TÀI LIỆU VỀ TỰ KỶ
lượt xem 15
download
- Bất cứ khi nào muốn trẻ làm điều gì, hãy dùng hình ảnh (hoặc vật thật), bởi trẻ không hiểu lời nói. - Trẻ có vẻ không nghe lời người lớn nhưng thực ra chúng không hiểu người lớn nói gì. - Bù lại, trẻ tư duy bằng hình ảnh rất tốt, nên có thể sử dụng lợi thế này. - Phải dùng hình ảnh kèm theo thay vì chỉ nói bằng lời. - Giúp bé biểu đạt nhu cầu của mình bằng những hình tương ứng. - Đòi hỏi kiên trì và rất nhiều thời gian. - Nhiều trẻ tự kỷ suốt đời không...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÀI LIỆU VỀ TỰ KỶ
- TÀI LIỆU VỀ TỰ KỶ (Trên Internet:http://www.lamchame.com, http://www.webtretho.com/forum) Người biên soạn: Trần Văn Công Hà nội, ngày 26 tháng 03 năm 2006
- 1. Dạy bằng hình ảnh: - Bất cứ khi nào muốn trẻ làm điều gì, hãy dùng hình ảnh (ho ặc v ật th ật), bởi trẻ không hiểu lời nói. - Trẻ có vẻ không nghe lời người lớn nhưng thực ra chúng không hi ểu ng ười lớn nói gì. - Bù lại, trẻ tư duy bằng hình ảnh rất tốt, nên có thể sử dụng lợi thế này. - Phải dùng hình ảnh kèm theo thay vì chỉ nói bằng lời. - Giúp bé biểu đạt nhu cầu của mình bằng những hình tương ứng. - Đòi hỏi kiên trì và rất nhiều thời gian. - Nhiều trẻ tự kỷ suốt đời không nói được câu nào hoặc không có ngôn ng ữ hữu dụng, nhưng cũng có nhiều trẻ khác nói được sau một th ời gian áp d ụng các biện pháp giáo dục thích hợp. - Tất cả sinh hoạt của trẻ được thể hiện bằng hình ảnh. - Tập cho bé đi từ nhà đến trường: hình vẽ dán lên tường nhà gốc cây cho trẻ nhìn theo… 2. Đi học ở trường bình thường chưa chắc là tốt cho trẻ, vì môi trường đó không phù hợp với đặc tính của trẻ, chúng sẽ hoảng sợ. 3. Vấn đề chậm nói: trong hội chứng tự kỷ, đa số các gia dình phát hiện được do thấy con chậm nói, vì vậy thường hay quá quan tâm, tập trung vào vấn dề ngon ngữ của trẻ. Thực ra vấn dề lón h ơn lại là vấn đ ề hành vi. Tr ẻ vẫn có thể hòa nhập khi không biết nói (nhưng vẫn hiểu, vẫn nh ận th ức đước thế giới, hiểu ngôn ngữ). Đa số các nhà khoa học qua nghiên cứu th ống nhất là bộ não trẻ tiếp tục phát triển và định hình từ 0-5 tuổi. 4. Có hai trường phái lớn giải thích nguyên nhân tự kỷ (theo Ông Nguyễn Quỳnh Sơn): các nhà tâm lý học theo trường phái của Pháp: Tự kỷ là hậu quả sau vài cú sốc tâm lý. Vd::sau sốt cao, sau tai nạn, chứng ki ến c ảnh t ượng kinh khủng, sống trong moi trường tâm lý không tốt, bố mẹ bỏ nhau,bị hành hạ, bị lạm dụng.... vì vậy cách giải quyết cũng theo hướng logic đó. Theo trường phái của Mỹ: nguyên nhân của bệnh Tự kỷ hiện vẫn chưa được xác định nhưng người ta khẳng định rằng hoàn toàn không phải là nguyên nhân từ việc nuôi dạy trẻ trong gia đình, từ môi trường sống, từ yếu tố tâm lý mà là nguyên nhân xuất phát từ não bộ, tức là trẻ Tự kỷ thường gặp m ột số trục trặc ở não (cụ thể như thế nào thì khoa học ngày nay vẫn ch ưa tìm ra được). Nhân lúc thầy nói như vậy, mình có trình bày là ở Vn, n ếu gia đình ai có con bị bệnh gì liên quan đền thần kinh thì hay nghĩ rằng tại kiếp trước cha mẹ không ở hiền, tại cha mẹ không quan tâm đúng mức đến con, t ại cha m ẹ không có cách giáo dục đúng....
- 5. Mọi lý thuyết và nguyên tắc vẫn là lý thuyết và nguyên tắc chung, cái chính là áp dụng và xây dựng chương trình như thế nào cho có hiệu quả. 6. Đối với trẻ tự kỷ, điều chỉnh hành vi là thách đố lớn nhất trong việc nuôi dạy con. Cử chỉ lạ lùng lặp đi lặp lại như đập tay, vung vẫy tay, cáu giận la hét có thể làm bạn muốn bỏ cuộc và thấy cô lập h ơn bất cứ khuy ết tật nào khác. Trong nhà, hành vi của con có thể làm bạn ki ệt s ức, ra ngoài xã hội bạn có thể cảm thấy người khác xét đoán khả năng làm cha m ẹ c ủa m ột đứa trẻ phá phách mà bề ngoài bình thường. Đừng để hành vi của con bạn phá rối gia đình. Đặt ra luật lệ Trẻ nào cũng cần có kỷ luật, kể cả con bạn. Đặt ra kỷ luật rõ ràng và cho biết chuyện gì sẽ xảy ra nếu phá luật. Áp đặt tính kỷ luật và thông l ệ này công bằng cho tất cả mọi người trong nhà. Luật phải dễ hiểu ở mức phát triển của con bạn. Có cha mẹ chống lại việc áp d ụng k ỷ lu ật đ ối v ới tr ẻ t ự kỷ vì họ thấy tội nghiệp cho trẻ, hay thấy có lỗi đã sinh ra con khuyết tật, h ọ cho rằng những đứa trẻ này không thể học được hành vi t ốt. Cũng có nh ững cha mẹ khác thì xem kỷ luật là trừng phạt thay vì h ướng d ẫn đ ể tr ẻ h ọc h ỏi và có thể phát triển vui tươi lành mạnh. Con bạn cần kỷ luật để cảm thấy an toàn trong thế giới của mình, y như bạn cần ch ỉ dẫn đ ể lo vi ệc nhà hay tuân theo qui định nơi làm việc. Nhất quán trước sau như một Nhiều trẻ tự kỷ gặp khó khăn trong việc nhận ra các dấu hiệu tinh t ế c ủa môi trường xung quanh. Chúng có thể học được hành vi nh ưng không th ể thích ứng hay tổng quát hóa trong hoàn cảnh mới hay môi trường mới. Vậy hãy xếp đặt các tình trạng sao cho chúng xảy ra theo dự li ệu đ ể giúp tr ẻ th ực hành cách đáp ứng thích hợp. Khi các thành viên trong gia đình ph ản ứng theo cùng một cách, bằng cùng một chữ hay hành động thì trẻ xem đây là d ấu hiệu để lặp lại một số hành vi. Thực tập hành vi tới lúc trở thành tự động. Người nhà mà cho phản ứng không nhất quán thì trẻ cho rằng hành vi không thể chấp nhận được lại được phép có và hành vi không đúng này sẽ lại được củng cố. Ví dụ khi trẻ khóc đòi sự chú ý của người lớn, trong gia đình có người lờ và mặc kệ hành vi của trẻ, lại có người thương trẻ b ế ẵm trẻ lên, như vậy sẽ củng cố hành vi tiêu cực. Vì vậy, tuy đơn giản nh ưng đòi h ỏi mọi người trong gia đình phải có hành động nhất quán. Khích lệ con sửa đổi hành vi Trẻ tự kỷ thường không biết chắc là nên hành xử ra sao, nhưng giống như các trẻ khác, chúng lặp đi lặp lại hành vi nào làm chúng th ấy tho ải mái. M ột cách để hướng dẫn việc học tập của con là khen ngợi, hay có thưởng cho các
- hành vi tốt mà bạn muốn con lặp lại. Sự thỏa mãn c ủa con s ẽ làm tăng cách cư xử này, tâm lý gia gọi đây là sự khích lệ tích cực. Phương pháp hữu hiệu nhất để thay đổi hành vi trong chứng tự kỷ là có kế hoạch thứ tự để uốn nắn lối cư xử của con. Hệ thống dùng ph ần th ưởng đ ể cũng cố những hành vi tốt và trừng phạt để hạn chế những hành vi không chấp nhận được. Nguyên tắc là mọi hành vi đều dẫn đến một kết quả hay một hậu quả nào đó. Kết quả tích cực hay h ậu quả tiêu c ực này s ẽ d ẫn đ ến việc hành vi có được lặp lại nữa hay không • Xác định hành vi bạn muốn thay đổi. Chỉ nên chọn một hay hai vi ệc c ần làm một lúc mà thôi, có thể bạn muốn giảm hành vi lặp đi lặp lại nào đó, hãy dạy con ngồi yên ở bàn ăn 15 phút. Giới hạn hành vi mu ốn s ửa đ ổi giúp b ạn làm việc thống nhất hơn và cho con cơ hội nhiều hơn để thành công mà ko bị rối trí hay lo quá nhiều chuyện. • Ghi chép khi nào và hành vi xảy ra thường như thế nào. Nhờ quan sát này bạn có thể phân tích chuyện gì gây ra hành vi của con hay mô thức mà con cư xử. Ví dụ bạn có thể thay đổi khung cảnh như đẩy ghế ra xa kh ỏi bàn mà con bạn leo lên, làm thay đổi hành vi theo cách tích cực. • Chọn phần thưởng tích cực làm thúc đẩy con. Chuyện này có thể t ế nh ị đ ối với chứng tự kỷ. Ban đầu con bạn có th ể cần nhiều h ơn là m ột n ụ c ười, giọng nói vui vẻ hay cái ôm hôn để chịu làm theo ý bạn, vậy nên nghĩ đ ến phần thưởng như xoa bóp người trẻ, vỗ đầu, hay đồ chơi không đắt ti ền. Có trẻ nói được và cho bạn biết chúng muốn gì, trẻ lớn hơn có thể thích sưu tập đồng cắc, stickers và được miễn làm chuyện nhà chúng ko thích. Hãy nh ớ rằng mục tiêu là biến phần thưởng cụ thể thành phần th ưởng có tính cách xã hội hơn như lời khen. Theo với thời gian con sẽ cư xử m ột cách d ễ ch ấp nhận hơn vì trẻ thấy thoải mái khi làm vậy. • Đặt ra thời biểu để thưởng. Bạn có thể thưởng con ngay khi làm xong m ột chuyện, hay vào lúc đi ngủ. Giờ giấc ấn định tùy theo kh ả năng của con b ạn trong việc nối kết phần thưởng với hành vi đúng đắn, và thưởng con th ường hơn nếu trẻ ko hiểu được ý bạn muốn gì. Ban đầu thưởng mỗi lần trẻ làm hành vi nên có, hay cách quãng đều đặn trong lúc hành vi xảy ra, cùng lúc ngỏ lời khen con. Bạn muốn con hiểu là hành vi đang được thưởng. • Soạn ra một bản ghi lại những lần trẻ được thưởng cho một hành vi nào đó. Bảng như vậy giúp trẻ theo dõi được tiến bộ của mình, và cho bạn lượng xét là kế hoạch có thành công hay ko. Khởi đầu thì hành vi bất h ảo có th ể gia tăng, đây là cách trẻ thử thách bạn và học về luật. Trong vòng vài tu ần thì hành vi sẽ giảm xuống. Tăng dần dần khoảng cách mỗi lần b ạn th ưởng cho con và chuyển từ phần thưởng cụ thể sang cái ôm hôn và lời khen. • Làm ngơ hành động muốn được chú ý. làm ngơ là k ỹ thu ật khác nh ầm lo ại trừ hành vi muốn được chú ý của trẻ, bạn cắt đi phần thưởng là sự chú ý của bạn đối với con bằng cách làm ngơ. Nhất định ko nhìn vào m ặt con, đ ụng chạm hay chiu noi mỗi lần con có hành vi mà bạn muốn loại trừ nh ư la nu hay la hét. Ban đầu hành vi có thể gia tăng để thử thách quy ết tâm c ủa b ạn
- nhưng cuối cùng hành vi sẽ chấm dứt. Khi khó mà làm ngơ hành vi thì tìm chuyện khác để chú tâm vào, bằng không thì ra khỏi phòng. • Giờ trống. Vài hành vi tệ hại đến mức ko thể làm ngơ đ ược, và bạn có th ể cần phải am con lại để làm chúng yên hay để được an toàn. Theo đó b ạn bình tĩnh đem con ra khỏi nơi xáo trộn vào một phòng khác, hay cái gh ế khác, hay nơi dành riêng cho việc này. Giờ trống cho bạn lấy lại hơi sức và cho trẻ cơ hội dịu xuống. Khi giúp con bạn cải thiện hành vi là b ạn th ực s ư cho con cách sống công bằng và đáng yêu hơn. 7. Nuôi dưỡng tính độc lập Trẻ dù rất nhỏ cũng nên biết là chúng phải nhận trách nhiệm về hành vi c ủa mình, và chứng tự kỷ không phải là cái cớ để không học cách đóng góp vào gia đình, nhưng chứng tự kỷ có thể có nghĩa là bạn c ần x ếp đ ặt chi ti ết vi ệc học những công việc nhà mà đa số các gia đình thấy là tự nhiên, VD như: Đặt ra lệ hàng ngày rửa mặt, gội đầu, đánh răng và mặc quần áo để khuyến khích việc chăm sóc đầu tóc và tự mặc y phục. Xếp đặt một chỗ đặc bi ệt cho các đồ đạc của con bạn, xem chắc là trẻ biết cách cất vật vào chỗ sau khi dùng hay chơi xong. Tập cho con càng sớm càng tốt thói quen dọn dẹp, những thói quen này có thể cần một thời gian dài mới thành tự động. Việc thành thạo những sinh hoạt tự lo cho bản thân khiến con bạn thấy hài lòng về chính mình và cuối cùng khiến bạn đỡ được trách nhiệm. Xếp đặt những buổi sinh hoạt chung tốt đẹp • Nên ý thức rằng bạn là thầy cô đầu tiên và quan trọng h ơn h ết c ủa con. Việc bạn nói chuyện và tương tác với con đóng một vai trò then chốt trong cách trẻ phát triển, ngay cả khi trẻ tỏ ra dửng dưng thì trẻ cũng phấn kh ởi khi được bạn ôm hôn, xoa đầu và nói năng âu yếm. • Cách bạn chăm sóc và sự kiên trì sẽ khiến con bạn có lòng tự tin học tập, tất nhiên đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng nơi bạn. • Học nhận ra những dấu hiệu riêng của con, trẻ nào dù biết nói hay không cũng cho ra ý tưởng về cảm xúc của mình. Có th ể con b ạn vung v ẩy tay mạnh hơn lúc bực dọc hay khóc lúc đói. Những dấu hiệu này cho bạn bi ết để xếp đặt lại sinh hoạt trước khi cử chỉ của trẻ gây ra vấn đ ề. Khi b ạn nhận ra được nỗ lực đơn giản muốn liên lạc của trẻ và đáp lại, bạn khiến trẻ thấy tự tin hơn để liên lạc nhiều hơn. • Bắt chước con bạn, chứng tự kỷ có thể phá mất kh ả năng tự nhiên c ủa tr ẻ là bắt chước người khác, nhưng bắt chước là đường lối chính mà thông qua đó trẻ học hỏi. Hãy đi vào thế giới của con bạn bằng cách bắt ch ước âm thanh và cử chỉ của trẻ, một khi làm con bạn chú ý thì tr ẻ l ại có th ể b ắt chước lại bạn và lúc đó bạn có thể dạy trẻ điều muốn trẻ học. • Mở rộng tính hiếu kì của con, nếu con chú tâm quá đáng vào chuy ện gì thì biến nó thành sinh hoạt chấp nhận được về mặt xã hội. Cũng có th ể trở thành chuyện kể trước giờ đi ngủ cho con.
- • Sẵn sàng làm lại hoạt động, bạn có thể cần vài buổi đ ể khi ến con b ạn chú ý và chịu học. Nhắc đi nhắc lại làm trẻ chú ý và giúp tr ẻ tho ải mái v ới ý niệm hay sinh hoạt. Tuy nhiên bạn có thể chán nản, nhưng tránh đừng thay đổi sinh hoạt cho tới khi con tỏ dấu hiệu là tới lúc có thể thay đổi. • Cho con có sinh hoạt đa dạng, tại nhà thì khuyến khích con khám phá hình ảnh, mùi vị, âm thanh, xúc giác khác nhau. Tăng cường việc học h ỏi b ằng cách đi chơi bên ngoài, hay đi chợ, vào các cửa hàng, sân chơi, viện bảo tàng... Trẻ tự kỷ có thể gặp khó khăn trong việc tổng quát hóa đi ều chúng học trong hoàn cảnh mới, hãy nên nói chuyện trước với con v ề chuy ện gì s ẽ làm, sẽ thay đổi trong ngày. • Nhìn nhận rằng đôi lúc bạn thấy không muốn dạy con và nghỉ ngơi một lúc. Đừng thấy có lỗi khi bạn cần thì giờ để tái tạo lại mình, cha m ẹ nào cũng có lúc phải làm như vậy. • Tỏ ra tích cực khi dạy con, ý tưởng lạ khiến việc dạy dỗ trở thành trò ch ơi vui vẻ và kinh nghiệm xã hội thích thú. Khuyến khích con là chuy ện vui, đừng nên coi đó là gánh nặng. Nên giữ một tập nhật ký v ề nh ững thành công của con bạn, và theo định kỳ duyệt lại sự tiến bộ của con, cùng nhau ăn mừng những thành quả đạt được. Giúp con có cảm nghĩ tích cực về chính mình qua những thành đạt này và dành thời giờ để ngh ỉ ngơi, h ọc h ỏi vui chơi với nhau. Xác định nhu cầu của con bạn Đặc điểm của chứng tự kỷ thay đổi khi trẻ lớn dần và trưởng thành. Mỗi giai đoạn phát triển của trẻ dẫn tới những thách đố mới đòi hỏi các quy ết định của bố mẹ cần phải được suy nghĩ cân nhắc. Bạn sẽ ph ải hỏi là chương trình chữa trị có hiệu quả không, liệu có nên thay đổi cách trị li ệu hay lớp học hay có cách nào khác để sửa đổi hành vi của con. Vì bạn là người hiểu rõ con nhất nên phần việc của bạn là thẩm định cách trẻ đáp ứng với những điều trên để xem các đáp ứng này có lợi cho tiến bộ chung c ủa trẻ không. Trước hết, quan tâm chính yếu của bạn là làm sao hiểu ra hành vi không tiên đoán được của con, tính dửng dưng và cách liên lạc bày tỏ ý nghĩ của con. Bạn muốn con học cách đi vệ sinh, biết nói chuyện, biết những kỹ năng mà cha mẹ nào cũng muốn con mình biết làm. Ở mỗi giai đoạn đa số trẻ bình thường có thêm trách nhiệm trong việc tự quyết đinh lấy m ột s ố chuy ện, nhưng trẻ tự kỷ và rồi người lớn tự kỷ có thể cần được hướng dẫn cả đời, luôn phải có hỗ trợ cho họ không ít thì nhiều và bằng cách này hay cách kia. Quyết định của bạn chi phối khả năng sống độc lập của con vì v ậy b ạn c ần phải có thông tin cập nhật chương trình nào thích hợp nh ất cho cá tính và k ỹ năng của con bạn. Thêm về định bệnh Cần tham khảo các nhà thính âm, chỉnh âm, trị liệu ngôn ngữ….
- Chuyên gia này sẽ thẩm định về thính giác và xem xét coi khó khăn v ề gi ọng nói cũng như ngôn ngữ của con bạn là do chứng tự kỷ hay tật nào khác. Điều này có được do phân tích giọng nói và ngôn ngữ của trẻ như: - Ngôn ngữ biểu lộ, là khả năng dùng chữ, biểu tượng cà cử chỉ để liên lạc với người khác. - Ngôn ngữ tiếp nhận, là khả năng hiểu được chữ biểu tượng và cử chỉ. - Cử động miệng khi nói, là việc con bạn dùng lưỡi, môi và hàm. - Phẩm chất giọng nói, như vâm vang, cao độ, mức lưu loát, trôi ch ảy hay ác liên lạc khác bằng lời. - Ký ức thícnh giác, là việc con bạn có khả năng nhớ tới mức nào thông tin mà trẻ được nghe. - Khả năng tổng quát về chơi đùa và làm việc, nh ư mức chú ý đ ược bao lâu, và cách trẻ liên hệ với người khác và đồ vật. Dạy con học nói. Dấu hiệu chung của tự kỷ là trẻ chậm nói, hay đã biết nói ở mức bình thường lúc 2 tuổi, đến 2 tuổi rưỡi thoái hóa chậm lại và sau một thời gian trẻ quên đi những chữ đã học được. Trẻ tự kỷ có thể học tên đồ vật bằng chữ viết, làm vậy là đi ngược với lợi thế đặc trưng ngôn ngữ của trẻ bình thường là nghe người khác nói. Cha m ẹ có thể dạy con bằng cách vẽ đồ vật và ghi tên bên dưới, như vẽ cái nhà rồi vẽ chữ NHÀ. Cách học này đáp ứng hiệu quả đối với ng ười t ự k ỷ có th ể vì họ đáp ứng tốt với hình ảnh, đáp ứng mạnh với kích thích th ị giác h ơn là thính giác, và ta có thể lợi dụng đặc điểm ấy trong việc hu ấn luy ện ngôn ngữ. Lời nói không giữ lại trong ký ức trẻ, tuy nhiên tháy chữ viết thì trẻ h ọc và nhớ. Có vẻ như hình dáng chữ viết làm cổ động ý ni ệm c ủa các em, giúp em nghe được phát âm của chữ. Chữ viết ra còn có công dụng là làm em ch ủ tâm đến với âm thanh và ý nghĩa. Giá trị khác của việc dùng hình vẽ và ch ữ viết đi chung với nhau là chúng giải thích được một số khái ni ệm khó có th ể nắm bắt được chỉ bằng lời nói mà thôi. Cha mẹ là thày dạy hay nh ất cho con và cách mà cha mẹ nghĩ ra để giúp con vượt qua khó khăn về ngôn ngữ thường hay nhất, cho dù có thể không hợp với phương pháp có kiểm chứng khoa học của các chuyên gia (tâm lý, giáo dục, điều trị…), vì nó n ảy sinh do trực giác và do vậy đi thẳng vào vấn đề. Ngôn ngữ còn có thể dùng để giảm bớt một số trở ngại rất lớn của chứng tự kỷ là thiếu tính uyển chuyển, thích nghi. Ta đã biết là người t ự k ỷ th ường muốn theo sát thông lệ lặp đi lặp lại, không thích thói quen b ị thay đ ổi, nhưng thay đổi bất trắc là chuyện không th ể tránh được trong đời s ống hàng ngày. Trẻ tự kỷ có khuynh hướng là dùng tay người khác như là dụng cụ để lấy hay làm điều mà em muốn khi em không nói được . Ch ẳng h ạn nh ư trên bàn ăn muốn gắp món gì đó em sẽ cầm tay người ngồi cạnh h ất v ề đĩa th ức ăn, đó là dấu hiệu cho biết em muốn người này lấy món đó cho em. Đ ể con t ập
- nói trong trường hợp đó, áp dụng chung một số kỷ luật để việc huấn luyện thuần nhất ở nhà cũng như ở trường, là chỉ lấy hay làm cho em khi nào nói tên vật em muốn. Nguyên tắc chung Cha mẹ mà chịu nói chuyện, chơi đùa và khuyến khích con khám phá là th ực sự dạy sự phát triển của con. Những tương tác đó làm trẻ thấy rằng chúng được thương yêu và chấp nhận, để rồi trẻ học từ những cảm xúc này và biết về chính mình và ảnh hưởng chung có thể có trong th ế giới của chúng. Ý thức lớn dần về bản thân làm trẻ có tự tin và vươn ra ngoài, thăm dò nh ững vật xa hơn ngoài cha mẹ, và biết về những người khác. Trẻ cảm th ấy t ự nhiên với việc khả năng, tình cảm của chúng khác biệt đối với cha m ẹ. Tình thương, sự hỗ trợ và chấp nhận của cha mẹ làm chúng có được sự độc lập ấy. Tri Thức. Tri thức nói tới khối thông tin tổng quát mà trẻ chứa đựng và x ếp đ ặt hay nói cho sát thì khả năng tri thức gồm khả năng suy nghĩ, nh ớ, lý lu ận và gi ải quyết vấn đề. Trước tiên, trẻ dùng ngữ quan để hiểu th ế gi ới bên ngoài c ủa chúng, chúng đáp ứng lại tùy theo nhu cầu căn bản theo cách h ết s ức c ụ th ể. Khi trẻ lớn dần, chúng học rằng đồ vật vẫn còn hiện hữu cho dù ta không thấy vật. Trẻ hiểu đượcc khái niệm phức tạp h ơn về nguyên nhân và h ệ quả, cung cách người và vật liên hệ với nhau. Chúng diễn dịch các nhận thức này và hiểu biết trước đó để giải quyết những vấn đề hàng ngày. Chứng tự kỷ làm người ta không có nhận thức chính xác nên th ế giới b ị đ ảo l ộn và s ự suy nghĩ bị hư hại. Kỹ năng giao tiếp và tình cảm. Những kỹ năng này phản ánh sự tự ý thức bản thân và khả năng tổng quát về việc tương tác với những trẻ và người lớn khác. Chúng quan trọng cho sự phát triển toàn vẹn của trẻ. Trẻ nhận ra được các dấu hiệu trong vi ệc t ương tác với người khác và phát triển kỹ năng giao tiếp như biết chia sẻ, cho tới làm phiền, cảm thấy phiền và làm bạn. Nhờ hiểu cách đối phó với ng ười khác, trẻ học được cách sinh hoạt như là thành viên trong cộng đồng, còn khi trẻ hiểu nhầm ý nghĩa của sự giao tiếp như trong chứng tự kỷ thì chúng ko thể hành xử thích hợp trong hoàn cảnh ngoài xã hội. Dấu hiệu đáng ngại nhất về chứng tự kỷ xảy ra khi trẻ tiến triển bình thường nay thụt lùi lại giai đoạn trước đó hay mất h ẳn m ột k ỹ năng nh ư không nói nữa. Nhưng mặt bị ảnh hưởng nhiều nhất là kỹ năng liên lạc và giao tiếp. Hãy vẫn hy vọng, chú tâm vào chuyện mà bé có th ể làm và t ừ đó khuy ến khích thêm lên, nhờ hiểu biết về chứng tự kỷ và cách nó ảnh h ưởng s ự phát
- triển, nên soạn ra những phương thức để khắc phục được bất cứ thử thách nào mà chứng tự kỷ sinh ra. Triệu chứng sớm sủa về chứng tự kỷ là trẻ không nói được ngôn ngữ hữu dụng. Khi trẻ được 1 hay 2 tuổi thì vấn đề trở nên rõ ràng h ơn, vào lúc mà trẻ khác biết tên của mình, biết đáp ứng với chữ Có và Không, hiểu được ý niệm trừu tượng về con trai con gái, và biết làm theo nh ững l ời yêu c ầu đ ơn giản thì trẻ tự kỷ có thể chỉ lặp lại điều đã nói với trẻ, hay không nói chút nào, mất hẳn ngôn ngữ. Thay vì vươn tới để lấy vật, con của bạn có thể đi lại gần đồ vật mà trẻ muốn rồi la to, để bạn ph ải t ự đoán ra là tr ẻ mu ốn gì. Trẻ bình thường hiểu được ngôn ngữ và dùng nó để thõa mãn nhu cầu của mình, còn trẻ tự kỷ thì có thể thiếu khả năng hiểu và biểu lộ chính mình. Nhiều chuyên gia cho rằng trẻ mà không có được ngôn ngữ h ữu d ụng t ới lúc năm tuổi thì tương lai có ít triển vọng, tuy nhiên đây không phải là giới h ạn bất di bất dịch, có trường hợp ghi nhận là trẻ 6 tuổi bắt đ ầu bi ết nói r ồi h ọc lên ĐH đi làm sống độc lập. Hay có trẻ bị chậm phát triển nh ưng bi ết nói lúc 12 tuổi và sau đó phần nào khả năng liên lạc, giao tiếp. Bạn có thể giúp con về mặt ngôn ngữ bằng cách thường xuyên nói về sinh hoạt của trẻ và mở rộng sinh hoạt cho con, hãy nói chuy ệ với chuyên viên ngôn ngữ để có cách cải thiện khả năng liên lạc của trẻ. Trẻ nhỏ tự kỷ có thể ko bắt được dấu hiệu trong việc tương tác bình thường với cha mẹ. Tới 2 tuổi, con bạn có thể không chịu giao tiếp mà thích có những cử chỉ tự kích động như vung tay, nhìn hoài không chán máy giặt làm việc. Trẻ không phát triển hơn mức muốn đòi hỏi được th ỏa mãn ngay, và cười khóc không rõ nguyên do rõ rệt. Nếu bạn làm gián đoạn trò ch ơi của trẻ thì chúng la hét. Khả năng giao tiếp là một cách để phân biệt chứng tự kỷ với việc chậm phát triển. Bình thường, trẻ chậm phát triển có khả năng giao tiếp tương xứng với khả năng trí tuệ, trong khi đó, dù rằng đa số trẻ tự kỷ tới tuổi đi học biết bày tỏ đôi chút về sự thương mến, nhưng kh ả năng giao ti ếp thường kém so với khả năng trí tuệ. Chẳng hạn thấy mẹ khóc thì trẻ v ẫn chơi đùa thản nhiên, phải được huấn luyện thì trẻ mới biết đưa khăn gi ấy cho mẹ, mà cũng chỉ biết đưa hộp giấy mà không biết hỏi han, hay làm gì khác. Trẻ có thể cần được chỉ dạy từng kĩ năng giao tiếp, mà trẻ em bình thường có thể tự động thâu nạp, và với kỹ thuật can thi ệp đ ặc bi ệt, con b ạn có thể học cách đáp ứng về mặt giao tiếp. Tự chăm sóc Con bạn có thể trì hoãn trong việc học kỹ năng t ự chăm sóc b ản thân. Ngoài ra, trẻ có tật né tránh không muốn có sự thay đổi, hoàn toàn không ch ịu s ự thay đổi thông lệ trong việc tiểu tiện, ăn uống hay m ặc y ph ục. B ạn c ần phải kiên nhẫn để giải quyết từng nét đặc biệt của chứng tự kỷ một cách riêng rẽ. Cha mẹ cũng phải kiên tâm thách th ức con, có cha m ẹ mà con b ị khuyết tật tỏ ra che chở quá đáng, hay giảm thiểu sự thay đổi trong đ ời s ống
- vì sợ làm lớn chuyện, dù lý do là gì đi nữa thì việc che chở quá đáng, giống như bất cứ khuyết tật nào khác làm ngăn trở mức phát triển của trẻ. Hãy kiểm soát ý muốn làm mọi việc cho con, mà thay vào đó theo dõi m ức tăng trưởng của con như của bất cứ trẻ nào khác. Cung cấp cơ hội để kích thích lòng hiếu kỳ và khuyến khích tăng trưởng. Đừng nghĩ rằng con có t ự k ỷ, mà xem con là một con người sinh ra là con của bạn. Nỗ lực thay đ ổi hành vi t ự kỷ của con, nhưng ráng sức hơn nữa để củng cố những ưu điểm đang phát triển nơi trẻ. Hãy tin rằng con bạn có thể tiến bộ xa hơn và trẻ sẽ làm theo niềm tin này. Chứng tự kỉ gồm nhiều hành vi chồng lên nhau hay có vẻ gi ống nh ư các khuyết tật khác làm ta khó nhận ra đây là ch ứng t ự k ỉ mà không ph ải là chứng khác. Thường thì sẽ cần phải đi đến các chuyên viên sau: Bác sĩ nhi khoa, bác sĩ tâm thần nhi, Nhà tâm lý học, Chuyên gia ngôn ng ữ, chuyên viên về thính giác. Nguyên do chứng tự kỷ không phải là do tâm lý như tâm th ần hay việc nuôi con không đúng gây nên, nói khác đi cha me không có làm gì khi ến con b ị chứng tự kỷ. Một số nguyên do dẫn đến tự kỷ: 1. Não bất thường, có tiểu não nhỏ hơn một cách khác lạ, tiểu não ko phát triển toàn vẹn. Tiến trình chung la chúng phát triển ngôn ng ữ bình th ường giống như mọi trẻ khác, rồi thoái hóa và biến mất đi. Sự việc có thể là do não tăng trưởng rồi ngừng lại. 2. Thiếu quân bình về hóa chất, gần 50% người tự kỷ cần l ượng l ớn sinh t ố B6, có tài liệu khác tin là tự kỷ liên quan đ ến vi ệc có d ị ứng v ới các s ản phẩm của sữa bò (bơ, cheese, sữa), bột mì, đường. 3. Di truyền, có nhiễm sắc thể X mong manh. Loại này chiếm 1/10 trường hợp tự kỷ., hay lộ ra bất thường rất rõ về mặt thể chất như tai to, mũi dài và trán cao. Anh chị em cũng hay có khiếm khuyết nặng về trí tuệ, có th ể có t ới 15% anh chị em của trẻ tự kỷ gặp khó khăn trong việc học. 4. Những yếu tố khác, Trong lúc mang thai và sau khi trẻ sinh ra cũng nh ư việc nhiễm trùng trước và sau khi sinh có thể gây hư hại cho não. 5. Nhiễm độc thủy ngân trong thuốc chích ngừa. Nhiều bs điều trị bằng phương pháp giải độc qui mô. Kiểm tra trong máu và nước ti ểu cho th ấy tr ẻ đã nhiễm thủy ngân trong một thời gian. 6. Thiếu sinh tố, Có rối loạn trong việc hấp thụ sinh tố A. 7. Màng ruột bị hở. 8. Dị ứng Cụ thể hơn về các nguyên nhân của tự kỷ: Nhiễm độc thủy ngân trong thuốc chích ngừa
- Người ta ý thức rằng lượng thủy ngân dùng làm chất trữ trong nhiều thuốc chích ngừa cao hơn bội phần tiêu chuẩn cho phép. Trong năm 2000, một số bác sĩ tại Hoa Kỳ đã tường trình nhiều kết quả hết sức tốt đẹp về việc cải thiện sức khỏe và hành vi của trẻ tự kỷ, khi th ủy ngân trong c ơ th ể trẻ đ ược loại trừ bằng phương pháp giải độc quy mô. Vài bác sỹ trong nhóm này đã chuyên điều trị chứng tự kỷ từ nhiều năm cho hàng trăm trẻ tự kỷ, họ ghi nhận rằng không có lối điều trị nào khác đã mang lại cải thi ện đáng k ể nh ư họ đã thấy trong nhiều trường hợp giải độc thủy ngân. Tuy nhiên việc giải độc không đơn giản và có nhiều cách thực hiện khác nhau. Phương thức gồm việc sử dụng vài chất giải độc một loạt nhiều vòng th ường là 3-4 ngày, sau đó là thời gian nghỉ ngơi chừng 10-11 ngày. Có trẻ bắt đầu biết nói nhưng chỉ trong chu kỳ có việc giải độc mạnh mẽ. Mọi đặc tính quan tr ọng c ủa ch ứng tự kỷ đều lộ ra trong một số trường hợp bị nhiễm độc thủy ngân. Th ời đi ểm thủy ngân đi vào người do việc chích ngừa trùng hợp với việc phát sinh chứng tự kỷ ở trẻ. Chất thiomersal chứa thủy ngân và là một thành ph ần c ủa thuốc chích ngừa có thể dẫn tới chứng tự kỷ. Bởi trẻ nhỏ được chích ngừa nhiều chứng bệnh cùng lúc, mức thủy ngân hàng ngày trong cơ thể trẻ vượt quá mức cho phép. Thiếu sinh tố Có rối loạn trong việc hấp thu sinh tố A. Một cu ộc nghiên c ứu trên 60 trẻ tự kỷ và gia đình các em thấy rằng độc chất pertussis trong thuốc chích ngừa ho gà, bạch hầu, uốn ván (DPT) có thể gây ra chứng tự kỷ nơi trẻ có khiếm khuyết về di truyền. Độc chất này tách rời loại G alpha protein khỏi vòng mỡ, và trẻ dễ bị rủi ro nhất là trẻ có ít nhất một trong hai b ố m ẹ có khiếm khuyết di truyền này, sinh ra tật quáng gà hay có triệu ch ứng giống như sưng phô giáp tràng (parathyroid). Khi được chữa bằng cách cho dùng sinh tố A tự nhiên trong dầu gan cá thì có cải thi ện lạ lùng ngay t ức kh ắc v ề ngôn ngữ, thị giác, sự chú ý và khả năng giao tiếp trong m ột số tr ẻ (5000 IU, 2500 IU hai lần một ngày). Dị ứng Các chất bị nghi ngờ nhiều nhất là gluten, sản phẩm của sữa bò, có cha mẹ tin rằng ăn những chất này khiến con họ bị tự kỷ và tìm cách ch ữa trị bằng việc tránh hẳn chúng, thay thế bằng những sản phẩm khác như gạo, sữa đậu nành, sữa gạo… Sau khi theo lối dinh dưỡng trên h ọ t ường thuật rằng con khó hẳn, trẻ khi trước tỏ ra hung hăng đập phá thì nay thu ần tính lại, biết nghe lời và có trường hợp cha mẹ nói là con lành bệnh h ẳn, không còn chứng tự kỷ mà biết nói và tăng trưởng bình thường. Nhưng trước khi khoa học làm sáng tỏ nguyên nhân để có thể điều trị nguyên nhân thì chúng ta vân cần làm ngay việc can thiệp (kể cả có biết rõ
- nguyên nhân thì triệu chứng vẫn còn đó và phải được can thi ệp đ ể c ắt b ỏ hoặc giảm bớt), vì thế các nhà lâm sàng đến lúc đó vẫn không lo th ất nghiệp… Tựa như thấy ai đó đang chảy máu thì việc cần làm ngay là lo c ầm máu chứ đừng quá quan tâm anh ta bị chảy máu do xe đụng hay đao c ắt vì nếu chò làm rõ thì có thể quá muộn -mất máu có th ể ngất th ậm chí ch ết.T ừ đó chương trình can thiệp hành vi được các nhà khoa học đề xướng và nghiên cứu, hoàn thiện. Nhưng áp dụng chương trình đó như thế nào thì lại là c ả một vấn đề.tựa như môn tập khí công vậy: ai cũng biết là vi ệc th ở và t ập trunh tinh thần là hầu hết công việc cần làm nh ưng không ph ải ai cũng thành công, thậm chí có người còn gây tác dụng ngược… Vấn đề trẻ tự kỷ, các nước phát triển họ nghiên cứu trước ta và vì thế họ có nhiều kinh nghiệm, nhiều nghiên cứu hơn ta,… Bảng kiểm tra tự kỷ ở trẻ tuổi vườn trẻ (làm lúc 18 tháng tuổi và làm lại lúc 3 tuổi) Phần A: cho cha mẹ 1. Trẻ có thích được đung đưa trên đầu gối, hay nắm tay xoay vòng nh ư ch ơi đu quay, làm máy bay không? 2. Trẻ có thích chơi với / hay quan tâm tới các trẻ khác không? 3. Trẻ có thích leo trèo lên bàn ghế/ cầu thang không? 4. Trẻ có thích chơi "ú à", chơi trốn tìm không? 5.***Trẻ có bao giờ chơi giả bộ, như rót trà từ bộ đồ chơi, rót sữa, cho búp bê ngủ v.v....? (quan trọng) 6. Trẻ có bao giờ dùng ngón trỏ để chỉ vào vật bé muốn lấy không? 7.***Trẻ có bao giờ dùng ngón trỏ chỉ cho cha mẹ, người khác vật làm bé thích thú, quan tâm tới không? (quan trọng) 8. Trẻ có biết chơi với các đồ chơi nhỏ như xe, thỏi gỗ đúng cách (cho xe chạy, xếp gỗ, vân vân…) chứ không chỉ cho vô miệng gặm hay ném đi? 9. Trẻ có bao giờ mang món đồ gì tới khoe với cha mẹ không? Phần B: cho người khám i. Trẻ có nhìn vào mắt người khám không? ii. *****Người khám gây sự chú ý của trẻ, rồi chỉ cho trẻ vật gì ở xa và reo lên "Nhìn kìa, bong bóng!" (hoặc tên của vật mình đang ch ỉ vào ), tr ẻ có nhìn theo không? Để trả lời có, phải chắc chắn trẻ nhìn vào v ật được ch ỉ ch ứ không phải nhìn vào ngón tay. iii. *****Bảo trẻ chơi giả bộ, thí dụ như "Con pha trà đi!" Trẻ có biết giả bộ đổ trà ra chén rồi mang lên uống không? iv. *****Hỏi trẻ "Đèn đâu? Chỉ cho bác cái đèn nào!" (Hay v ật gì mà tr ẻ bi ết tên gọi" Trẻ có dùng ngón trỏ chỉ vào vật không? (phải chắc trẻ nhìn vào mặt người khám khi chỉ) v. trẻ xếp được bao nhiêu khối gỗ chồng lên nhau?
- ----------------------------------- Test trên thực hiện lúc trẻ 18 tháng và làm lại lúc 3 tuổi Nhóm bình thường: Trẻ làm được phần A-5, A-7, B-ii Nhóm có nguy cơ tự kỷ : Không làm được toàn bộ các phần có đánh dấu *** Nhóm có nguy cơ chậm phát triển- nhưng không bị tự kỷ : Không làm được (A-7 VÀ Biv ) và/hoặc (A-5 VÀ Biii) Lúc 3 tuổi: 83% trẻ thuộc nhóm nguy cơ tự kỷ được chẩn đoán tự kỷ lúc 3.5 tuổi, số còn lại chậm phát triển. Không có em nào bình thường (trên nghiên cứu) 68% trẻ thuộc nhóm nguy cơ chậm phát triển thực sự chậm phát triển, 32% còn lại thì bình thường. Không có em nào tự kỷ. (Theo Dr. Simon Baren-Cohen) Để có được chẩn đoán về một trẻ có bệnh về tâm lý, tâm thần và th ần kinh, thì cần phải mất rất nhiều thời gian . Nói ngắn gọn thì phải qua thăm khám tìm hiểu về : - Thăm khám đứa trẻ: qua thăm khám và quan sát chính bản thân đ ứa tr ẻ m ột cách tỉ mí, cẩn thận, có thể phải nhiều lần. Ph ối h ợp m ột s ố bài test v ề tâm lý, trí tuệ... Người làm test bao giờ cũng phải là một nhà tâm lý lâm sàng, đã được đào tạo bài bản về các loại tesrt họ sử dụng. làm test cũng không ph ải chỉ một lần mà có thể kết luận được, có thể phải làm mấy test phối hợp và nhiều lần khác nhau. Phối hợp bác sĩ Nhi và một số chuyên khoa khác. - Gia đình: qua trò chuyện với cha mẹ, có thể cả ông bà, anh ch ị em của trẻ trong nhà...nhiều lần - Môi trường sống : bao gồm môi trường gia đình, trường học, nhóm xã hội... Sau đó còn phải họp bàn trong cả nhóm làm việc, và bác sĩ tâm th ần nhi ch ịu trách nhiệm chính về đưa ra một kết luận cụ thể về bệnh và đưa ra hướng hành động. Tôi biết ở nhà mình ngành tâm lý lâm sàng và ngành tâm bệnh lý trẻ em còn chưa phát triển. Vì vậy lẽ đương nhiên là ở ta chưa th ế làm được bài bản như họ. Tuy nhiên tôi vẫn viết ra một chu trình khám bệnh c ủa h ọ đ ể các b ố mẹ có con có vấn đề gì đó tham khảo thêm. Bản thân tôi th ấy gi ật mình khi đọc bài của một số mẹ trong mục này nói rằng "hôm nay em cho cháu đi khám ở... bác sĩ nói cháu bị tự kỷ dạng... hoặc "bác sĩ nói cháu không b ị t ự kỷ, chỉ bị rối loạn...". bản thân tôi thấy mới qua một lần khám mà có th ể đưa
- ra kết luận như vậy thì chưa thực sự tâm phục khẩu phục và chưa th ể hi ện được hết trách nhiệm của người thầy thuốc. Đứng trước một đứa trẻ chậm nói theo tôi có nhiều vấn đề cần xem xét cụ thể. Tôi có một người quen là bác sĩ tâm thần nhi tại Pháp, ch ị đó th ỉnh thoảng có về Việt Nam làm việc tại một số phòng khám tâm lý, ch ị hay kể cho tôi nghe về một số ca lâm sàng mà chị gặp, chị thường bảo " ở Việt Nam nhà bạn, các bác sĩ thường đưa ra chẩn đoán vội vã quá, kết luận một đứa trẻ tự kỷ đâu có phải chuyện đùa với cả cuộc đời của đứa bé và h ạnh phúc c ủa cha mẹ nó"??? ----------------------------------------------- Theo kinh nghiệm của trường Đại học John Hopkin Bantimo và c ủa cá nhân tôi việc can thiệp với trẻ tự kỷ và trẻ chậm nói các dạng khác khi kết hợp xử dụng với một số thuốc tăng cường dinh dưỡng cho não thì cho kết quả nhanh hơn (lưu ý: thuốc chỉ hỗ trợ chứ không chữa). Có thể giải thích như sau: - Khi bạn học thi chẳng hạn, nếu đầu óc bạn tập trung không tốt, lơ mơ có thể bạn đọc rất nhiều trang sách mà rốt cuộc bạn chẳng nhớ được mình đã đọc gì,nôi dung những trang vừa đọc ra sao. - Nếu bạn uống cà phê và học trong trạng thái tỉnh táo,th ần kinh t ập trung thì rất mau thuộc bài.(ở đây cà phê không nâng được sự hiểu biết của bạn mà giúp não bạn hoạt động có hiệu quả hơn,cà phê không chữa việc bài h ọc đó có trong đầu bạn không.muốn có bài học đó trong đầu, hoạt động H ỌC m ới là quyết định) - Nếu điện não đồ phát hiện trẻ có sóng động kinh thì không dùng một vài loại thuốc đó để tăng hiệu quả của việc can thiệp được vì khi thuốc kích thích tế bào não hoạt đọng tốt lên thì lại đồng th ời kích thích ổ động kinh cũng làm việc (rất dở phải không bạn?) Nếu các bác sĩ chưa hiểu nhiều về vấn đề này thì chẳng biết điện não đồ để làm gì (điện não đồ có trong khoa thăm dò chức năng của các bệnh viện). Để kể nguyên nhân gây ra hội chứng tự kỷ thì rất nhiều, nhưng cũng giống như bệnh ung thư, các nguyên nhân được đưa ra mang ý nghĩa d ịch t ễ học chứ không phải như nhiều người hình dung và mong muốn là “bắt tận tay,day tận trán” ví dụ:hút thuốc lá dễ bị ung thư. Nhưng ch ưa th ể nói hút thuốc lá sẽ bị ung thư hoặc cứ ung thư là do hút thuốc lá. Như tôi đã nói:việc tìm nguyên nhân là công việc của các nhà nghiên cứu và nơi tiến hành là trong các viên nghiên cứu. Nhưng trước khi sáng t ỏ được điều gì đấy thì chúng ta phải làm gì đó ch ứ? Gi ả đ ịnh 20 năm n ữa m ới có câu trả lời thì sao? Mà cứ cho là biết được nguyên nhân nh ưng nguyên nhân lại nằm trong quá khứ thì ta sẽ làm gì với cái g ọi là ng nhân? Có chăng
- chỉ là để rút ra bài học cho lần sau! Còn CÁI hoàn c ảnh mà chúng ta có trong tay thì không thể chờ được. “chờ được vạ thì má đã sưng”. Việc mà chúng ta cần làm ngay là tiến hành can thiệp trên lâm sàng. Trên lâm sàng v ới m ột tr ẻ tự kỷ nổi bật nhất là vấn đề hành vi, vậy chúng ta can thiệp vào hành vi c ủa trẻ tự kỷ. - Hành vi nào đúng (như trẻ bình thường) thì khuy ến khích đ ể trẻ hiểu là nên tiếp tục như vậy. - Hành vi nào sai thì dạy trẻ một hành vi đúng chèn vào (dạy đi d ạy l ại rất nhiều lần - tạo phản xạ có điều kiện). - Hành vi sai sẽ giảm dần ,hành vi đúng sẽ tăng dần khi ta c ắt đ ược vòng soắn bệnh lý: tăng động-giảm tập trung-khó học-nhận thức thấp-ý thức thấp-tăng động. Và để tiến hành công việc này thì có nhưng phương pháp, nguyên tắc bắt buộc. - Trong quá trình can thiệp thì việc dạy ngôn ngữ được lồng ghép vào. - Thời gian các nhà khoa học Mỹ gợi ý là 2 năm để có 1 đứa trẻ g ần như bình thường cả về ngôn ngx và hành vi (với điều kiện can thiệp sớm, liên tục, đúng phương pháp và đứa trẻ đáp ứng với chương trình). - Thiếu ôxy não sơ sinh thường gây bại não - Nhiễm trùng sơ sinh cũng từng được coi là một trong những nguyên nhân ----------------------------------------------- 1. Đại cương * Định nghĩa: Tự kỷ là một dạng bệnh trong nhóm rối loạn phát tri ển xâm nhập ảnh hưởng đến nhiều mặt của sự phát triển nhưng nhiều nhất là về kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội. * Tỷ lệ mắc: 2 - 5‰ - Giới tính: Nam gặp nhiều hơn nữ, với tỷ lệ nam/nữ = 4/1. * Nguyên nhân: - Tổn thuơng não - Di truyền - Môi trường * Phân loại tự kỷ: - Theo thời điểm mắc tự kỷ: + Tự kỷ điển hình - Tự kỷ bẩm sinh: Triệu trứng tự kỷ xuất hiện dần dần trong 3 năm đầu. + Tự kỷ không điển hình - Tự kỷ mắc phải: Trẻ phát triển về ngôn ngữ và giao tiếp bình thường trong 3 năm đầu, sau đó triệu trứng tự kỷ xu ất hiện dần dần, có sự thoái triển về ngôn ngữ-giao tiếp. + Theo chỉ số thông minh (IQ): ° Tự kỷ có chỉ số thông minh cao và nói được :
- Trẻ không có những hành vi tiêu cực song rất thụ động, Có hành vi bất thường trong tình huống xã hội. Có thể biết đọc sớm (2-3 tuổi). Kỹ năng nhìn tốt. Có xu hướng bị ám ảnh, Nhận thức tốt hơn về hành vi khi trưởng thành. ° Trẻ tự kỷ có IQ cao và không nói được : Trẻ có sự khác biệt giữa kỹ năng nói và kỹ năng vận động, cử động, thực hiện. Trẻ có thể quá nhậy cảm khi kích thích thính giác. Hành vi có thể bất thường ở mức độ nhẹ. Kỹ năng nhìn tốt (có thể nhìn đồ vật một cách chăm chú). Có thể giữ yên lặng hoặc tự cô lập một cách dễ dàng, có thể buớng bỉnh. Là những trẻ có thể giao tiếp luân phiên hoặc thích giao tiếp. ° Trẻ tự kỷ có IQ thấp và nói được : Trẻ có hành vi kém nhất trong các dạng tự kỷ ( thường xuyên la hét to, có thể trở nên hung hãn khi tuổi lớn hơn ). Có hành vi tự kích thích. Trí nhớ kém. Nói lặp lại (lời nói không có nghĩa đầy đủ). Khả năng tập trung kém. Trẻ tự kỷ có IQ thấp và không nói được : Trẻ thường xuyên im lặng. Biết dùng một ít từ hoặc ít cử chỉ. Có sự quan tâm đặc biệt đến máy móc. Nhạy cảm với các âm thanh/ tiếng động. Kỹ năng xã hội không thích hợp. Không có mối quan hệ với người khác. + Theo mức độ nặng, nhẹ Tự kỷ mức độ nhẹ - trung bình: Theo 31-36 điểm CARS Tự kỷ mức độ nặng: Theo 37-60 điểm CARS 2. Phát hiện sớm 2.1. Dấu hiệu nhận biết sớm tự kỷ - Các dấu hiệu không đặc hiệu trước 12 tháng tuổi: + Trẻ kích động khó ngủ, khóc nhiều, khó dỗ dành,hay bị “cơn đau qu ặn” bụng do đầy hơi ? khó chịu không lý do. + Hoặc trẻ thờ ơ, yên lặng, dường như thích ở một mình, ít đòi hỏi cha mẹ chăm sóc. + Không chú ý hoặc tập trung như các trẻ cùng tuổi khác. + Ít hoặc không cười trong giao tiếp + Mất đáp ứng với âm thanh (có thể bị điếc hoặc bị khiếm thính). + Không có hoặc giảm kỹ năng giao tiếp không lời (không hoặc ít bập bẹ). + Khó tham gia vào các trò chơi.
- + Giảm các tác động qua lại bằng phát âm, hoạt động. + Hành vi quan sát bằng mắt đặc biệt: có th ể quay đi, tránh không nhìn m ắt, ánh mắt đờ đẫn trống vắng hoặc chán không nhìn ... + Giọng nói với âm thanh lặp đi lặp lại đơn điệu. + Bị cuốn hút mạnh mẽ với một vật nhất định. + Tham gia kém vào những hoạt động thông thường mang tính xã hội. Tương tác xã hội: + Trẻ không nhìn vào mắt người khác khi giao tiếp + Nét mặt thờ ơ, vô cảm + Không thích khoe những thứ mìnhh thích với mọi người. + Một số trẻ lại gắn bó lệ thuộc với 1-2 người thân, th ường là m ẹ ho ặc người trực tiếp chăm sóc. + Khi cần một đồ vật ở cao hoặc xa, trẻ cầm tay người thân đ ến ch ỗ đ ồ v ật và xem đó là “công cụ để nối dài tay” cho mình. + Trẻ chỉ biết đến nhu cầu bản thân mà không quan tâm đ ến ng ười xung quanh. + Chỉ chơi tha thẩn một mình, không chơi với các trẻ khác + Trong khi chơi đùa, trẻ không biết chơi tương tác, không biết luật của trò chơi, không biết chơi “giả vờ” mang tính xã hội. Ngôn ngữ: - Trẻ chậm nói - Chỉ nói một số từ đơn điệu, không nói được câu dài hoàn chỉnh. - Một số trẻ không nói được từ nào rõ ràng mà chỉ nói những từ, những âm vô nghĩa, người khác nghe không hiểu. - Một số trẻ còn nói lắp, nói định hình một vài câu từ hoặc nói nh ại người khác. - Trẻ không hiểu ý nghĩa của từ, của lời nói - Thường không biết bắt đầu câu chuyện với người khác th ế nào và cũng không biết duy trì cuộc nói chuyện. Vì vậy, nhiều người cho rằng trẻ như một người từ hành tinh khác đến và xa lạ với thực tại. Hành vi: - Trẻ có những hành vi định hình lặp lại vô nghĩa, nhi ều khi làm r ất lâu m ột cách thích thú những việc như : giơ tay nhìn bàn tay, ngắm sàn nhà, vỗ tay, vò hoặc xoắn vặn tay, quay tròn, lắc lư người, cười một mình... - Trẻ thích chơi với một số đồ vật trong nhiều giờ như: giở xem tranh ảnh ở tạp chí, tháo các đồ vật nhỏ ra rồi tự lắp lại, cầm chong chúng quay, xoay tròn một đồ vật, lăn búng qua lại... - Trẻ không biết dựng đồ chơi theo đúng chức năng của nó. - Một số trẻ có trí nhớ ( về? ) máy móc rất tốt, biết điều khiển tivi, đài, video rất thành thạo, do vậy bố mẹ lại cho rằng con mình “thông minh”. - Có trẻ thích ăn những món nhất định - Một số cảm thấy bứt rứt, khó chịu nếu trật tự trong phòng bị thay đổi.
- - Nhiều trẻ rất nhạy cảm với âm nhạc, thích nghe nhạc và nhún nh ảy theo, hoặc chăm chú theo dõi các chương trình quảng cáo... Khoảng 50% trẻ tự kỷ bị chậm phát triển trí tuệ 20-25% bị động kinh kèm theo. Số khác có thể tăng hoạt động, hung tính... Bệnh nhi có thể lực bìnhh thường nhưng hay bối rối, lo lắng, bi quan. Nguyên nhân gây chứng tự kỷ đến nay vẫn chưa được xác định đầy đủ. Qua các nghiên cứu, nhiều nhà khoa học cho rằng tự kỷ là do di truy ền bởi nhiều gien. Bên cạnh đó có những yếu tố khác như mẹ bị bệnh rubella khi mang thai, trẻ bị sang chấn não khi sinh,... Xem xét não của trẻ, các nhà nghiên cứu nhận thấy có một số bất thường ở bán cầu não trái, thuỳ thái dương, hệ Limbic và tiểu não. Nếu gia đình ít cho trẻ giao ti ếp v ới bên ngoài thì mức độ tự kỷ của trẻ càng nặng hơn. ----------------------------------------------- Trẻ tự kỷ cần được điều trị sớm ngay từ khi phát hiện bệnh, nh ư c ần được đánh giá, hướng dẫn tập luyện bởi đội ngũ nhiều chuyên gia như bác sĩ nhi khoa hoặc bác sĩ tâm thần nhi, nhà tâm lý, còn bộ ph ục h ồi ch ức năng, nhà trị liệu ngôn ngữ, giáo viên giáo dục đặc biệt. Bố mẹ trẻ cần kết hợp chặt chẽ với các nhà chuyên môn để tạo hiệu quả tốt trong việc tập luyện. Trong chương trình giáo dục đặc biệt, trẻ được huấn luyện các kỹ năng giao tiếp (như chú ý, bắt chước, tiếp nhận và thể hi ện ngôn ngữ, t ự chăm sóc, kỹ năng xã hội, kỹ năng trước khi đến trường...). Các chuyên gia cũng giúp bệnh nhi huấn luyện hành vi (tìm nguyên nhân để giảm bớt hoặc làm mất đi những hành vi không thích hợp, dạy trẻ kỹ năng học tập), huấn luyện điều hoà các giác quan. Đặc biệt, họ dạy trẻ tập trung nhìn vào v ật và vào mắt người giao tiếp, chơi các trò chơi trị liệu... Bố mẹ nên cho trẻ theo học các lớp đặc biệt (ở Hà Nội đó có một số lớp nằm trong chương trình giáo dục hoà nhập) hoặc các trung tâm ph ục h ồi chức năng, song song với tập luyện tại nhà. Chương trình dạy phải phù hợp với mỗi trẻ và tạo được sự hứng thú. Những trẻ có hành vi tăng đ ộng, hung tính hoặc có cơn động kinh..., cần được điều trị bằng thuốc hướng thần. Ở tuổi đến trường, một số trẻ tự kỷ có sự cải thiện nhất định. Với trường hợp nhẹ, việc điều trị sớm và tích cực sẽ giúp trẻ có được nh ững k ỹ năng xã hội và thích nghi dần dần, sau này cú thể học tập và có ngh ề nghiệp, sống đỡ phụ thuộc vào người thân. * Các dấu hiệu cờ đỏ (báo động): Theo Viện quốc gia về sức khỏe trẻ em và phát triển con người Hoa Kỳ có 5 dấu hiệu cờ đỏ của tự kỷ như sau: + Không bập bẹ khi 12 tháng tuổi. + Không biết ra hiệu (chỉ tay, vẫy tay, bắt tay..) khi 12 tháng tuổi.
- + Không nói từ đơn khi 16 tháng tuổi. + Không tự nói câu hai từ khi 24 tháng tuổi (không tính vi ệc tr ẻ l ặp l ại lời nói). ----------------------------------------------- Trẻ chậm nói do : - khiếm thính:đeo máy trợ thính - tổn thương cơ quan phát âm:can thiệp ngoại khoa - chậm nói đơn thuần sau các can thiệp trên càn can thiệp hành vi: vì đã có quá trình chậm hơn sovowis trẻ cùng tuổi,nencos hàng loạt hành vi sai so với trẻ thường hoặc thiếu hụt hàng loạt hành vi đúng mà trẻ th ường làm rất tốt ví dụ: -hành vi phát âm -hành vi đẩy hơi qua khoang miệng -hành vi sử dụng lưỡi,răng,môi.....chuwa biết các hoặc chưa đúng *. Hiện nay tại những nước mà trẻ em tự kỷ được chăm chữa cẩn thận nhất cũng chỉ trở thành người bình thuờng, thành công trong cu ộc s ống khoảng 20%. Những việc cần làm với trẻ chậm nói đơn thuần, tự kỷ, tổn th ương hoặc dị dạng cơ quan phát âm – đã can thiệp ngoại khoa, khiếm thính – đã đeo máy nghe… Vào những giai đoạn trước có những trẻ chậm nói. Một phần trong s ố họ dần dần nói được và phát triển bình thường khi 4 –5 tuổi (m ặc dù không cần sự trợ giúp đặc biệt nào). Điều này trở thành một kinh nghi ệm trong dân gian. Nhưng nếu áp dụng máy móc kinh nghiệm này trong giai đoạn hiện nay, vô tình chúng ta bỏ sót yếu tố thời gian khi xem xét v ấn đ ề. V ẫn tr ẻ chậm nói ngày nào đó, nếu sinh ra trong giai đoạn hiện nay sẽ bị nhiều yếu tố (mà ngày trước không có) tác động và rất có thể bị đẩy tới ngưỡng rơi vào những vấn đề trầm trọng. Đây là lời giải thích: không nên bàng quan hay chí ít chủ quan với hiện tượng chậm nói của trẻ. Chậm nói là biểu hiện bên ngoài của những vấn đề khác nữa, nếu không tại sao chậm nói? Để tránh những rắc rối có thể xảy ra, hãy làm gì đó cho đứa con của bạn khi những việc làm đó còn có hiệu qu ả. T ại sao không, khi chính bạn và đứa con thân yêu của bạn hưởng những thành qu ả đó nhi ều nhất chứ không phải tôi hay bất kỳ ai khác.
- Sau đây là những việc làm thiết thực, hiệu quả, khoa học mà mỗi gia đình có thể thực hiện (có thể song song với những sự trợ giúp khác tuỳ m ức độ vấn đề của trẻ) - Giảm thời lượng xem TV - Mối giao tiếp không gồm: tiếp nhận thông tin > xử lý > phản hồi trên trẻ nhỏ Việc này giúp trẻ để tâm (tập trung) hơn vào thế giới thực để học hỏi - Trẻ muốn nói được nhiều thì trẻ cần có nhận thức tốt hơn, kiến thức nhiều hơn vậy cần bổ sung kiến thức cho trẻ: cho trẻ đi chơi nhiều, ti ếp xúc nhiều với thế giới xung quanh (sự vật, sự việc, con người) như nhà văn đi thực tế lấy tư liệu - Tăng khả năng hiểu ngôn ngữ cho trẻ: tận dụng mọi cơ hội cho trẻ tiếp xúc với ngôn ngữ một cách thích hợp với kh ả năng, tốc độ hiểu c ủa tr ẻ. Làm việc gì với trẻ cũng nói thành lời (như thuyết minh) những từ trẻ hiểu và cả những từ trẻ chưa hiểu Nhưng: - Nói chậm - Ngắn (chỉ dùng những từ 1,2 âm, cùng lắm là 3 âm)số từ tăng d ần theo sự tiến bộ của trẻ, bỏ hết từ đệm, từ láy…ch ỉ giữ lại từ chính trong câu nói (việc từ bỏ thói quen này tương đối khó) - Nói đi, nói lại nhiều lần, rất nhiều lần - Sử dụng từ thống nhất trong cùng một tình huống, cùng một sự vật, sự việc (không nên lúc thì nói là đi dép, lúc thì nói là mang dép) và th ống nh ất cách nói giữa các thành viên trong gia đình - Dạy, luyện tập cho trẻ kỹ năng sử dụng lưỡi, răng, môi, hơi đến thuần thục: hướng dẫn bằng lời, làm mẫu, trợ giúp: + Đẩy hơi qua khoang miệng bằng các trò chơi có hứng thú: xé giấy nhỏ cùng thổi với trẻ cho bay đi, thổi bóng xà phòng, thổi kèn, bóng bay + Răng: dạy trẻ đánh đàn răng + Lưỡi: dạy trẻ liếm lưỡi phía bên ngoài môi trên, ngoài môi dưới, sang bên mép (làm đi làm lại nhiều lần); Cho món ăn trẻ thích vào cốc sâu, có miệng nhỏ, hướng dẫn cho trẻ liếm (mứt hoa quả, sữa, bơ, kem…); Bôi, phết những món trẻ thích lên mặt đĩa, dạy trẻ liếm + Dạy trẻ há miệng, ngậm miệng, nhe răng, mím môi Nhưng lúc thường nên cất giữ những món trên không cho trẻ (giữ làm phần thưởng, tạo hứng thú cho trẻ khi luyện tập) - Nếu trẻ biết nói một vài từ, chỉ nhắc hỏi trẻ nói từ đó khi có ngữ cảnh phù hợp (ví dụ, nếu trẻ nói được từ “bà” thì đừng vì mu ốn nghe tr ẻ nói hoặc khoe trẻ nói mà nhắc trẻ nói từ “bà” khi không ch ỉ vào bà - vi ệc này có thể khiến trẻ không hiểu “bà” là bà hay là chiếc mũ, cái cửa (nghĩa của từ)… - Củng cố hành vi đúng:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Điều trị bệnh Tự kỷ - phát hiện sớm và can thiệp sớm: Phần 1
89 p | 186 | 53
-
Điều trị bệnh Tự kỷ - phát hiện sớm và can thiệp sớm: Phần 2
93 p | 170 | 45
-
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng - Tài liệu số 15: Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ - TS. Nguyễn Thị Xuyên
18 p | 232 | 43
-
Tài liệu số 15: Phục hồi chức năng trẻ tự kỷ
18 p | 196 | 34
-
Bộ tài liệu hướng dẫn đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới (Tập 2) – Phần 2
136 p | 113 | 29
-
Bộ tài liệu hướng dẫn đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới (Tập 2) – Phần 1
144 p | 150 | 25
-
Tài liệu: Ung Thư Ruột Già
39 p | 86 | 9
-
Tài liệu tham khảo Giao tiếp và giáo dục sức khỏe (Dành cho đào tạo cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
95 p | 19 | 7
-
Bài giảng Đánh giá kết quả hỗ trợ cảm xúc cho bà mẹ theo mô hình đào tạo cha mẹ về can thiệp sớm trẻ tự kỷ tại khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018
25 p | 55 | 6
-
Tài liệu tham khảo Kỹ năng giao tiếp - giáo dục sức khỏe (Dành cho đào tạo Y sĩ đa khoa) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần Thơ
59 p | 17 | 6
-
Tự Kỷ Trẻ Thơ
6 p | 84 | 6
-
TÀI LIỆU MIGRAINE
17 p | 71 | 5
-
Tài liệu Tinidazol
10 p | 72 | 5
-
Học về quyền của bạn: Cẩm nang giảng dạy về luật và HIV
138 p | 68 | 4
-
Tài liệu ôn tập chuyên ngành Dược trong xét tuyển viên chức năm 2021
20 p | 17 | 3
-
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và kết quả điều trị của trẻ tự kỷ từ 3 đến 6 tuổi tại Bệnh viện Nhi Thái Bình
8 p | 35 | 2
-
Tài liệu tham khảo Tâm lý - giáo dục sức khỏe (Dành cho đào tạo Điều Dưỡng trung học) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
58 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn