intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhiên cứu ảnh hưởng của giống, mật độ bãi thả đến khả năng sản xuất thịt của gà bán nuôi nhốt ở nông hộ

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

68
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành ở nông hộ xã Quyết Thắng và Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên trên 900 con gà lai F1 (Ri x Sasso) và gà địa phương, với 3 mật độ bãi thả khác nhau: 2, 3 và 4 m2 /con. Kết quả cho thấy: Mật độ bãi chăn thả khác nhau có ảnh hưởng đến khả năng của gà F1 (Ri x Sasso) và gà địa phương. Ở mật độ bãi thả 3 m2 /con, hai loại gà đều cho kết quả tốt nhất, các chỉ tiêu đều cho kết quả tốt hơn so với mật độ bãi thả 2 và 4 m2 /con.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhiên cứu ảnh hưởng của giống, mật độ bãi thả đến khả năng sản xuất thịt của gà bán nuôi nhốt ở nông hộ

Nguyễn Thị Thúy Mỵ và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 77(01): 59 - 64<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA GIỐNG, MẬT ĐỘ BÃI THẢ ĐẾN KHẢ NĂNG<br /> SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ BÁN NUÔI NHỐT Ở NÔNG HỘ<br /> Nguyễn Thị Thuý Mỵ1*, Trần Thanh Vân2, Nguyễn Tiến Đạt1<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên; 2Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu đƣợc tiến hành ở nông hộ xã Quyết Thắng và Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên trên<br /> 900 con gà lai F1 (Ri x Sasso) và gà địa phƣơng, với 3 mật độ bãi thả khác nhau: 2, 3 và 4 m2/con.<br /> Kết quả cho thấy:<br /> Mật độ bãi chăn thả khác nhau có ảnh hƣởng đến khả năng của gà F1 (Ri x Sasso) và gà địa<br /> phƣơng. Ở mật độ bãi thả 3 m2/con, hai loại gà đều cho kết quả tốt nhất, các chỉ tiêu đều cho kết<br /> quả tốt hơn so với mật độ bãi thả 2 và 4 m2/con.<br /> Giống gà khác nhau có ảnh hƣởng rõ rệt đến kết quả, gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) cho kết quả sức<br /> sản xuất thịt tốt hơn và giá chi phí trực tiếp cho kg gà thịt thấp hơn so với gà địa phƣơng ở tất cả<br /> các mật độ bãi thả.<br /> Nông hộ nên sử dụng gà lai có ½ máu gà nhập nội với mật độ bãi thả 3 m2/con nuôi gà thịt bán<br /> chăn thả cho kết quả tốt.<br /> Từ khóa: bán nuôi nhốt, mật độ bãi thả, gà lai, gà địa phương<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Chăn nuôi gà an toàn sinh học là áp dụng các<br /> biện pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo cho đàn gà<br /> khỏe mạnh, không dịch bệnh. Hiện nay, chăn<br /> nuôi gà thả vƣờn đang rất phát triển ở các địa<br /> phƣơng. Theo Trần Thanh Vân và cs (2002)<br /> [7], mật độ bãi thả thích hợp cho gà thịt lông<br /> màu nhập nội là 3m2/con. Tuy nhiên, mật độ<br /> bãi thả thích hợp với gà lai và gà địa phƣơng<br /> vẫn chƣa đƣợc xác định.<br /> Để nghiên cứu ảnh hƣởng của loại gà và mật<br /> độ bãi chăn thả đến sức sản xuất thịt của<br /> phƣơng thức nuôi gà bán chăn thả, làm cơ sở<br /> khuyến cáo và định hƣớng kỹ thuật cho ngƣời<br /> chăn nuôi gà, góp phần vào xây dựng mô hình<br /> chăn nuôi gà an toàn sinh học tại Thái Nguyên,<br /> chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này.<br /> ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br /> PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu<br /> Gà địa phƣơng và gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso)<br /> nuôi bán chăn thả với mật độ bãi thả lần lƣợt<br /> là 2, 3, 4 m2/con tại nông hộ của 2 xã Quyết<br /> Thắng, Phúc Xuân, TP Thái Nguyên. Thời<br /> gian từ tháng 10/2009 đến tháng 10/2010.<br /> <br /> <br /> Tel: 0912 28 28 16; Email: tranthanhvantnu@gmail.com<br /> <br /> Nội dung, phƣơng pháp và các chỉ tiêu<br /> nghiên cứu<br /> * Nội dung nghiên cứu<br /> Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả khác nhau đến<br /> khả năng sản xuất thịt của gà lai F1 (♂ Ri x ♀<br /> Sasso) và gà địa phƣơng nuôi trong nông hộ<br /> tại 2 xã Quyết Thắng, Phúc Xuân.<br /> * Phương pháp nghiên cứu<br /> Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp<br /> phân lô so sánh, đảm bảo đồng đều về các yếu<br /> tố, chỉ khác nhau về đối tƣợng gà và mật độ<br /> bãi thả.<br /> * Các chỉ tiêu theo dõi<br /> - Tỷ lệ nuôi sống; Sinh trƣởng tích luỹ, sinh<br /> trƣởng tuyệt đối; Hệ số chuyển đổi thức ăn;<br /> Chỉ số sản xuất và giá chi phí trực tiếp cho<br /> 1 kg tăng.<br /> Phƣơng pháp xử lý số liệu<br /> Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý theo phương<br /> pháp nghiên cứu trong chăn nuôi của<br /> Nguyễn Văn Thiện và cs, 2002 [6] và phần<br /> mềm Minitab.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm<br /> Gà thí nghiệm ở các lô đều có tỷ lệ nuôi sống<br /> cao, dao động từ 94,67 đến 96,67 %. Tỷ lệ<br /> nuôi sống giữa các lô thí nghiệm là tƣơng<br /> đƣơng. Từ tuần 7 đến 12, không có gà chết ở<br /> tất cả các lô thí nghiệm. Tính chung cho 3<br /> mật độ, tỷ lệ nuôi sống của gà lai và gà địa<br /> phƣơng sai khác không rõ rệt.<br /> 59<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Thị Thúy Mỵ và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 77(01): 59 - 64<br /> <br /> Sơ đồ bố trí thí nghiệm<br /> Lô thí nghiệm<br /> <br /> Lô thí nghiệm<br /> <br /> Lô đối chứng<br /> <br /> Lô I<br /> Lô II<br /> Lô III<br /> Lô IV<br /> Lô V<br /> Lô VI<br /> gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso)<br /> gà địa phƣơng<br /> 50<br /> 50<br /> 50<br /> 50<br /> 50<br /> 50<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> 150<br /> 150<br /> 150<br /> 150<br /> 150<br /> 150<br /> 1 – 12 tuần tuổi<br /> Bán chăn thả<br /> Nhốt hoàn toàn<br /> Thả vƣờn ban ngày<br /> 8<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Diễn giải<br /> Loại gà<br /> Số lƣợng (con)<br /> Số lần lập lại<br /> Tổng số gà thí nghiệm<br /> Thời gian TN<br /> Phƣơng thức nuôi<br /> + 1- 4 tuần tuổi<br /> + 5 – 12 tuần tuổi<br /> - Chuồng nuôi (gà/m2)<br /> - Bãi chăn (m2/gà)<br /> <br /> Bảng 1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm (%)<br /> F1 (♂ Ri x ♀ Sasso)<br /> Tuần<br /> tuổi<br /> 3<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> <br /> Lô I<br /> <br /> X m<br /> <br /> Lô II<br /> x<br /> <br /> 96,00 ± 1,15<br /> 95,33 ± 0,67<br /> 95,33 ± 0,67<br /> 95,33 ± 0,67<br /> 95,33 ± 0,67<br /> 95,33 ± 0,67<br /> 95,33a ± 0,67<br /> <br /> X m<br /> <br /> Gà địa phƣơng<br /> Lô III<br /> <br /> x<br /> <br /> 96,67 ± 1,67<br /> 94,67 ± 0,67<br /> 94,67 ± 0,67<br /> 94,67 ± 0,67<br /> 94,67 ± 0,67<br /> 94,67 ± 0,67<br /> 94,67a± 0,67<br /> <br /> X m<br /> <br /> Lô IV<br /> x<br /> <br /> 96,00 ± 0,00<br /> 94,67 ± 0,67<br /> 94,67 ± 0,67<br /> 94,67 ± 0,67<br /> 94,67 ± 0,67<br /> 94,67 ± 0,67<br /> 94,67a± 0,67<br /> <br /> X m<br /> <br /> Lô V<br /> <br /> X m<br /> <br /> x<br /> <br /> 96,67 ± 0,67<br /> 96,00 ± 1,15<br /> 96,00 ± 1,15<br /> 96,00 ± 1,15<br /> 96,00 ± 1,15<br /> 96,00 ± 1,15<br /> 96,00a± 1,15<br /> <br /> Lô VI<br /> x<br /> <br /> 97,33 ± 0,67<br /> 96,67 ± 0,67<br /> 96,67 ± 0,67<br /> 96,67 ± 0,67<br /> 96,67 ± 0,67<br /> 96,67 ± 0,67<br /> 96,67a± 0,67<br /> <br /> X m<br /> <br /> x<br /> <br /> 97,33 ± 0,67<br /> 96,67 ± 0,67<br /> 96,67 ± 0,67<br /> 96,67 ± 0,67<br /> 96,67 ± 0,67<br /> 96,67 ± 0,67<br /> 96,67a± 0,67<br /> <br /> *Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý<br /> nghĩa thống kê (P>0,05).<br /> <br /> So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn<br /> Thị Thúy Mỵ và cs, 2009 [4] trên gà Sasso<br /> bán nuôi nhốt ở vụ Xuân – Hè và vụ Thu –<br /> Đông, có tỷ lệ nuôi sống dao động 96,89 % 97,33 % thì kết quả của chúng tôi thấp hơn<br /> không đáng kể.<br /> Điều này chứng tỏ, mật độ bãi thả khác nhau<br /> không ảnh hƣởng rõ rệt tới tỷ lệ nuôi sống của<br /> cả gà địa phƣơng và gà lai.<br /> Sinh trƣởng của gà thí nghiệm<br /> * Sinh trưởng tích luỹ<br /> Kết quả thể hiện ở bảng 2 cho thấy: Sinh<br /> trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm tăng dần<br /> qua các tuần tuổi, ở tất cả các lô thí nghiệm<br /> với độ đồng đều cao. Tại thời điểm 12 tuần<br /> tuổi, khối lƣợng gà thí nghiệm cao nhất ở lô II<br /> là 2022,1 g, tiếp đến là lô I 1984,8 g, và thấp<br /> nhất ở lô IV, 1231,1 g.<br /> <br /> Kết quả thí nghiệm cho thấy: Trong cùng một<br /> mật độ bãi thả, sinh trƣởng tích luỹ giữa gà<br /> F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) luôn cao hơn so với gà<br /> địa phƣơng. Tính chung, khối lƣợng gà lai<br /> (1990,1 g) cao hơn gà địa phƣơng (1268,3 g),<br /> sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với<br /> p0,05). Lô V và lô IV<br /> sai khác có ý nghĩa thống kê với P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2