu HP, Lin MJ, Yang WC, Wu KH, Chen CY (2017). Predictors<br />
11. Harbarth S, Holeckova K, Froidevaux C, Pittet D, Ricou B, Grau of Extracorporeal Membrane Oxygenation Support for Children<br />
GE (2001). Diagnostic value of procalcitonin, interleukin-6, and with Acute Myocarditis. Biomed Res Int, doi:<br />
interleukin-8 in critically ill patients admitted with suspected 10.1155/2017/2510695.<br />
sepsis. Am J Respir Crit Care Med, 164(3):396-402. 23. Yu Y, Li XX, Jiang LX, Du M, Liu ZG, Cen ZR, et al (2015).<br />
12. Hsu KH, Chi NH, Yu HY, et al (2011). Extracorporeal Procalcitonin levels in patients with positive blood culture,<br />
membranous oxygenation support for acute fulminant positive body fluid culture, sepsis, and severe sepsis: a cross-<br />
myocarditis: analysis of a single center's experience. Eur J sectional study. Infect Dis (Lond), 4:1-7.<br />
Cardiothorac Surg, 40(3):682-8.<br />
13. Kim DY, Lee YS, Ahn S, Chun YH, Lim KS (2011). The<br />
Ngày nhận bài báo: 20/07/2019<br />
usefulness of procalcitonin and C-reactive protein as early<br />
diagnostic markers of bacteremia in cancer patients with febrile Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/07/2019<br />
neutropenia. Cancer Res Treat, 43(3):176-80. Ngày bài báo được đăng: 05/09/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
104 Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV. Nhi Đồng 1<br />