intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những hợp chất chứa lưu huỳnh trong thực vật & khả năng phòng chống bệnh tật của chúng - PGS.TS. Dương Thanh Liêm

Chia sẻ: Hồ Huyền Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

122
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo ghi chép bằng tiếng phạn thì tỏi được sử dụng cách đây trên 5.000 Trung Quốc sử dụng tỏi khoảng 3.000 năm Aristotle và Hippocrates đã nghiên cứu và đã viết rằng tỏi sử dụng như là thuốc chữa bệnh. Tỏi chống vi khuẩn và virus sử dụng cho các bệnh về phổi như: Ho, viêm phế quản, viêm phổi Tỏi đã được sử dụng cho đến ngày nay ở Trung Quốc như là thuốc kháng khuẩn, kháng virus, thuốc long đờm, và tật hay khạc nhổ Tỏi còn sử dụng trị bệnh cao huyết áp, phát lảnh, loét dạ dày, tiêu chảy...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những hợp chất chứa lưu huỳnh trong thực vật & khả năng phòng chống bệnh tật của chúng - PGS.TS. Dương Thanh Liêm

  1. Nhữ Những hợp chất chứa hợ chấ chứ lưu huỳnh trong thực vật huỳnh thự vậ & khả năng phòng chống phòng chố bệnh tật của chúng tậ của chúng PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Trường Đại học Nông Lâm
  2. Tỏi vớ nhữ Tỏi với những hợp chất hợ chấ chứ chứa lưu huỳnh – Garlicin huỳnh
  3. Phân loại khoa học loại học Kingdom: Plantae clade: clade: Angiossperms clade: clade: Monocots Order: Asparagales Family: Amaryllidaceae Subfamily: Allioideae Genus: Allium Species: Allium sativum
  4. Một số hợp chất chứa lưu huỳnh số chấ chứ huỳnh Garlicin được phân lập từ cây tỏi được lậ từ tỏi 1. Ajoene 12. Dimethyl sulfides 2. Allicin 13. Disulfides 3. Alliin 14. Glutathione 4. Allyl disulfides 15. Methionine 5. Allyl sulfides 16. Methyl sulfides 6. Allyl trisulfides 17. Pseudoscordinine 7. Cycloalliin 18. Scordinine 8. Cysteine 19. Sulfanes 9. Cysteine sulfoxides 20. Tetrathiol 10. Cystine 21. Thiosulfinates 11. Diallyl sulfides 22. Trisulfides
  5. Một số hợp chất chứa lưu huỳnh trong tỏi số chấ chứ huỳnh tỏi
  6. Nhữ Những tác dụng chính của các hoạt tác dụng chính của các hoạt chấ chất sinh học - Garlicin trong tỏi học tỏi 1. Có tác dụng kháng khuẩn gây bệnh đường ruột, siêu vi cảm cúm 2. Có tác dụng chống oxy hóa, phòng chống ung thư. 3. Có tác dụng với những bệnh có liên quan đến tim – mạch, làm giảm cholesterol máu
  7. Tác dụng làm giảm Tác dụng làm giảm cholesterol máu của tỏi máu của tỏi Ăn thuốc tỏi thật Ăn thuốc tỏi giả Sự giảm – tăng cholesterol máu so với người không ăn tỏi (theo các tác giả) Sự giảm cholesterol tổng số, mg/dl Nguồn: Stevinson et al. Ann Int Med 133:420-429, 2000
  8. Sử dụng tỏi theo kinh nghiệm cổ truyền dụng tỏi nghiệ cổ truyề • Theo ghi chép bằng tiếng phạn thì tỏi được sử dụng cách đây trên 5.000 • Trung Quốc sử dụng tỏi khoảng 3.000 năm • Aristotle và Hippocrates đã nghiên cứu và đã viết rằng tỏi sử dụng như là thuốc chữa bệnh. • Tỏi chống vi khuẩn và virus sử dụng cho các bệnh về phổi như: Ho, viêm phế quản, viêm phổi • Tỏi đã được sử dụng cho đến ngày nay ở Trung Quốc như là thuốc kháng khuẩn, kháng virus, thuốc long đờm, và tật hay khạc nhổ • Tỏi còn sử dụng trị bệnh cao huyết áp, phát lảnh, loét dạ dày, tiêu chảy do vi khuẩn, viêm xoang, bệnh do nhiễm nấm men mốc và viêm tai giữa. • Hoạt tính chống khuẩn của tỏi đã được công nhận bởi Louis Pasteur in 1858.
  9. Hợp chất chứa lưu huỳnh Allicin & giá trị phòng chấ chứ huỳnh phòng chố bệ chống bệnh tật của nó tậ của Hoạt chất có giá trị dược liệu trong tỏi là những Thiosulfanates (những hợp chất có chứa lưu huỳnh) hiện diện nhiều trong tỏi. Khi nhai, nghiền tỏi tỏi thì chất men trong tỏi phân giải alliin thành allicin. Allicin là một một hợp chất có chứa lưu huỳnh có hoạt tính mạnh nhất với những tác dụng sau: 1. Allicin có hoạt tính kháng khuẩn, ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn gram – và gram +, trong đó có vi khuẩn gây viêm loét dạ dầy như: – Bacteria: Helicobacter pylori 2. Allicin gây trở ngại cho trao đổi chất cholesterol, làm giảm cholesterol máu. – Alliin phản ứng với enzyme allinase biến thành allicin. – Allicin ức chế enzyme vital (loại enzyme sản xuất cholesterol). 3. Allicin làm giảm thấp LDL lipoproteins (xấu) và tăng HDL lipoproteins (tốt). 4. Allicin kháng cục máu đong do nó ức chế sự tụ tập của huyết tiểu bản. 5. Allicin bảo vệ niêm mạc mạch máu chống lại xơ vửa mạch máu do oxy hóa LDL lipoprotein làm đổ tháo cholesterol lắn đọng ở thành mạch. 6. Allicin còn làm giảm lượng mỡ (triglyceride) máu, ước lượng khoảng 13% 7. Allicin làm giảm huyết áp do nó phòng chứng xơ vữa động mạch. 8. Allicin cải thiện những bệnh thuộc về mạch ngoại vi như viêm tỉnh mạch. 9. Allicin còn làm giảm nhẹ lượng đường huyết bởi nó làm tăng sự sản sinh insulin của cơ thể và tăng sự dự trử glycogen trong gan.
  10. Hợp chất Ajoene trong tỏi & giá chấ tỏi trị phòng chống bệnh tật của nó phòng chố bệ tậ của • Ajoene kháng lại nấm gây bệnh cho cơ thể như nấm Candida albicans • Ajoene làm giảm sự kết dính huyết tiểu bản, do đó nó cũng có tác dụng chống sự hình thành huyết khối. • Ajoene cũng làm cản trở sự trao đổi chất của cholesterol trong gan nên nó có tác dụng làm giảm mức cholesterol huyết thanh. • Ajoene cũng có hoạt tính chống virus như: virus HIV, virus cảm cúm.
  11. Hợp chất Diallyl Sulfide & giá chấ trị phòng chống bệnh tật của nó phòng chố bệ tậ của • Diallyl sulfide có hoạt tính kháng ung thư • Diallyl sulfide có thể làm tăng hàm lượng glutathione S-transferase, một loại men khử những tế bào ung thư khởi phát (carcinogens). • Diallyl sulfide cũng kháng virus và ức chế herpes simplex, HIV, & cytomegalovirus
  12. Nhữ Những hoạt tính khác của tỏi hoạt tính khác của tỏi • Hoạt tính chống oxy hóa (Antioxidant activity). • Gián tiếp hoạt hóa men nitric oxide synthase, duy trì chức năng màng trong, bảo vệ tốt niêm mạc. • Cải thiện tính đàn hồi co giãn mạch máu & làm giảm bệnh về mạch máu tim - atherosclerotic heart disease (ASHD) và huyết áp. • Ức chế những prostaglandin gây viêm, như vậy tỏi có tác dụng chống viêm.
  13. Liề lượng Liều lượng & qui định đị • Chuẩn bị: Tép ỏi tươi hoặc sấy khô, viên capsule, hoặc viên nén, hoặc dịch chiết, nước ép. Thành phẩm dạng thuốc viên capsule hay viên nén. • Viên capsule: 500-600mg / viên -Liều sử dụng qui định là 5,000g allicin trong ngày. • Dùng dưới dạng thực phẩm: 1 tép tỏi cho 1 ngày. • Toàn bộ thành phần tỏi tươi có tác dụng mạnh hơn từng thành phần riêng lẻ của chúng. Như vậy có tác dụng hiệp đồng giữa các hợp chất có trong tỏi. • Mince a clove of garlic, let stand for 10-15 min., & mix with yogurt, applesauce, or honey. • Lipid lowering effect: 600-900mg, 4g fresh garlic, or 10mg garlic oil gel caps, 2-3 per day
  14. Độc tính, nhữ cảnh báo nhữ Độc tính, những cảnh báo & những tác dụng tác dụng phụ • Không độc tính ở liều bình quân • Có một số e ngại tiêu thụ tỏi trước phẩu thuật khó cầm máu do không đong. Có một số nghiên cứu cho thấy do tỏi ức chế sự tụ tập huyết tiểu bản – Từ đó làm giảm cục máu đong gây chảy máu khó cầm. • Một số người dị ứng với tỏi hoặc allium do đó không thể dùng tỏi được. • Chứng ợ nóng (Heartburn) khó dùng tỏi • Chứng buồn nôn (Nausea) dùng tỏi không thích hợp. • Đầy hơi, tiêu chảy, ói mửa, phù thủng, distress • Nhiễu loạn đường tiêu hóa (GI disturbance) • Những phản ứng dị ứng (Allergic reactions) • Hơi thở có mùi hôi • Đau đầu, mất ngủ, mệt mỏi, & chóng mặt hoa mắt • Tỏi có thể kích thích da cục bộ khi tiếp xúc • Kích thích cơn hen, nhịp tim ngắn • Tỏi có thể không tốt cho người có chứng nhịp tim nhanh (increased heart rate)
  15. Sự tương tác của tỏi với thuốc tác của tỏi vớ thuố • Làm giảm sự trao đổi chất của thuốc acetaminophen & một số thuốc khác được trao đổi bởi enzyme CYP 2E1. • Garlic dùng lâu với sự kháng cục máu đong. (anticoagulants), NSAIDs, & prostacyclin có thể làm tăng thời gian chảy máu – xuất huyết. • Mức đường máu (Blood glucose level) có thể giảm về lâu dài khi người ta sử dụng những thuốc chống bệnh tiểu đường (antidiabetic drugs). • Dùng tỏi lâu dài với thuốc hoạt huyết từ cây bạch quả, thuốc chống cục máu đong, có thể làm cho xuất huyết khó cầm. • Dùng tỏi lâu dài với glucomannan, thuốc chống cao đường huyết (antihyperglycemic drug), có thể làm giảm mức đường huyết một cách không bình thường.
  16. Sử dụng tỏi như thế nào là tốt •Ăn bao nhiêu tỏi là đủ? Người ta khuyến cáo nên ăn 1-2 múi tỏi trong 1 ngày là đủ để có tác dụng. •Ăn tươi hay qua chế biến? nấu nướng có ảnh hưởng đến hoạt chất trong đó không? •Allicin được giải phóng ra khi nhai, nghiền tỏi. Muốn tỏi có tác dụng tốt cho sức khỏe không được nấu lâu quá 10 phút.
  17. Công nghệ sản xuất tỏi tây ở Úc Link Video Clips
  18. Các loại Các loại rau cải với những cải vớ nhữ hoạt chấ hoạt chất sinh học chứa học chứ lưu huỳnh – Glycosinolate huỳnh & khả năng phòng chống bệnh phòng chố bệ
  19. Các loại rau họ cải (Brassica (Brassica vegetables) có hoạt chất chống ung thư
  20. Sulforaphane trong cải bông xanh Sự phát triển giống cải bông xanh, cải thiện chất lượng sức khỏe, chống bệnh tật Elizabeth Jeffery Department of Food Science and Human Nutrition, University of Illinois http://www.stfrancis.edu/ns/diab/acca/FoodScience/Functional F 2.ppt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1