intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhu cầu về tâm lý & Xã hội của người nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

206
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần đông người có HIV/AIDS (NCHA) là ngoài rìa xã hội, khó khăn về tài chính, đối mặt với khó khăn Điều kiện sống và việc làm không ổn định NCHA có gia đình, vợ/chồng, con Cùng mắc bệnh đồng thời sử dụng matuý và hậu quả là những vẫn đế phức tạp về tâm lý xã hội Khó khăn = ít tiếp cận thông tin, dự phòng và dịch vụ chăm sóc và điều trị

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhu cầu về tâm lý & Xã hội của người nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam

  1. Nhu cầu về tâm lý & Xã hội của người nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam by Phi Huynh Do, MD, MPH VCHAP Vietnam CDC Harvard Medical School AIDS Partnership 05/2006
  2. Nội dung trình bày • Xem xét một vài khía cạnh tâm lý xã hội của HIV/AIDS. • Tại sao việc đảm bảo chắc chắn bệnh nhân được chăm sóc điều trị và chăm sóc tâm lý là quan trọng • Bằng cách nào OPC có thể cải thiên hỗ trợ tâm lý xã hội cho khách hàng • Xác định cách quan tâm chăm sóc người có HIV/AIDS tác động đối với nhân viên y tế. 2
  3. Ai là người có HIV ở Việt Nam 3
  4. Ở Việt Nam người có HIV dễ bị gây tổn thương • Phần đông người có HIV/AIDS (NCHA) là ngoài rìa xã hội, khó khăn về tài chính, đối mặt với khó khăn • Điều kiện sống và việc làm không ổn định • NCHA có gia đình, vợ/chồng, con • Cùng mắc bệnh đồng thời sử dụng matuý và hậu quả là những vẫn đế phức tạp về tâm lý xã hội • Khó khăn = ít tiếp cận thông tin, dự phòng và dịch vụ chăm sóc và điều trị 4
  5. Kỳ thị và phân biệt đối xử • Sử dụng matuý và gái mại dâm thường bị gọi là “tệ nạn xã hội trên các thông tin đại chúng. HIV/AIDS cũng thường qui ngang hàng • Kỳ thị & sự ruồng bỏ của cộng đồng thường tạo ra những thành kiến và sự thiếu hiểu biết (HIV lây truyền như thế nào) • Thông tin đại chúng đóng vai trò trung tâm nhìn nhận về NCHA • Kỳ thị và phân biệt đối xử nguy cơ ngăn mọi người đi xét nghiệm HIV/AIDS và ngăn họ bộc lộ tình trạng nhiễm HIV của họ với bạn tình • Cũng ngăn các cách tiếp cận dịch vụ dự phòng, chăm sóc và điều trị 5
  6. Hãy nghĩ về cảm nhận của b ạn • Bạn cảm thấy không • Xấu hổ khoẻ • Cảm giác là gánh • Bị gia đình và cộng đồng nặng chối bỏ • Mất phẩm cách • Bị phân biệt trên truyền • Đau khổ vì mất tất cả thông, xã hội, và tự kỳ thị (sức khoẻ, tài chính, • Cảm giác tội lỗi và sợ việc làm, bạn bè, và truyền cho người khác hỗ trợ của gia đình) • Sợ chết 6
  7. Nhân viên y tế đóng vai trò gì và tại sao lại là quan trọng? Xem xét vấn đề tâm lý xã hội là cơ sở của chăm sóc HIV/AIDS Tất cả nhân viên y tế cần xem xét khách hàng theo cách chính thể trong bối cảnh môi trường xã hội của họ Khi những khía cạnh tâm lý xã hội được hỗ trợ NCHA có cải thiện về sức khoẻ - đặc biệt đối với điều trị ARV 7
  8. Các giai đọan biến chuyển tâm lý sau chẩn đóan HIV 1. Khủng hỏang ban đầu (shock, chối bỏ, giận dữ) 2. Thóai lui (cảm giác tội lỗi, & biệt lập với XH) 3. Giai đọan chuyển tiếp hay thương lượng (BN có thể thông tin v ề chẩn đóan của mình cho 1 số người chọn lọc) 4. Chấp nhận – NVYT chăm sóc & điều trị NCHA cần nhận diện các giai đọan biến chuyển này và dành thời gian với BN – NVYT cần theo dõi và hỗ trợ NCHA qua các giai đoạn tâm lý này. 8
  9. Chịu đựng về tâm lý xã hội • Thường sợ hãi, xấu hỗ, đau khổ, và không thừa nhận kết quả chẩn đoán HIV. • Hậu quả tinh thần phổ biến lo lắng, phiền muộn • Nổi lên trên hết, người nghiện matúy có thể xuât hiện hành vi phức tạp • Nhân viên y tế bị ảnh hưởng bởi stress khi chăm sóc cho NCHA và cần phát triển nguồn lực hỗ trợ về người và nghề nghiệp. 9
  10. Đối với người có thể vào liệu trình điều trị thuốc kháng virút hiệu quả cao (HAART) • HIV là một bệnh mạn tính • Phác đồ điều trị với ARV phức tạp với nhiều tác động không có lợi, tương tác thuốc, cần thiết phải tuân thủ điều trị lâu dài • Tiên lương không ổn định • Sợ thuốc sẽ không luôn luôn sẵn có • Sợ thất bại điều trị • Bệnh nhân phải học cách sống cùng với HIV/AIDS, thích nghi với thời gian biểu dùng thuốc, quay lại công việc và cuộc sống bình thường 10
  11. Nghiên cứu trường hợp • Ngọc, nữ 24 tuổi, đến khám tại phòng khám của bạn lần đầu tiên. Bạn hoàn toàn chắc chắn rằng chị ấy là một người nghiện trích matuý bởi vì đồng nghiệp cùng bệnh viện của bạn biết chồng chị ấy chết vì HIV 4 tháng trước. Anh ấy cũng bị viêm gan virút C. • Hai tuần trước Ngọc đã tới VCT để làm xét nghiệm HIV lần đầu tiên. Tuần trứơc chị ấy đã nhận kết quả xét nghiệm. Chị ấy nhiễm HIV + chị ấy đã rất hoảng sợ và chưa hề nói với bất kỳ ai về kết quả này. Chị ấy cũng đang có thai. 11
  12. Đánh giá vấn đề tâm lý xã hội bằng cái gì? • Đánh giá bề ngoài của một cá nhân hoặc mong muốn của gia đình để làm rõ những nhu cầu không phải y sinh của họ và lựa chọn ưu tiên. • sử dụng cách tiếp cận hỗ trợ giúp cho việc phát hiện tình trạng sức khoẻ của khách hàng, nguồn căn, hoặc những lo âu • Có thể thành viên của đội điều trị đa thần thu thập tài liệu quan trọng về các vấn đề tâm lý xã hội • Thường kết nối khách hàng với các dịch vụ địa phương và nguồn lực 12
  13. Những vấn đề gì cần thu thập trong đánh giá tâm lý xã hội? • Thông tin cơ bản về nhân khẩu • Thông tin về tiền sử sức khoẻ • Tình trạng sống • Sức khoẻ tâm thần – lo lắng, phiền muộn • Tiền sử dùng matuý và tình trạng sử dụng matuý hiện nay • Tuân thủ • Việc làm/đào tạo 13
  14. Những vấn đề gì cần thu thập trong đánh giá tâm lý xã hội? • Sự hiểu biết của khách hàng, thái độ và lòng tin đối với HIV và sự lan truyền • Dinh dưỡng • Nguồn lực tài chính • Phương tiện đi lại • Hỗ trợ xã hội • Nuôi dạy/nhu cầu trẻ (gồm cả kế hoạch giám hộ) • Hoạt động của cuộc sống hàng ngày14
  15. Can thiệp Chăm sóc tâm lý xã hội là một loạt các vấn đề can thiệp xoay quanh hướng tới những vấn đề xã hội và tâm lý xã hội nhu cầu của NCHA và những vấn đề khác có ý nghĩa Can thiệp có thể hỗ trợ khách hàng: 1. phát triển mạng lưới hỗ trợ 2. kinh nghiệm tự chủ 3. Đạt tới việc kiểm soát được cả 15m xúc
  16. Những can thiệp thực hành có thể • Làm việc với khách hàng để xác định và giúp đỡ với cơ chế và hệ thống hỗ trợ • Xác định hỗ trợ toàn diện ( gia đình, bạn bè, cộng đồng, hỗ trợ trong cùng nhóm, câu lạc bộ bạn giúp bạn, hội phụ nữ, Đoàn thành niên, hội chữ thập đỏ, dịch vụ chăm sóc tại nhà, các tổ chức địa phương, NGO... ) • Cung cấp địa chỉ liên lạc, số điện thoại, thông tin tham khảo nếu cần thiết cho việc hỗ trợ thực hiện (cung cấp thức ăn cộng đồng, đào tạo hướng nghiệp, công việc thời điểm, dự án tài chính nhỏ, hướng dẫn pháp lý) 16
  17. Các yếu tố gây Stress cho NVYT • Sự khó khăn và/hoặc kỳ thị vì là người chăm sóc cho NCHA • Trách nhiệm chăm sóc cho ca bệnh nặng hoặc người sắp chết & GĐ của họ • Quản lý những BN khó: người NCMT, người có bệnh tâm thần… • Thương lượng giữa các quyền cá nhân & nhu cầu: BN, GĐ, bản thân bạn • Sự thất bại của hệ thống: thiếu các phương tiện • Điều trị thất bại • Thuờng xuyên tiếp xúc với cái chết • Quá tải công việc, thiếu các hỗ trợ cho người chăm sóc 17
  18. Các chiến lược đối với NVYT • Làm việc trong 1 nhóm đa ngành • Nói chuyện với đồng nghiệp về các ca bệnh khó để bạn cảm thấy mình không đơn độc! • Các khóa tập huấn có ích cho bạn • Chia xẻ kinh nghiệm • Hỗ trợ các bạn đồng nghiệp, và họ cũng sẽ hỗ trợ bạn y như vậy • Nhận ra các triệu chứng “hết sức” và kêu gọi giúp đỡ! • Hãy dành thời gian cho chính mình 18
  19. Cách tạo mối quan hệ tốt giữa NVYT & BN • Xây dựng lòng tin • Bảo mật • Tiếp cận được • Tôn trọng BN & tiếp cận không phán xét • Truyền thông tốt • Chăm sóc & giáo dục BN liên tục, theo dõi và hỗ trợ • Lôi kéo BN vào tiến trình ra quyết định 19
  20. Cảm ơn! Câu hỏi?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2