NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH<br />
CỦA DOANH NGHIỆP - TRƯỜNG HỢP<br />
CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT BIA TẠI HẢI PHÒNG<br />
Nguyễn Thị Thanh Nhàn<br />
Phòng Khoa học - Công nghệ<br />
Email: nhanntt@dhhp.edu.vn<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 10/11/2017<br />
Ngày PB đánh giá: 28/11/2017<br />
Ngày duyệt đăng: 01/12/2017<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh<br />
(NLCT) của doanh nghiệp sản xuất bia tại Hải Phòng. Nghiên cứu sử dụng cả hai kỹ<br />
thuật định tính và định lượng. Kết quả phân tích và kiểm định mô hình n ghiên cứu cho<br />
thấy, có 8 yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp sản xuất bia tại Hải Phòng, cụ<br />
thể: (1) Thương hiệu; (2) Chất lượng sản phẩm, dịch vụ; (3) Điều kiện môi trường kinh<br />
doanh; (4) Cạnh tranh về giá; (5) Năng lực tổ chức, quản lý; (6) Năng l ực marketing; (7)<br />
nguồn nhân lực; (8) Trách nhiệm xã hội. Qua đó đề xuất một số hàm ý chính sách phù<br />
hợp nhằm nâng cao NLCT của doanh nghiệp sản xuất bia tại Hải Phòng.<br />
Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, thương hiệu, năng lực marketing<br />
<br />
<br />
THE FACTORS AFFECTING THE COMPETITIVENESS<br />
OF THE ENTERPRISES - THE CASE OF BEER MANUFACTURERS<br />
IN HAI PHONG CITY<br />
<br />
ABSTRACT<br />
This study aimed to determine the factors influencing the competitive abilities of<br />
brewing enterprises in Hai Phong City. The study used both qualitative and quantitative<br />
methods. Results of analyzing and testing the research model show that there are 8 factors<br />
influencing competitive abilities of brewing enterprises in Hai Phong, specifically: (1)<br />
trademark; (2) quality of products and services; (3) business environment; (4) price<br />
competition; (5) organizational capacity and management; (6) marketing capacity; (7)<br />
human resources; and (8) social responsibility. It proposed some suitable measures to<br />
improve competitive abilities of brewing enterprises in Hai Phong city.<br />
Key words: Competitive ability, branding, marketing capability<br />
<br />
6 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ đo với hệ số Cronbach‟s Alpha, phân tích<br />
nhân tố khám phá và xây dựng bảng khảo sát<br />
Với một ngành bia non trẻ, dân số có tỷ<br />
chính thức.<br />
trọng người trong độ tuổi lao động cao và thu<br />
nhập bình quân đầu người đang trong đà tăng Bước 3, nghiên cứu chính thức, bước<br />
đều đặn, Việt Nam được đánh giá là một thị này sẽ thực hiện khảo sát chính thức 85 đối<br />
trường tiêu thụ bia đầy tiềm năng. Tăng tượng để tiến hành phân tích nhân tố khẳng<br />
trưởng của ngành bia Việt Nam được kỳ định CFA (Confirmatory factor analysis).<br />
vọng sẽ duy trì ở con số CAGR 6% trong giai Từ nghiên cứu định lượng xác định mức độ<br />
đoạn 2015-2020, cao hơn mức CAGR của ảnh hưởng các yếu tố đến NLCT của doanh<br />
châu Á là 3,09%, nhưng đã có dấu hiệu giảm nghiệp sản xuất bia, kết hợp với phân tích<br />
nhiệt so với giai đoạn tăng trưởng hai chữ số thực trạng và nguyên nhân các yếu tố này,<br />
2000-2014. tác giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng<br />
Tại Hải Phòng, các doanh nghiệp sản cao NLCT của doanh nghiệp sản xuất bia<br />
xuất bia vẫn còn ở quy mô nhỏ, sản phẩm Hải Phòng.<br />
chưa đa dạng phong phú, chưa có đầu tư đúng Nghiên cứu này mong muốn đáp ứng<br />
mức cho xây dựng và phát triển thương hiệu, yêu cầu đặt ra trong thực tiễn, nhằm xác định<br />
sức cạnh tranh chưa cao. Vì vậy, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh<br />
các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp sản xuất bia Hải Phòng.<br />
nghiệp và các doanh nghiệp sản xuất bia nhằm<br />
đánh giá thực trạng và xác định những yếu tố 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG<br />
ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp này LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP<br />
là cần thiết. Trong nghiên cứu này, tác giả xác Năng lực cạnh tranh là một chủ đề có<br />
định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến tầm quan trọng lớn, không chỉ đối với các<br />
NLCT của doanh nghiệp sản xuất bia tại Hải nhà hoạch định chính sách mà còn đối với<br />
Phòng. Dựa vào lý thuyết về năng lực cạnh doanh nghiệp. Hiện nay, ở các góc độ nghiên<br />
tranh của doanh nghiệp và một số mô hình cứu khác nhau, vẫn có nhiều cách tiếp cận và<br />
nghiên cứu trước đó trong lĩnh vực đồ uống đã định nghĩa khác nhau về NLCT. Hơn nữa,<br />
công bố, tiến trình nghiên cứu của đề tài được NLCT là một khái niệm đa chiều, nó có thể<br />
thực hiện qua các bước: được xem xét từ ba cấp độ khác nhau, (1)<br />
Bước 1, dựa trên mục tiêu nghiên cứu, Quốc gia; (2) Ngành và (3) Doanh nghiệp.<br />
tác giả tiến hành nghiên cứu tài liệu, các công Porter (1980) cho rằng, năng lực<br />
trình nghiên cứu trước đó để tìm ra các thuộc cạnh tranh là khả năng tạo dựng, duy trì,<br />
tính cho nghiên cứu, làm cơ sở để thiết lập sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh<br />
dàn bài phỏng vấn chuyên gia và thảo luận tranh của doanh nghiệp để tạo ra năng<br />
nhóm nhằm xác định mô hình nghiên cứu và suất, chất lượng cao hơn đối thủ, chiếm<br />
hoàn thiện thang đo sơ bộ. lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và<br />
Bước 2, nghiên cứu sơ bộ, nội dung phát triển bền vững.<br />
bước này sẽ tiến hành khảo sát sơ bộ 35 đối Thành phần chính trong mô hình lợi<br />
tượng nhằm kiểm định độ tin cậy của thang thế cạnh tranh và NLCT trong doanh nghiệp<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 26, tháng 1/2018 7<br />
theo Porter là mô hình 5 áp lực cạnh tranh, ba lợi nhuận. Quan trọng hơn cả, mô hình năm áp<br />
chiến lược cạnh tranh và chuỗi giá trị. lực cung cấp các chiến lược cạnh tranh để<br />
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.<br />
(1990): Mô hình được xuất bản lần đầu trên Porter (1990) cho rằng, cường độ cạnh tranh<br />
tạp chí Harvard Business Review năm 1979 trên thị trường trong một ngành sản xuất bất<br />
với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận kỳ chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh,<br />
trong kinh doanh. Mô hình này thường gọi là (1) Sức mạnh nhà cung cấp; (2) Nguy cơ thay<br />
năm áp lực của Porter, được xem là công cụ thế; (3) Các rào cản gia nhập; (4) Sức mạnh<br />
hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc khách hàng; (5) Mức độ cạnh tranh.<br />
<br />
<br />
CÁC ĐỐI THỦ<br />
TIỀM NĂNG Nguy cơ của ngƣời<br />
Quyền thƣơng lƣợng mới nhập cuộc<br />
của nhà cung ứng<br />
<br />
<br />
CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH KHÁCH<br />
NHÀ TRONG NGÀNH<br />
CUNG HÀNG<br />
Sự cạnh tranh giữa<br />
ỨNG<br />
các doanh nghiệp có trong ngành<br />
Quyền thƣơng lƣợng<br />
của ngƣời mua<br />
<br />
<br />
Nguy cơ của sản phẩm<br />
và dịch vụ thay thế SẢN PHẨM<br />
THAY THẾ<br />
<br />
Hình 1. Năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter<br />
(Nguồn: Porter (1990))<br />
<br />
Mô hình năm áp lực cạnh tranh của công ty mới này nhập ngành. Ví dụ như Nokia<br />
Porter (1990) được thể hiện như sau: liên tục cải tiến mẫu mã và tăng chức năng sản<br />
(1) Sự cạnh tranh giữa các công ty phẩm với tốc độ nhanh đến mức bất kỳ đối thủ<br />
buộc họ phải lao vào cuộc chiến tranh về giá tiềm năng nào cũng phải “ngán” khi nhảy vào<br />
cả, chi phí quảng cáo, khuyến mại. thị trường điện thoại di động.<br />
(2) Do sự đe dọa về việc xuất hiện của (3) Các sản phẩm thay thế cũng là một<br />
các đối thủ cạnh tranh mới buộc doanh nghiệp áp lực cạnh tranh không nhỏ. Nhiều ngành<br />
phải liên tục đầu tư vào việc tạo ra các rào nghề đã từng bị biến mất khi xuất hiện sản<br />
cản thị trường thật cao nhằm ngăn chặn các phẩm thay thế.<br />
<br />
<br />
8 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG<br />
(4) Hệ thống phân phối và bán lẻ hùng cụ thể, nên công ty có khả năng phục vụ mục<br />
mạnh sẽ có tác động rất lớn đến việc ấn định tiêu chiến lược của mình tốt hơn, hiệu quả hơn<br />
giá cả sản phẩm, những nhà sản xuất không so với các công ty khác đang phải cạnh tranh<br />
thể tùy tiện tăng giá. trong phạm vi rộng lớn hơn, bao quát hơn.<br />
(5) Những nhà cung cấp nguyên vật Các doanh nghiệp thường sử dụng mô<br />
liệu cũng có quyền lực tương tự. hình này để phân tích xem họ có nên gia<br />
- Ba chiến lược cạnh tranh: Sau khi nhập một thị trường nào đó hoặc hoạt động<br />
xem xét môi trường cạnh tranh bằng mô hình trong một thị trường nào đó không. Tuy<br />
5 áp lực của Porter, để đạt được giá trị cao nhiên, vì môi trường kinh doanh ngày nay<br />
hơn, doanh nghiệp có thể áp dụng chiến lược mang tính “động”, nên mô hình này còn được<br />
liên quan để giúp doanh nghiệp vượt trội hơn áp dụng để tìm kiếm trong một ngành nhất<br />
đối thủ trong ngành và chống lại 5 áp lực định các khu vực cần được cải thiện để sản<br />
cạnh tranh, ba chiến lược đó là: sinh nhiều lợi nhuận hơn.<br />
<br />
(1) Chiến lược chi phí thấp nhất, mục<br />
đích của chiến lược này là làm sao để có mức 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
chi phí thấp nhất trong ngành. Phí tổn thấp Nghiên cứu sử dụng cả hai kỹ thuật<br />
sẽ đem lại cho công ty lợi nhuận trên mức định tính và định lượng, đây chính là cách<br />
trung bình, dù trong ngành đó đã có sự hiện tiếp cận phương pháp hỗn hợp. Mục tiêu của<br />
diện của các tác động cạnh tranh mạnh mẽ. nghiên cứu là xác định và kiểm định các yếu<br />
Phân khúc thị trường mà công ty nhắm đến tố ảnh hưởng đến NLCT của doanh nghiệp<br />
thường là những khách hàng “hết sức nhạy sản xuất bia Hải Phòng. Nghiên cứu bắt đầu<br />
cảm về giá cả”. từ việc tập trung vào nghiên cứu tài liệu để<br />
(2) Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm - phát triển mô hình nghiên cứu lý thuyết.<br />
dịch vụ nhằm tạo ra các sản phẩm “độc nhất Thiết kế nghiên cứu bao gồm các công việc<br />
vô nhị”, người tiêu dùng khó có thể có “lựa chính sau đây: (1) Nghiên cứu định tính; (2)<br />
chọn thứ hai”. Khác biệt hóa sản phẩm - dịch Nghiên cứu định lượng sơ bộ; (3) Nghiên<br />
vụ nếu làm được sẽ mang lợi nhuận trên mức cứu định lượng chính thức.<br />
trung bình về cho công ty, bởi chúng tạo nên * Nghiên cứu định tính<br />
một vị thế phòng vệ tốt, từ đó giúp công ty đối Mục đích: Hoàn thiện mô hình nghiên<br />
phó với 5 áp lực cạnh tranh của thị trường. cứu sơ bộ; điều chỉnh, bổ sung thang đo và<br />
(3) Chiến lược tập trung vào một phân các biến quan sát làm cơ sở xây dựng bảng<br />
khúc thị trường nhất định, chiến lược này sẽ khảo sát cho nghiên cứu định lượng tiếp theo.<br />
tập trung vào các phân khúc thị trường hẹp, thị Thu thập và xử lý các dữ liệu thứ cấp, phân<br />
trường nhỏ nhưng lại ít bị các công ty lớn để ý tích thực trạng - nguyên nhân các yếu tố ảnh<br />
nên tránh được cạnh tranh, dễ dàng tiêu thụ hưởng; xây dựng căn cứ đề xuất giải pháp cụ<br />
sản phẩm. Porter cho rằng, việc chiếm được thể nhằm nâng cao NLCT cho doanh nghiệp<br />
một thị phần lớn không đồng nghĩa với việc sản xuất bia tại Hải Phòng.<br />
thu được nhiều lợi nhuận hơn. Cơ sở của Nội dung: Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu<br />
chiến lược này là do tập trung vào thị trường các công trình nghiên cứu trước đó của các<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 26, tháng 1/2018 9<br />
tác giả trong và ngoài nước có liên quan đến Nội dung: Nghiên cứu này được thực<br />
đề tài để dò tìm và gạn lọc các nội dung, làm hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp<br />
cơ sở cho việc thiết lập dàn bài phỏng vấn bằng bảng câu hỏi khảo sát chính thức, dữ liệu<br />
chuyên gia và thảo luận nhóm nhằm hoàn dùng để thiết kế bảng khảo sát chính thức được<br />
thiện mô hình cho nghiên cứu sơ bộ, xác định lấy từ kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ.<br />
thang đo và biến quan sát. Bên cạnh đó, việc Kích thước mẫu này là 85, được chọn theo<br />
tổng hợp những thành tựu nghiên cứu của các phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên. Đối tượng<br />
luồng nghiên cứu trước cũng để tìm ra trả lời bảng khảo sát chính thức là các doanh<br />
khoảng trống nghiên cứu nhằm định hướng nghiệp sản xuất bia trên địa bàn thành phố Hải<br />
cho đề tài nghiên cứu của đề tài. Ngoài ra, Phòng. Dữ liệu thu thập xong được làm sạch và<br />
khi nghiên cứu lý thuyết, các nghiên cứu xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0. Theo đó, các<br />
trước cũng chứng minh rằng những khái khái niệm được kiểm định bằng kỹ thuật phân<br />
niệm đưa vào mô hình của đề tài đều đã được tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory<br />
nghiên cứu và kiểm định. Nghiên cứu định factor analysis), còn mô hình và các giả thuyết<br />
tính được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng nghiên cứu được kiểm định bởi phân tích mô<br />
vấn chuyên gia và thảo luận nhóm. hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural<br />
* Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ Equation Modeling).<br />
Mục đích: Kiểm tra độ tin cậy của Ngoài ra, tác giả đã phân tích thực<br />
thang đo, gạn lọc biến quan sát, hoàn thiện trạng và nguyên nhân các yếu tố ảnh hưởng<br />
thang đo và mô hình nghiên cứu chính thức. đến NLCT của doanh nghiệp sản xuất bia Hải<br />
Nội dung: Nghiên cứu này được thực Phòng. Từ kết quả phân tích thực trạng và<br />
hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp nguyên nhân về các yếu tố ảnh hưởng; kết<br />
bằng bảng câu hỏi khảo sát chi tiết, được hợp với kết quả phân tích định lượng trên mô<br />
thiết kế sẵn, được đo lường bằng thang điểm hình cấu trúc tuyến tính SEM về mức độ ảnh<br />
Likert (điểm từ 1 đến 5). Dữ liệu sử dụng hưởng của các yếu tố đến NLCT của doanh<br />
trong bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ được lấy từ nghiệp sản xuất bia Hải Phòng.<br />
kết quả nghiên cứu định tính. Dữ liệu thu<br />
thập xong được làm sạch và xử lý bằng phần 4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU<br />
mềm SPSS 22.0 thông qua kỹ kiểm định độ<br />
* Mô hình nghiên cứu định lượng sơ bộ<br />
tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach‟s<br />
Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA – Dựa trên mô hình nghiên cứu đề xuất và<br />
Exploratory Factor Analysis. Kích thước mẫu kết quả nghiên cứu định tính từ phỏng vấn<br />
này là 35, được chọn theo phương pháp lấy chuyên gia, thảo luận nhóm, mô hình nghiên<br />
mẫu ngẫu nhiên. Đối tượng trả lời bảng khảo cứu cho nghiên cứu sơ bộ các yếu tố ảnh<br />
sát sơ bộ là các doanh nghiệp sản xuất bia hưởng đến NLCT của doanh nghiệp sản xuất<br />
trên địa bàn thành phố Hải Phòng. bia Hải Phòng gồm: (1) Cạnh tranh về giá; (2)<br />
* Nghiên cứu định lƣợng chính thức Chất lượng sản phẩm; (3) Năng lực marketing;<br />
Mục đích: Kiểm định sự phù hợp của (4) Năng lực tổ chức, quản lý; (5) Thương hiệu;<br />
thang đo, mô hình nghiên cứu và các giả (6) Nguồn nhân lực; (7) Trách nhiệm xã hội;<br />
thuyết nghiên cứu. (8) Điều kiện môi trường kinh doanh.<br />
<br />
10 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG<br />
Cạnh tranh về giá<br />
<br />
Chất lượng sản phẩm vụ<br />
<br />
Năng lực marketing<br />
<br />
Năng lực tổ chức, quản lý NLC<br />
DNSX<br />
bia Hải<br />
Thương hiệu<br />
Phòng<br />
<br />
Nguồn nhân lực<br />
ng<br />
<br />
Cơ chế Trách nhiệm XH<br />
chínhsách hội<br />
Khách hàng Điều kiện môi trường KD<br />
<br />
Môi trường tự nhiên<br />
TỰtựnhiên<br />
Hình 2. Mô hình nghiên cứu sơ bộ<br />
<br />
5. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH hỗ trợ của nhóm giảng viên giảng dạy phần<br />
mềm phân tích định lượng SPSS Trường Đại<br />
Phương pháp điều tra của đề tài được<br />
học Lao động, Thương binh và Xã hội.<br />
chọn là phỏng vấn gặp trực tiếp thông qua<br />
bảng câu hỏi điều tra đã gửi đến trước đó. Phân tích nhân tố khẳng định CFA:<br />
Với sự hỗ trợ của Công thương Hải Phòng, Phân tích nhân tố khẳng định CFA giúp<br />
quá trình điều tra chính thức đã thực hiện làm sáng tỏ một các chỉ tiêu đánh giá, (1) Tính<br />
khảo sát 03 doanh nghiệp sản xuất bia tại Hải đơn hướng; (2) Độ tin cậy của thang đo; (3) Giá<br />
Phòng: Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hải trị hội tụ; (4) Giá trị phân biệt. Để đo lường mức<br />
Phòng, Công ty Cổ phần Habeco Hải Phòng độ phù hợp của mô hình nghiên cứu với dữ liệu,<br />
và Công ty Cổ phần Bia Tây Âu. Số phiếu chỉ tiêu chính được sử dụng là Chi-square<br />
phát ra: 85, số phiếu thu về: 69. Trong đó quá (CMIN); Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do<br />
trình nhập và xử lý số liệu có 10 phiếu bị lỗi. (CMIN/df); Chỉ số thích hợp tốt (GFI- Good of<br />
Những lỗi chủ yếu là không trả lời hết những Fitness Index); Chỉ số thích hợp so sánh (CFI-<br />
câu hỏi trong bảng câu hỏi, trả lời các đáp án Comparative Fit Index); chỉ số Tucker và Lewis<br />
giống nhau, trả lời nhiều đáp án trong cùng (TLI - Tucker và Lewis Index); Chỉ số RMSEA<br />
một câu hỏi. Kết quả có 59 phiếu điều tra (Root Mean Square Erro Approximation). Một<br />
hợp lệ cấu thành mẫu cho chương trình mô hình nghiên cứu được xem là phù hợp với<br />
nghiên cứu chính thức. Chương trình xử lý, dữ liệu thị trường nếu kiểm định Chi-quare có<br />
phân tích định lượng được tiến hành với sự giá trị P-value > 5%. CMIN/df ≤ 2, một số<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 26, tháng 1/2018 11<br />
trường hợp CMIN/df có thể ≤ 3; GFI, TLI, CFI bao gồm: Giá trị phân biệt giữa các thành<br />
≥ 0.9. Tuy nhiên, theo quan điểm gần đây của phần trong cùng một khái niệm nghiên cứu<br />
các nhà nghiên cứu thì GFI vẫn có thể chấp (within - construct discriminant validity); Giá<br />
nhận được khi nhỏ hơn 0.9; RMSEA ≤ 0.08 sẽ trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu<br />
rất tốt nếu RMSEA ≤ 0.05. (across - construct discriminant validity). Các<br />
- Độ tin cậy của thang đo được đánh giá khái niệm này thật sự khác biệt thì các thang<br />
thông qua hệ số tin cậy tổng hợp (composite đo đạt được giá trị phân biệt. Giá trị phân biệt<br />
reliability) và tổng phương sai trích (variance sẽ đạt yêu cầu nếu thỏa mãn các tiêu chí sau:<br />
extracted). Thang đo có giá trị nếu phương sai (1) Tương quan giữa hai thành phần của một<br />
trích của mỗi khái niệm phải lớn hơn 0.5, nếu khái niệm hay giữa hai khái niệm nhỏ hơn 1<br />
nhỏ hơn có nghĩa là phương sai đó có sai số đề một cách có ý nghĩa; (2) Mô hình thỏa mãn<br />
xuất lớn hơn phương sai được giải thích bởi độ phù hợp với dữ liệu.<br />
khái niệm cần đo và thang đo đó không đạt giá<br />
trị. Trong phân tích nhân tố khẳng định CFA, 6. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT<br />
độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability) là NGHIÊN CỨU BẰNG MÔ HÌNH CẤU<br />
chỉ số đánh giá tốt hơn Cronbach‟s Alpha bởi TRÖC TUYẾN TÍNH SEM<br />
vì nó không phạm sai lầm giả định độ tin cậy Kết quả ước lượng mô hình nghiên<br />
của các biến là bằng nhau. Theo Hair và cộng cứu và bootstrap trong phân tích mô hình<br />
sự (1998) thang đo đảm bảo tin cậy khi độ tin cấu trúc tuyến tính (SEM) cho thấy, mối<br />
cậy tổng hợp >0.6. quan hệ được giả thuyết trong mô hình<br />
- Giá trị hội tụ, thang đo đạt được giá nghiên cứu chính thức có mức ý nghĩa thống<br />
trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của kê vì p có giá trị cao nhất là 0.028 nhỏ hơn<br />
thang đo đều cao (> 0,5) và có ý nghĩa thống 0.05, đạt mức ý nghĩa cần thiết (ở độ tin cậy<br />
kê (p < 0,05) . 95%). Hay nói cách khác, các giả thuyết<br />
- Giá trị phân biệt, kiểm định giá trị trong mô hình nghiên cứu chính thức đều<br />
phân biệt của các khái niệm trong mô hình, được chấp nhận.<br />
<br />
Bảng 1. Hệ số hồi quy của mô hình nghiên cứu chính thức<br />
<br />
Hệ số<br />
Quan hệ Hệ số S.E. C.R. P<br />
(chuẩn hóa)<br />
NLCT