T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
NHẬN XÉT THỰC TRẠNG SÂU RĂNG TRẺ EM TỪ 2 - 6 TUỔI<br />
Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG ĐỎ<br />
Nguyễn Phương Liên1; Đinh Viết Thắng1<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: mô tả thực trạng sâu răng của trẻ 2 - 6 tuổi ở Trường Mầm non Hoa phượng đỏ,<br />
Học viện Quân y, bước đầu đánh giá tình trạng sâu răng, nguyên nhân và cách chăm sóc răng<br />
cho trẻ lứa tuổi mầm non của cha mẹ đối với trẻ, từ đó đề ra cách chăm sóc răng cho trẻ ở lứa<br />
tuổi này. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mô tả có phân tích trên<br />
172 trẻ tại Trường Mầm non Hoa phượng đỏ, Học viện Quân y thời gian từ 9 - 2017 đến 9 -<br />
2018. Kết quả và kết luận: nguyên nhân của bệnh răng miệng thường hay gặp ở trẻ ≥ 3 tuổi khi<br />
bộ răng sữa đã hoàn thiện và trẻ bắt đầu ăn được nhiều loại thức ăn đa dạng. Tỷ lệ sâu răng<br />
tăng dần theo lứa tuổi từ 33,33 - 65,34%. Răng hay bị tổn thương là răng hàm số 4 và số 5,<br />
nhiều hơn răng cửa (98,29%) là những răng nhai chính so với răng cửa (1,71%). Số răng đã<br />
được điều trị (21,59%) ít hơn so với răng chưa được điều trị (78,41%), 100% trẻ < 3 tuổi chưa<br />
được điều trị, do trẻ còn quá nhỏ sợ đi khám răng, không hợp tác điều trị hoặc do cha mẹ chưa<br />
quan tâm đến sức khỏe răng miệng của trẻ.<br />
* Từ khóa: Sâu răng; Răng miệng; Trẻ em.<br />
<br />
<br />
Reality of Tooth Decay of Children from 2 to 6 Years Old in<br />
Hoa Phuong Do Kingdergarten<br />
Summary<br />
Objectives: To describe the reality of the tooth decay of children aged 2 - 6 at Hoa Phuong<br />
Do Kindergarten, Military Medical University and to give initial assessment of dental situation,<br />
causes and ways of dental care for children. From that reality, to propose the solution to oral<br />
hygiene for childen in this age group. Subjects and methods: A prospective, cross-sectional,<br />
descriptive study with analysis on 172 childen at Hoa Phuong Do Kindergarten, Military Medical<br />
University from 9 - 2017 to 9 - 2018. Results and conclusion: The tooth diseases were common<br />
in 3 year-old and older children when the primary teeth are full and the child begins to eat a<br />
variety of foods. The rate of tooth decay increased gradually by age from 33.33% to 65.34%.<br />
The first and second premolar teeth usually got lesions (98.29%) which were the main teeth to<br />
eat more than the incisors (1.71%). The number of teeth treated (21.59%) was less than that of<br />
untreated ones (78.41%). 100% of children less than 3 year old weren’t treated because they<br />
might be too afraid to have dental check-up, to cooperate or because their parents didn’t care<br />
about their dental hygiene.<br />
* Keywords: Tooth decay; Dental care; Children.<br />
<br />
<br />
1. Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi: Nguyễn Phương Liên (bacsylien@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 06/11/2018; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 14/01/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 13/02/2019<br />
<br />
94<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Tình trạng bệnh răng miệng ở trẻ tuổi 1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
mầm non cần được cha mẹ và nhà 172 trẻ học tại Trường Mầm non Hoa<br />
trường quan tâm hơn. Sâu răng là một phượng đỏ (Hà Đông).<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn:<br />
trong những bệnh phổ biến. Ở Việt Nam,<br />
- Trẻ từ 2 - 6 tuổi theo học tại Trường<br />
tỷ lệ sâu răng sữa ở trẻ 4 - 8 tuổi là Mầm non Hoa phượng đỏ, được khám<br />
81,6% [1]. Sâu răng nếu không được phát sức khỏe định kỳ từ tháng 9 - 2017 đến<br />
hiện, điều trị sớm sẽ dẫn đến bệnh tủy 9 - 2018.<br />
răng và các biến chứng khác, ảnh hưởng - Có sự kết hợp giữa giáo viên, cha<br />
mẹ và bác sỹ trong quá trình theo dõi và<br />
đến sức ăn nhai, trẻ quấy khóc mất ngủ, chăm sóc trẻ.<br />
ăn kém và ảnh hưởng đến sức khỏe toàn * Tiêu chuẩn loại trừ: trẻ không tham<br />
thân của trẻ. Vì vậy, việc chăm sóc bộ gia khám, không hợp tác khi thăm khám.<br />
răng sữa rất cần thiết, cần có sự quan 2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
tâm của cha mẹ và nhà trường. Chúng tôi - Tiến cứu, mô tả cắt ngang.<br />
tiến hành nghiên cứu này nhằm: * Các bước tiến hành:<br />
- Khám thu thập thông tin: tên, tuổi,<br />
- Mô tả thực trạng sâu răng sữa ở trẻ giới tính.<br />
lứa tuổi mầm non tại Trường Mầm non - Khám lâm sàng; khám ngoài miệng,<br />
Hoa phượng đỏ. trong miệng, tình trạng răng, bệnh lý răng<br />
sâu, bệnh tủy răng, các răng đã điều trị và<br />
- Khảo sát tình trạng chăm sóc răng răng chưa được điều trị.<br />
đối với ở trẻ lứa tuổi 2 - 6 tuổi ở Trường * Xử lý số liệu: theo thuật toán thống<br />
Mầm non Hoa phượng đỏ. kê y sinh học.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
Bảng 1: Đặc điểm tuổi và giới của trẻ.<br />
Giới Nam Nữ<br />
Tổng số<br />
Tuổi n % n %<br />
<br />
2-3 19 76% 6 24% 25<br />
<br />
3-4 24 66,67% 12 33,33% 36<br />
<br />
4-5 37 67,50% 13 32,50% 40<br />
<br />
5-6 42 59,15% 29 40,85% 71<br />
<br />
Tổng số 112 65,11% 60 34,89% 172 (100%)<br />
<br />
Có 42 trẻ trai (59,11%) và 29 trẻ gái (40,85%); nam nhiều hơn nữ. Sự khác biệt<br />
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của<br />
Phạm Thu Thủy (2012) [4].<br />
<br />
95<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
Bảng 2: Phân bố tỷ lệ sâu răng theo tuổi.<br />
Không sâu răng Sâu răng<br />
p<br />
Tuổi<br />
n % n %<br />
<br />
2-3 21 84,00% 4 16,00%<br />
<br />
3-4 24 66,67% 12 33,33%<br />
<br />
4-5 23 57,5% 17 42,50% < 0,003<br />
<br />
5-6 31 43,66% 40 65,34%<br />
<br />
Tổng số 99 57,55% 73 42,45%<br />
<br />
Tỷ lệ sâu răng cao nhất ở trẻ 5 - 6 tuổi (65,34%), thấp nhất ở trẻ 2 - 3 tuổi (16,00%);<br />
tỷ lệ trẻ không sâu răng cao nhất ở lứa tuổi 2 - 3 (84,00%); thấp nhất ở trẻ 5 - 6 tuổi<br />
(43,66%). Tỷ lệ trẻ không sâu răng cao hơn trẻ sâu răng. Sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê (p < 0,05). Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Giáp Hải Vân và CS<br />
(2016) [5], do ở nhóm 2 - 3 tuổi, trẻ đang hình thành răng sữa nên ít nguy cơ sâu răng,<br />
còn ở lứa ≥ 3 - 4 tuổi, trẻ đã hình thành xong bộ răng sữa và ăn được nhiều loại thức<br />
ăn đa dạng, nguy cơ sâu răng cao hơn.<br />
Bảng 3: Phân bố răng tổn thương (n = 176).<br />
Bệnh Sâu răng Bệnh tủy<br />
Tổng số<br />
Tuổi n % n %<br />
<br />
2-3 8 80% 2 20% 10<br />
<br />
3-4 21 100% 0 0% 21<br />
<br />
4-5 28 90,32% 3 9,68% 31<br />
<br />
5-6 112 98,24% 2 1,76% 114<br />
<br />
Tổng số 169 96,02% 7 3,93% 176 (100%)<br />
<br />
Bệnh sâu răng chiếm tỷ lệ cao (96,02%) so với bệnh tủy răng (3,93%) Sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Sâu răng nếu không điều trị sẽ dẫn đến các biến<br />
chứng bệnh lý tủy và cuống răng, trẻ sẽ bị đau, quấy khóc, không ăn được, gày còm,<br />
ảnh hưởng sức khỏe. Nghiên cứu của chúng tôi tương tự với Võ Trương Như Ngọc [2].<br />
Bảng 4: Phân bố răng tổn thương theo vị trí.<br />
Bệnh Răng cửa Răng số 4 Răng số 5 Tổng số<br />
Tuổi n % n % n % n<br />
2-3 2 20% 6 60% 2 20% 10<br />
<br />
3-4 0 0 14 66,67% 7 33,33% 21<br />
<br />
<br />
96<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
4-5 1 3,23% 19 61,29% 11 35,48% 31<br />
<br />
5-6 0 0 54 47,37% 60 52,63% 114<br />
<br />
Tổng số 3 1,71% 93 52,84% 80 45,45% 176<br />
<br />
p 0,0006<br />
<br />
Với 176 răng bị bệnh, răng hàm 4 và 5 chiếm tỷ lệ cao (52,84% và 45,45%) là<br />
những răng hay sử dụng ăn nhai, nghiền thức ăn so với nhóm răng cửa chủ yếu cắn<br />
thức ăn (1,71%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
Bảng 5: Phân bố tổn thương răng hàm theo vị trí hai hàm.<br />
Răng Răng số 4 Răng số 4 Răng số 5 Răng số 5 Tổng<br />
hàm trên hàm dưới hàm trên hàm dưới số<br />
Tuổi n % n % n % n %<br />
2-3 1 12,50% 5 62,50% 0 0 2 25% 8<br />
3-4 3 14,28% 11 52,38% 1 4,76% 6 28,58% 21<br />
4 -5 0 0 19 63,33% 0 0 11 36,67% 30<br />
5-6 4 3,51% 50 43,86% 8 7,02% 52 45,61% 114<br />
Tổng số 8 4,62% 85 49,13% 9 5,20% 71 41,05% 173<br />
p 0,124<br />
<br />
Với 173 răng hàm nhỏ số 4 và 5, các bệnh lý về răng thường gặp ở nhóm răng hàm<br />
dưới nhiều hơn hàm trên; 49,13% là răng số 4 hàm dưới và răng số 5 hàm dưới chiếm<br />
41,05%. So với các răng hàm trên, răng số 4 hàm trên chiếm 4,62%; răng số 5 hàm<br />
trên chiếm 5,2%. Giữa 2 nhóm răng 4 và 5, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với<br />
p > 0,05.<br />
Bảng 6: Tỷ lệ số răng đã được điều trị.<br />
Điều trị Răng được điều trị Răng chưa được điều trị<br />
Tổng số<br />
Tuổi n % n %<br />
2-3 0 0 10 100% 10<br />
3-4 0 0 21 100% 21<br />
4-5 4 12,90% 27 87,00% 31<br />
5-6 34 29,82% 80 70,18% 114<br />
Tổng số 38 21,59% 138 78,41% 176<br />
p 0,002<br />
<br />
Với 176 răng tổn thương, 38 răng (21,59%) được điều trị ít hơn rất nhiều so với 138<br />
răng (78,41%) chưa được điều trị. Trong đó, 100% trẻ < 4 tuổi chưa được điều trị, do<br />
trẻ không hợp tác hoặc bố mẹ chưa quan tâm nhiều đến tình trạng răng miệng của trẻ,<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
<br />
97<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Qua nghiên cứu 172 trẻ từ 2 - 6 tuổi 1. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn.<br />
ở Trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ, Khảo sát thực trạng bệnh sâu răng - bệnh<br />
quanh răng và một số yếu tố thực hành chăm<br />
chúng tôi rút ra một số kết luận:<br />
sóc răng miệng ở học sinh 4 - 8 tuổi tại một<br />
- Ở lứa tuổi mầm non từ 2 - 6 tuổi phụ số tỉnh thành Việt Nam năm 2010. Viện Đào<br />
thuộc hầu hết vào cha mẹ và cô giáo, tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội.<br />
vì trẻ còn nhỏ, cần có sự hợp tác phối 2010.<br />
hợp tốt giữa gia đình, nhà trường và nha<br />
2. Võ Trương Như Ngọc. Răng trẻ em.<br />
sỹ trong việc chăm sóc răng miệng cho<br />
Bài giảng sau đại học - Trường Đại học Y Hà<br />
trẻ. Trẻ cần được hướng dẫn cách đánh<br />
Nội. tr.35-38, 49-53.<br />
răng sau ăn, chải răng đúng cách và<br />
khám định kỳ 3 - 6 tháng do bác sỹ 3. Trần Tấn Tài. Nghiên cứu thực trạng<br />
bệnh sâu răng và hiệu quả giải pháp can thiệp<br />
chuyên khoa răng. Không cho trẻ ăn vặt<br />
cộng đồng của học sinh tại một số trường ở<br />
bánh kẹo và các chất ngọt đường, bột.<br />
Thừa Thiên Huế. Luận án Tiến sỹ Y học.<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy:<br />
2016, tr.24-27.<br />
+ Tỷ lệ sâu răng của nghiên cứu ở<br />
4. Phạm Thị Thu Thủy. Thực trạng sâu<br />
mức trung bình, tỷ lệ sâu răng ở nam và<br />
răng và viêm lợi của trẻ em mắc bệnh tim<br />
nữ tương đương nhau.<br />
mạch ở Bệnh viện Nhi Trung ương. Luận văn<br />
+ Tỷ lệ sâu răng cao nhất ở nhóm trẻ Tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa Trường Đại học Y.<br />
5 - 6 tuổi và thấp nhất ở nhóm 2 - 3 tuổi Hà Nội. 2012, tr.47.<br />
(p < 0,05).<br />
5. Giáp Hải Vân và CS. Thực trạng sâu<br />
+ Các răng bị sâu hay gặp ở nhóm răng sữa ở trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh tại một<br />
răng hàm (98,29%) nhiều hơn so răng cửa số bệnh viện ở Hà Nội năm 2017. Tạp chí<br />
(1,71%) (p < 0,05). Nha khoa Việt Nam. Hội Răng Hàm mặt<br />
+ Các răng được điều trị (21,59%) ít hơn Việt Nam. 2017, số 1, tr.92-96.<br />
so với răng chưa được điều trị (78,41%) 6. Knevel R.J. Case study: Caries in young<br />
(p < 0,05). children. Etal Int J Dent Hyg. 2012, pp.5-8.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
98<br />