intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhóm lệnh, bài tập về đáp ứng tần số

Chia sẻ: Duong Nguyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

106
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Nhóm lệnh về đáp ứng tần số" cung cấp cho các bạn những lệnh đáp ứng tần số như: Lệnh BODE, lệnh FBODE, lệnh MARGIN, các bài tập về đáp ứng tần số. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhóm lệnh, bài tập về đáp ứng tần số

  1. NHÓM LỆNH VỀ ĐÁP ỨNG TẦN SỐ 1. Lệnh BODE
  2. 2. Lệnh FBODE
  3. 3. Lệnh MARGIN Gm=inf, Pm=32.8443, Wcp=inf,  Wcp=1.3567
  4. CÁC BÀI TẬP VỀ ĐÁP ỨNG TẦN SỐ BÀI 1. Hàm MARGIN
  5. Bài 4. Vẽ biểu đồ nyquist
  6. Bài 5. Vẽ đáp ứng Nichosl
  7. 4. Lệnh RLOCFIND
  8. 5. Lệnh RLOCUS
  9. 6. Lệnh SGRID Bài tập chương 5 Bài tập 1: Cho co lắc ngược như hình vẽ với khối lượng xe M = 0.5kg khối lượng con lắc m = 0.2kg hệ số ma sát của xe b = 0.1N/m/sec độ dài từ xe đến trọng tâm con lắc l = 0.3m momen quán tính khối của con lắc I = 0.006kg Lực tác động vào xe (F) Vị trí xe (x) Góc quay của con lắc (theta) 
  10. Phương trình vi phân mô tả con lắc như sau     Đặt  a) Tìm hàm truyền của hệ thống PPend(s) =  , Pcar =   .  trong đó    b) Tìm phương trình trạng thái của hệ thống dạng  c) Tìm đáp ứng của hệ thống (lệnh impulse) d) Vẽ biểu đồ bode của hệ thống, tìm độ dữ trữ pha, độc dữ trữ biên độ e) Vẽ quỹ đạo nghiệm số của hệ thống, tìm điểm tách nhập, các cực của hệ thống BÀI LÀM a) Ta có: (I ml 2 ) mgl ml x (M m) x b x ml u Sử dụng công thức biến đổi LAPLACE cho hệ trên ta được: ( s) s 2 ( I ml 2 ) mgl s 2 mlX ( s) X ( s ) ( M m) s 2 sb s 2 ml ( s ) U ( s )  ­­ Hàm truyền của hệ thống Ppend: mls 2 X ( s ) (s) s 2 ( I ml 2 ) m lg    X ( s) qs 4 bs 3 ( I ml 2 ) s 2 ( M m)mgl sbmgl U (s) s 2 ( I ml 2 ) m lg => Hàm truyền của hệ thống  ( s) mls Ppend 3 2 2 U ( s ) qs bs ( I ml ) s( M m)mgl bmgl
  11. 0.06s 3 0.0132 s 0.0024 s 2 0.4116s 0.0588 ­­ Hàm truyền của Pcar: (s) s 2 ( I ml 2 ) mgl X (s) s 2 ml qs 3 bs 2 ( I ml 2 ) s( M m)mgl bmgl U (s) sml => Hàm truyền của hệ là X (s) ( I ml 2 ) s 2 mgl Pcar U (s) qs 4 bs 3 ( I ml 2 ) ( M m)(mgl ) s 2 bmgls 0.024 s 2 0.588 0.0132 s 4 0.0024 s 3 0.4116 s 2 0.0588s b) Sử dụng Matlab “ lệnh tf2ss” tìm pt trạng thái của hệ: ­­ Ppend : >> num1=[0.06]; >> den1=[0.0132 0.0024 -0.4116 0.0588]; >> [a1,b1,c1,d1]=tf2ss(num1.den1) >> [a1,b1,c1,d1]=tf2ss(num1,den1) a1 = -0.1818 31.1818 -4.4545 1.0000 0 0 0 1.0000 0 b1 = 1 0 0 c1 = 0 0 4.5455 d1 =
  12. 0 ­­ Pcar : >> num2=[0.024 -0.588]; >> den2=[0.0132 0.0024 -0.4116 -0.0588]; >> [a2,b2,c2,d2]=tf2ss(num2,den2) a2 = -0.1818 31.1818 4.4545 1.0000 0 0 0 1.0000 0 b2 = 1 0 0 c2 = 0 1.8182 -44.5455 d2 = 0 c) Đáp ứng ngõ ra >> impulse(a1,b1,c1,d1)
  13. >> impulse(a2,b2,c2,d2) d) Vẽ biểu đồ bode của hệ thống, tìm độ dữ trữ pha, độc dữ trữ biên độ Hàm truyền Ppend : >> num1=[0.06]; >> den1=[0.0132 0.0024 -0.4116 0.0588]; >> bode(num1,den1) >> [Gm,Pm,Wcg,Wcp]=margin(num1,den1) Kết quả: Gm = Inf, Pm = -168.5316, Wcg = NaN, Wcp = 0.0290
  14. Hàm truyền Pcar : >>num2=[0.024 -0.588]; >>den2=[0.0132 0.0024 -0.4116 -0.0588]; >>bode(num2,den2) >>[Gm,Pm,Wcg,Wcp]=margin(num2,den2) Kết quả: Gm = Inf, Pm = 93.0142, Wcg = Inf, Wcp =1.3445 e) Quỹ đạo nghiệm số Ppend : >> num1=[0.06]; >> den1=[0.0132 0.0024 -0.4116 0.0588]; >> rlocus(num1,den1); >> title('Quy dao nghiem 1') >> sgrid
  15. Pcar: >> num2=[0.024 -0.588]; >> den2=[0.0132 0.0024 -0.4116 -0.0588]; >> rlocus(num2,den2); >> title('Quy dao nghiem 2') >> sgrid
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2