intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhu cầu tiếp cận thông tin về tình dục an toàn của học sinh trường THPT Bình Sơn, tỉnh Đồng Nai năm 2018

Chia sẻ: ViPoseidon2711 ViPoseidon2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

51
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định nhu cầu tiếp cận thông tin về tình dục an toàn (TDAT) của học sinh trường THPT Bình Sơn, tỉnh Đồng Nai năm học 2017-2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhu cầu tiếp cận thông tin về tình dục an toàn của học sinh trường THPT Bình Sơn, tỉnh Đồng Nai năm 2018

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NHU CẦU TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ TÌNH DỤC AN TOÀN<br /> CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN, TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2018<br /> Lê Thị Hướng*, Diệp Từ Mỹ*, Huỳnh Ngọc Thanh*<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Hiện nay, trẻ vị thành niên (VTN) luôn bị bao quanh bởi những hình ảnh và thông điệp liên<br /> quan đến tình dục. Nhiều nghiên cứu cho thấy VTN quan hệ tình dục nhưng lại thiếu kiến thức về an toàn tình<br /> dục và các bệnh lây truyền qua đuờng tình dục. Điều này dẫn đến nhiều hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng đến<br /> sức khỏe. Do đó, việc giáo dục tình dục an toàn cho học sinh ngày càng quan trọng.<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định nhu cầu tiếp cận thông tin về tình dục an toàn<br /> (TDAT) của học sinh trường THPT Bình Sơn, tỉnh Đồng Nai năm học 2017-2018.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu cắt ngang trên cỡ mẫu ước tính là 381 học sinh, dữ kiện<br /> được thu thập bằng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh.<br /> Kết quả: Qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh ở các khối 10, 11, 12 lần lượt là 31,5%, 32,8%, 35,7%. Có<br /> 45,4% học sinh tham gia nghiên cứu là nam giới, 54,6% học sinh là nữ giới. Trong tổng số 381 học sinh tham gia<br /> nghiên cứu có 76,1% học sinh có nhu cầu tiếp cận thông tin về TDAT. Tỷ lệ học sinh mong muốn chương trình<br /> truyền thông về TDAT của tổ chức ngoài trường là 44,1% và mong muốn chương trình truyền thông về tình<br /> dục an toàn được lồng ghép vào môn học chiếm 48%. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhu cầu tiếp cận<br /> thông tin về TDAT với kiến thức đúng về TDAT, từng nghe về chương trình truyền thông SKSS, tham gia<br /> chương trình truyền thông về TDAT, mức độ tham gia chương trình truyền thông về TDAT của trường.<br /> Kết luận: Nghiên cứu này tạo cơ sở khoa học, góp phần xây dựng các chương trình giáo dục kịp thời,<br /> hiệu quả, lâu dài về những kiến thức TDAT cho học sinh, đặc biệt là học sinh trường THPT Bình Sơn, tỉnh<br /> Đồng Nai.<br /> Từ khóa: học sinh trung học phổ thông, nhu cầu, tình dục an toàn, nhu cầu truyền thông<br /> ABSTRACT<br /> THE NEEDS OF SEXUAL HEALTH INFORMATION OF STUDENT IN BINH SON HIGH SCHOOL,<br /> DONG NAI PROVINCE, 2018<br /> Le Thi Huong, Diep Tu My, Huynh Ngoc Thanh<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 24-30<br /> Background: Our youth today are growing up in a culture that surrounds them with sexual imagery and<br /> messages. Studies have found that many adolescents have sex while they are not completely informed about safe<br /> sex and sexually transmitted diseases (STDs). These lead to many serious consequences affects their health.<br /> Therefore, safe sex education in schools is being given increasing importance.<br /> Objectives: This study was conducted to determine the needs of sexual health information of students in<br /> Binh Son high school, Dong Nai province in the 2017-2018 school year.<br /> Method: This is a cross-sectional study with an estimated of 381 students, using an anonymous self-<br /> administered questionnaire.<br /> Results: The research shows that the percentage of students in class 10, 11 and 12 is 31.5%, 32.8%, 35.7%.<br /> <br /> *Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: BS. Lê Thị Hướng ĐT: 0394506279 Email: lehuong150393@gmail.com<br /> 24 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 45.4% of students participating in the study were men, 54.6% were female. Of the 381 students participating in<br /> the study, 76.1% of students had a need to access of sexual health information. The percentage of students<br /> expecting the off-campus safe sex communication program was 44.1% and the desire for a safe sex-oriented<br /> communication program to be incorporated into some course accounted for 48%. There was a statistically<br /> significant association between the need of sexual health information with knowledge about safe sex, heard about<br /> the reproductive health communication program, have participated in any sexual communication program, and<br /> participation in safe sex education in schools’ program.<br /> Conclusion: This research aims to create a scientific basis and to contribute to the development of timely,<br /> effective and long-term education programs on the safe sex for students, especially students of Binh Son high<br /> school, Dong Nai province.<br /> Key words: high school students, needs, safe sex, safe sex knowledge, sexual behavior<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ tỷ lệ khá cao, có tới 55,8% số người nhiễm HIV<br /> đang trong độ tuổi 16-29 tuổi(11). Tại các trường<br /> Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), lứa tuổi<br /> trung học phổ thông, có khoảng 1/3 các bạn học<br /> vị thành niên (VTN) từ 10-19 tuổi, là giai đoạn<br /> sinh chưa biết đến các biện pháp tránh thai an<br /> trẻ đang phát triển và có những thay đổi lớn về toàn, đặc biệt là chưa biết đến cách xử lý khi<br /> thể chất lẫn tinh thần. Đây là độ tuổi đang dần mang thai ngoài ý muốn và có 80% các em<br /> hình thành nhân cách, hành vi, mong muốn không dùng biện pháp tránh thai khi quan hệ<br /> khám phá về giới tính của mình và của người tình dục(11). Với tình hình trên, việc tăng cường<br /> khác giới. Khi đời sống ngày càng được công truyền thông, giáo dục cho trẻ VTN về các vấn<br /> nghệ hóa, trẻ VTN phát triển sớm về tâm sinh lý đề liên quan đến tình dục để đảm bảo tình dục<br /> lại tiếp cận với nhiều trang thông tin trên các an toàn cần được đẩy mạnh và chú trọng hơn.<br /> mạng xã hội trong khi các em chưa được trang bị Trường THPT Bình Sơn tọa lạc ở xã Bình<br /> đầy đủ kiến thức về tình dục an toàn và phòng Sơn, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.<br /> chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục Trường được thành lập vào năm 2003, là<br /> dẫn đến tình trạng mang thai sớm và phá thai ở trường công lập non trẻ nhất về thời gian hình<br /> VTN ngày càng tăng. Do đó việc giáo dục tình thành và phát triển tại huyện. Theo số liệu báo<br /> dục an toàn (TDAT) cho các em hiện nay là rất cáo của Đoàn thanh niên tại trường trong 3<br /> quan trọng. năm gần đây có 12 học sinh mang thai ở lứa<br /> Theo Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế), tuổi đi học, trong đó có 7 em phải nghỉ học(1-3).<br /> trong tổng số người mang thai tỷ lệ VTN có thai Với mong muốn tìm hiểu kiến thức và nhu cầu<br /> tăng liên tục qua các năm, tăng từ 2,9% (năm tiếp cận thông tin của học sinh trường THPT<br /> 2010) lên 3,2% năm 2012), tương ứng với tỷ lệ Bình Sơn về các biện pháp tránh thai và bệnh<br /> phá thai ở nhóm tuổi này tăng từ 2,2% (năm lây truyền qua đường tình dục, sau đó đề xuất<br /> 2010), lên 2,3% (năm 2012) . Ở lứa tuổi này, cơ<br /> (5) các kế hoạch cho nhà trường nhằm xây dựng<br /> thể các em vẫn còn chưa phát triển hoàn thiện các chương trình giáo dục kịp thời, hiệu quả,<br /> nên khi mang thai sớm sẽ làm cho trẻ phải đối lâu dài về những kiến thức còn thiếu cho các<br /> diện với nhiều nguy cơ về thai nghén cũng như em học sinh. Vì thế chúng tôi đã tiến hành<br /> các biến chứng khi mang thai và sinh con như dễ nghiên cứu “Nhu cầu tiếp cận thông tin về<br /> bị sẩy thai, sinh non, nhiễm độc thai nghén, tăng tình dục an toàn của học sinh THPT Bình Sơn,<br /> nguy cơ tử vong mẹ, tử vong con hoặc trẻ sinh ra tỉnh Đồng Nai, năm 2018”.<br /> thiếu cân, suy dinh dưỡng(4). Ngoài ra tỷ lệ mắc Mục tiêu nghiên cứu<br /> các bệnh lây truyền qua đường tình dục Xác định tỷ lệ học sinh trường THPT Bình<br /> (BLTQĐTD) ở trẻ VTN, thanh niên cũng chiếm Sơn, Đồng Nai năm học 2017-2018 có nhu cầu<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 25<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> <br /> tiếp cận thông tin về tình dục an toàn và các Đặc tính về hành vi tình dục<br /> mối liên quan. Bảng 1: Tần số và tỷ lệ về hành vi tình dục (n=381)<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đặc điểm n (%)<br /> Đã từng QHTD (n=381)<br /> Nghiên cứu được thiết kế theo phương Có 28 7,4<br /> pháp cắt ngang với dân số mục tiêu là tất cả Không 353 92,6<br /> học sinh THPT Bình Sơn, tỉnh Đồng Nai. Cỡ Tuổi QHTD lần đầu (n=28)<br /> mẫu được ước tính theo công thức ước lượng (Tuổi trung bình: 16,1 ±1,2)<br /> < 16 7 25,0<br /> một tỷ lệ, với độ tin cậy 95%, trị số mong<br /> 16-18 19 67,9<br /> muốn của tỷ lệ mong muốn tiếp cận thông tin<br /> ≥ 18 2 7,1<br /> TDAT là 0,476(6), sai số ấn định 5% và hệ số Từng sử dụng BPTT khi QHTD (n=28)<br /> thiết kế là 1,5, ta được cỡ mẫu sau hiệu chỉnh Có 22 78,6<br /> là 381. Mẫu được chọn theo cụm phân tầng với Không 6 21,4<br /> đơn vị cụm là lớp, phân tầng theo khối lớp. Thời gian QHTD gần đây (n=28)<br /> Nhu cầu tiếp nhận thông tin về TDAT được < 1 tháng 11 39,3<br /> 1-3 tháng 3 10,7<br /> xác định thông qua nhận định của bản thân<br /> tháng 8 28,6<br /> học sinh có/không có mong muốn tiếp cận >6 tháng 6 21,4<br /> thông tin. Sử dụng BPTT trong lần QHTD gần nhất (n=28)<br /> Dữ kiện được thu thập bằng bộ câu hỏi tự Có 20 71,4<br /> điền khuyết danh với 4 phần: (1) thông tin cá Không 8 28,6<br /> BPTT sử dụng trong lần QHTD gần nhất (n=20)<br /> nhân, (2) kiến thức về TDAT, (3) hành vi tình<br /> BCS 14 70,0<br /> dục, (4) mong muốn tiếp cận thông tin; và được<br /> Xuất tinh ngoài âm đạo 3 15,0<br /> xử lý bằng phần mềm Stata 13.1. Thuốc tiêm ngừa thai 1 5,0<br /> KẾT QUẢ Tránh thai khẩn cấp 1 5,0<br /> Viên uống tránh thai 1 5,0<br /> Các đặc tính mẫu<br /> Nguồn thông tin về tình dục an toàn<br /> Tỷ lệ học sinh điều tra phân bố theo tình<br /> trạng học vấn tương đối đồng đều: lớp 12 Bảng 2. Tần số và tỷ lệ các nguồn thông tin về<br /> (35,7%), lớp 11 (32,8%), lớp 10 (31,5%). Tỷ lệ TDAT (n= 381)<br /> Đặc điểm Tần số (%)<br /> học sinh nữ (54,6%) chiếm tỷ lệ cao hơn học<br /> Nguồn thông tin thụ động về TDAT<br /> sinh nam (45,4%). Phần lớn các em thuộc dân<br /> Trường học 276 72,4<br /> tộc Kinh (92,9%). Có tới 40,1% học sinh có học<br /> Internet, phim, videos 213 55,9<br /> lực trung bình, 38,6% học sinh có học lực khá,<br /> Sách báo, tạp chí 195 51,2<br /> 13,4% học sinh có học lực giỏi và 7,9% học sinh<br /> Nhân viên y tế 118 31,0<br /> có học lực yếu, chiếm tỷ lệ thấp nhất. Điều Mẹ 108 28,3<br /> kiện kinh tế gia đình phần lớn ở 2 nhóm trung Bạn bè 102 26,8<br /> bình (64,8%) và khá giả (24,2%), tiếp theo là Cha 56 14,7<br /> nghèo (5,8%), giàu (5,2%). Hôn nhân cha mẹ: Chị gái, anh trai 52 13,7<br /> chủ yếu đang sống chung (78,8%), số ít là ly Ông bà 34 8,9<br /> hôn (8,9%), ly thân (4,7%), góa (4,2%), khác Nguồn khác 34 8,9<br /> (3,4%). Phần lớn học sinh đều sống chung với Nguồn thông tin chủ động về TDAT<br /> cha mẹ, anh chị em (88,5%), phần còn lại sống Trường học 214 56.2<br /> chung với họ hàng (7,6%), sống một mình Nhân viên y tế 205 53,8<br /> <br /> (2,1%), có 5 học sinh sống với người yêu và 2 Internet, phim, videos 146 38,3<br /> Mẹ 138 36,2<br /> học sinh sống chung với bạn bè.<br /> Sách báo, tạp chí 92 24,2<br /> <br /> <br /> <br /> 26 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Đặc điểm Tần số (%) Bảng 5. Mong muốn về chương trình truyền thông<br /> Chị gái, anh trai 59 15,5 về TDAT của tổ chức ngoài trường (n=381)<br /> Cha 58 15,2 Ý kiến n (%)<br /> Bạn bè 39 10,4 Rất mong muốn 67 17,6<br /> Ông bà 28 7,4 Mong muốn 101 26,5<br /> Nguồn thông tin khác 44 11,6 Bình thường 147 38,6<br /> Nguồn chia sẻ vấn đề về TDAT Không mong muốn 51 13,4<br /> Mẹ 168 44,1 Hoàn toàn không mong muốn 15 3,9<br /> Bạn bè 77 20,2 Bảng 6. Lý do tham gia chương trình truyền thông<br /> Nhân viên y tế 72 18,9 ngoài trường (n=381)<br /> Chị gái, anh trai 56 14,7 Lý do n (%)<br /> Cha 41 10,8 Tìm hiểu kiến thức về TDAT 241 76,5<br /> Ông bà 14 3,7 Thỏa mãn trí tò mò 55 17,5<br /> Cô 10 2,6 Giải trí, kết bạn 38 12,1<br /> Thầy 6 1,6 Khác 30 9,5<br /> Không nói với ai 125 32,8 Bảng 7. Nội dung muốn được tuyên truyền trong<br /> Nhu cầu tiếp cận thông tin chương trình (n=381)<br /> Nội dung n (%)<br /> Bảng 3. Tần số và tỷ lệ nhu cầu tiếp cận thông tin về<br /> Sinh lý tuổi dậy thì 174 55,2<br /> TDAT (n= 381) TDAT 152 48,3<br /> Đặc điểm n (%)<br /> BLTQĐTD 140 44,4<br /> Nhu cầu tiếp cận thông tin Khác 31 9,8<br /> Có 290 76,1<br /> Không 91 23,9 Bảng 8. Tư vấn viên mong muốn (n=381)<br /> Ý kiến n (%)<br /> Bảng 4. Tần số và tỷ lệ tham gia chương trình truyền<br /> Nhân viên y tế 195 61,9<br /> thông tại trường (n= 381) Tình nguyện viên 56 17,8<br /> Đặc điểm Tần số (%) Thầy cô giáo 19 6,1<br /> Chương trình truyền thông SKSS tại trường (n=381) Học sinh của trường 12 3,8<br /> Đã từng nghe 289 75,9 Phụ huynh 10 3,2<br /> Chưa từng nghe 92 25,1 Khác 23 7,0<br /> Đã tham gia chương trình truyền thông về TDAT của trường Bảng 9. Mong muốn lồng ghép vào môn học ở<br /> (n=289)<br /> trường (n=381)<br /> Có tham gia 163 56,4<br /> Ý kiến n (%)<br /> Không tham gia 126 43,6<br /> Rất mong muốn 69 18,1<br /> Mức độ tham gia chương trình truyền thông về TDAT của<br /> Mong muốn 114 29,9<br /> trường (n=163)<br /> Bình thường 119 31,2<br /> Toàn bộ thời lượng 101 62,0<br /> Không mong muốn 50 13,1<br /> Một phần thời lượng 62 38,0<br /> Hoàn toàn không mong muốn 29 7,6<br /> Các mối liên quan<br /> Bảng 10. Mối liên quan giữa nhu cầu tiếp nhận thông tin và các yếu tố khác<br /> Nhu cầu<br /> Đặc điểm p PR (KTC 95%)<br /> Có n (%) Không n (%)<br /> Kiến thức TDAT<br /> Đúng 83 (88,3) 11 (11,7)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2